Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long



Tín dụng là doanh từ luôn gắn liền với hoạt động của ngân hàng, thật vậy đối với hệ thống ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT huyện Bình Minh nói riêng, hoạt động tín dụng là không thể thiếu cho sự tồn tại phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng chi ta thấy tính hữu ích của nguồn vốn tín dụng đối với việc sản xuất kinh doanh và đời sống tinh thần của nhân dân của huyện, đồng thời thấy được tác dụng của nó đối với hoạt động và phát triển của Ngân hàng.
Trong thời gian qua chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp huyện nhà, góp phần to lớn trong việc đổi mới bộ mặt nông thôn. Lấy nông nghiệp nông thôn làm thị trường chính, đặc biệt là hổ trợ vốn cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao mức sống của người dân đưa nông thôn của huyện ngày càng phát triển, ngân hàng cũng không ngừng đổi mới để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh và ngày càng phát triển.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vốn của NHNo&PTNT Bình Minh. Năm 2001 doanh số cho vay là 3.032 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,7% tổng doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng. Con số này đã đạt được 4.901 triệu đồng vào năm 2002 tăng 1.869 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng là 61,6%. Sang năm 2003 doanh số cho vay chăn nuôi tiếp tục tăng đạt 6.355 triệu đồng tăng 1.454 triệu đồng ứng với tốc độ tăng tăng 29,7% so với năm 2002. Sự tăng trưởng liên tục trong cho vay để chăn nuôi là một dấu hiệu đáng mừng cho nền nông nghiệp Huyện nhà dần dần xoá bỏ thế độc canh cây lúa vốn mang lại hiệu quả thấp.
@ Kinh tế tổng hợp.
Là mô hình kinh tế dựa trên sự kết hợp của nhiều đối tượng khác nhau nhưng có sự bổ sung cho nhau như trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán nhỏ, mô hình này được NHNo&PTNT tỉnh và chính sách phát triển kinh tế của Huyện. Chi nhánh ngân hàng Bình Minh khuyến khích đầu tư và thu hút được đa số bà con nông dân. Tuy chỉ được áp dụng trong những năm gần đây nhưng mô hình này lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng. Khi áp dụng mô hình kinh tế tổng hợp, bà con có thể chủ động hơn trong việc sử dụng vốn bởi thời hạn sử dụng vốn là 12 tháng, hơn nữa khi đầu tư vào mô hình này sẽ hạn chế rủi ro trong sử dụng vốn, bà con có thể linh hoạt hơn trong đầu tư sản xuất.
Doanh số cho vay mô hình kinh tế tổng hợp năm 2001 là 92.375 triệu đồng chiếm 81,6% tổng doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng. Năm 2002 doanh số cho vay là 107.600 triệu đồng tăng 15.225 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 16,5%. Sang năm 2003 con số này đạt 124.395 triệu đồng tăng 16.795 triệu đồng ứng với tốc độ tăng15,6%so với năm 2002.
Nhìn chung, việc cho vay mô hình kinh tế tổng hợp giúp cho ngân hàng có được đầu ra cho nguồn vốn huy động ngày càng tăng, thực hiện tốt chủ trương của các cấp chính quyền địa phương. Đối với các hộ nông dân thì chủ dộng hơn, linh hoạt hơn trong việc sử dụng nguồn vốn vay sao cho đạt được lợi nhuận tối đa.Tuy nhiên, chính sự linh hoạt và đa dạng trong mô hình kinh tế tổng hợp mà ngân hàng rất khó kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích hay không, để có biện pháp xử lý các trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
@ Máy nông nghiệp ngắn hạn.
Ngoài các hợp đồng tín dụng trong những lĩnh vực truyền thống, ngân hàng còn giải quyết cho vay để bà con nông dân sửa chữa máy, chủ yếu là máy nông nghiêp, đáp ứng nhu cầu cơ giới hoá nông nghiệp của các hộ nông dân ngày càng tăng. Năm 2001 doanh số cho vay chỉ đạt 1.516 triệu đồng nhưng sang năm 2002 doanh số tăng lên đáng kể, đạt 2.106 triệu đồng tăng 590 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng với tốc độ tăng 38,9%. Đến năm 2003 con số này là 2.410 triệu đồng tăng 304 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 14,4% so với năm 2002. Sự gia tăng doanh số cho vay liên tục qua các năm chứng tỏ ngân hàng đã có sự đầu tư thoả đáng vào việc sửa chữa máy móc, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân.
b. Tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ và đời sống
@ Đối với lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp – thương mại - dịch vụ
Riêng ngành tiểu thủ công nghiệp – thương mại - dịch vụ thì chỉ phát triển ở mức độ tương đối vì đây không phải là lĩnh vực chuyên môn của ngân hàng nên thị phần của ngân hàng trong lĩnh vực này là tương đối. Mặc dù trong huyện cũng có khá nhiều cơ sởsản xuất, doanh nghiệp tư nhân Năm 2001 doanh số chỉ đạt 14.991 triệu đồng đến năm 2002 doanh số cho vay đạt 15.450 triệu đồng tăng 459 triệu đồng ứng tốc độ tăng 3,1% so với năm 2001. Sang năm 2003 doanh số tăng lên đáng kể đạt 67.823 triệu đồng tăng 52.373 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 338,9%. Nguyên nhân tăng này là do năm 2001 NHTW có chính sách cho cán bộ công nhân viên vay để làm kinh tế gia đình, cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ Nhà nước, cùng với việc khuyến khíchlàm kinh tế phụ đối với các hộ dân cư của các cấp chính quyền địa phương. Ngày nay đời sống người dân trong huyện cũng được cải thiện đáng kể, mức thu nhập ngày càng tăng nên trong tương lai thương nghiệp và dịch vụ là hai lĩnh vực lý tưởng có thể sẽ phát triển mạnh, ngân hàntg sẽ tận dụng thời cơ đầu tư cho vay nhiều hơn nữa.
Tóm lại, doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh trong ba năm 2001-2003 tăng nhanh. Ngân hàng thực hiện ngày càng tốt vai trò của mình trong việc cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, mạng lưới hoạt động của ngân hàng ngày lớn mạnh rộng khắp đến bà con nông dân, doanh số cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay, còn các ngành tiểu thủ công nghiệp – thương mại - dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều. Điều này thật sự chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho các ngành này, đòi hỏi ngân hàng phải cân đối lại cơ cấu đầu tư hợp lý hơn để phát huy thế mạnh các nhành nghề truyền thống ở địa phương. Nhưng nhìn chung thì doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng qua ba năm, đây là dấu hiệu chứng minh rằng ngân hàng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn và nâng cao uy tín của mình đối với các ngân hàng khác trên địa bàn huyện.
1.2. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế.
Theo số liệu điều tra tại phòng thống kê, cho đến nay trên địa bàn huyện Bình Minh gồm 53 doanh nghiệp tư nhân, 43 cơ sở sản xuất sản phẩm các loại và 3 công ty TNHH. Trong đó các thành phần kinh tế đang hoạt động kinh doanh, chỉ có tư nhân cá thể hộ sản xuất, cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh là có tham gia vay vốn ngân hàng. Còn đối với kinh tế quốc doanh và hợp tác xã thì không phát sinh cho vay. Chúng ta cùng xem bảng số liệu sau:
BẢNG 6: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA BA NĂM.
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
2002/2001
2003/2002
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
%
Số tiền
%
+ Tư nhân và cá thể hộ SX
107.589
95
120.582
92
185.181
91
12.992
12,1
64.599
53,6
+ CSSX và DNNQD
5.663
5
10.485
8
18.314
9
4.823
85,2
7.829
74,7
Tổng
113.252
100,0
131.067
100,0
203.495
100,0
17.815
15,7
72.428
55,3
Nguồn: phòng kế toán
+ Cá thể hộ SX: cá thể hộ sản xuất.
+ CSSX và DNNQD: cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Thực hiện định hướng hoạt động kinh doanh qua từng năm và căn cứ vào chương trình mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, trong ba năm qua chi nhánh NHNo&PTNT Bình Minh đã tập trung cho vay có hiệu quả các đối tượng tư nhân và hộ sản xuất và có xu hướng nâng dần tỷ trọng cho vay các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2001, trong số113.252 triệu đồng cho vay, thành phần tư nhân và cá thể hộ sản xuất chiếm tỷ trọng 95% với số tiền 107.589 triệu đồng còn các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 5% với số tiền 5.663 triệu dồng. Doanh số cho vay năm 2002 là 131.067 triệu đồng tăng 17.815 triệu đồng so với năm 2001 trong đó tư nhân và cá thể hộ sản xuất vay số tiền 120.582 triệu đồng chiếm tỷ trọng 92% tổng doanh số cho vay, cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay 10.485 triệu đồng chiế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status