Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998 - 2005 và dự báo cho giai đoạn 2006 - 2007 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích biến động lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta giai đoạn 1998 - 2005 và dự báo cho giai đoạn 2006 - 2007



Lời nói đầu 5
Chương I. Những vấn đề lý luận chung về LLLĐ Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế 7
1. Một số khái niệm cơ bản về LLLĐ và những vấn đề có liên quan đến nghiên cứu LLLĐ 8
1.1. Dân số 8
1.2. Nguồn lao động. 10
1.3. LLLĐ (dân số hoạt động kinh tế) 11
1.4. Việc làm 11
1.4.1. Người có việc làm 11
1.4.2. Người đủ việc làm 13
1.4.3. Số người thiếu việc làm 13
1.5. Số lao động thất nghiệp 13
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về LLLĐ 15
2.1. Ảnh hưởng của dân số đến LLLĐ 15
2.2. Ảnh hưởng của di dân đến LLLĐ 16
2.3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến LLLĐ 16
2.4. Ảnh hưởng của các chính sách KT-XH 16
2.5. Ảnh hưởng của sự phát triển KT-XH 17
Chương II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ và một số phương pháp nghiên cứu thống kê 18
I. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18
1. Các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 18
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê về LLLĐ 19
2.1. Nhóm chỉ tiêu về LLLĐ 19
2.1.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia LLLĐ 19
2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ có việc làm 19
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh thất nghiệp 20
2.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô thất nghiệp 20
2.1.3.2. Tỷ lệ thất nghiệp 20
2.1.3.3. Thất nghiệp dài hạn 20
2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thiếu việc làm 21
2.2. Nhóm chỉ tiêu về dân số không hoạt động kinh tế 21
2.2.1. Cấc chỉ tiêu phản ánh quy mô 21
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu 22
II. Một số phương pháp thống kê 22
1. Số tương đối, số tuyệt đối 22
2. Phân tổ thống kê 23
3. Bảng thông kê, đồ thị thống kê 24
4. Dãy số thời gian 24
4.1. Khái niệm về dãy số thời gian 24
4.1.1. Phân loại 24
4.1.2. Yêu cầu 24
4.2. Các chỉ tiêu phân tích 25
4.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian 25
4.2.2. Lượng tăng/giảm tuyệt đối 26
4.2.3. Tốc độ phát triển 27
4.2.4. Tốc độ tăng 28
4.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) 29
Chương III: Phân tích thốngkê LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1998-2005 30
I. Tình hình lao động nước ta giai đoạn 1998-2005 30
II. Phân tích xu thế biến động chung của LLLĐ 32
1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 33
2. Xu thế phát triển của LLLĐ nước ta 36
III. Sự biến động về cơ cấu của LLLĐ nước ta giai đoạn 1998-2005 39
1. LLLĐ (Dân số hoạt động kinh tế ) 39
1.1. LLLĐ theo nhóm tuổi 41
1.2. LLLĐ theo trình độ văn hóa và trình độ CMKT 43
1.3. LLLĐ theo nhóm ngành kinh tế 48
2. Thất nghiệp và thiếu việc làm 49
2.1. Thất nghiệp 49
2.2. Thiếu việc làm 51
3. Dân số không hoạt động kinh tế 52
IV. đoán thống kê ngắn hạn LLLĐ ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007 54
1. đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối 54
2. đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 55
3. đoán dựa vào hàm xu thế 55
4. đoán bằng san bằng mũ 56
Kết luận và kiến nghị 58
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ối, Số tuyệt đối có hai mặt : khái niệm và con số.
Mặt khái niệm bao gồm định nghĩa, giới hạn về không gian. thời gian . của hiện tượng cần nghiên cứu .
Mặt con số là những trí số được phát hiện với đơn vị tính toán phù hợp nó nêu lên mức độ của chỉ tiêu.
Theo nội dung của nó, chỉ tiêu biểu hiện quy mô, cơ cấu sự phát triển và mối quan hệ của hiện tượng số lớn trong thời gian va địa điêm cụ thể. Căn cứ vào đó ta có thể chia tiêu thức thống kê thành hai loại : khối lượng và chất lượng. Chỉ tiêu khối lượng biểu hiện quy mô còn chỉ tiêu chất lượng biểu hiện trình độ phổ biến mối quan hệ của tổng thể.
Tập hợp nhiều chỉ tiêu thống kê có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành hệ thống chỉ tiêu thống kê. Hệ thống chỉ tiêu thống kê có khả năng phản ánh một cách tổng hợp nhiều mặt của một hiện tượng.
2. Phân tổ thống kê.
Mục tiêu của phân tổ thống kê là sắp xếp `tài liệu thu thập ban đầu thành các nhóm khác nhau theo một hay vài tiêu thức chủ yếu, đáp ứng những mục tiêu nghiên cứu khác nhau . biểu hiện một khái cạnh khác nhau của tập hợp thông tin. Số lượng tổ phụ thuộc vào và phạm vi biến động của tiêu thức nghiên cứu . Lượng thông tin càng nhiều phạm vi biến động càng lớn thì càng phải phâl thành nhiều tổ. Nói cách khác khi phân tổ phải chú ý đến mối quan hệ giữa lượng và chất trong phân tích , tức là phải xem xét sự thay đổi về lượng đến mức độ nào thì dẫn đến sự thay đổi về chất.Khi phâl tích có thể chọn khoảng cách tổ bằng nhau hay không bằng nhau theo một hay nhiều tiêu thức ,phân tổ đơn , kết hợp. Hay phân tổ lại , phâl tổ nhiều chiều
Đối với phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau và theo một tiêu thức thì có thể xác định
Độ rộng khoảng cách tổ =
Phân tổ thống kê là một phương pháp thống kê quan trọng giúp ta có những khái quát đặc trưng cơ bản của hiện tượng là cơ sở để thực hiện các phương pháp phân tích thống kê khác . Bởi vì, chỉ sau khi đã phân chia tổng thể phức tạp thành các tổ có tính chất đặc điểm khác nhau thì các chỉ tiêu phân tích khac tính ra mới có ý nghĩa.
Trong nghiên cứu LLLĐ việc phân chia thành các tổ là rất quan trọng qua đó giúp ta có cách nhìn tổng thể LLLĐ theo nhiều chiều khác nhau. Đồng thời phân tổ thống kê sẽ là một công cụ hữu hiệu khi ta tiến hành phân tích LLLĐ sâu hơn bằng các phương pháp thống kê khác.
3. Bảng thống kê, đồ thị thống kê.
4. Dãy số thời gian.
Mọi sự vật hiện tượng đều thường xuyên biến động qua thời gian. Để có thể nghiên cứu sự biến động đó trong thống kê người ta thường dựa vào dãy số thời gian.Qua dãy số thời gian để nghiên cứu về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời có thể dự báo các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
4.1. Khái niệm về dãy số thời gian
Dãy số thời gian là một dãy các chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Một dãy số thời gian cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân. Trị số của chỉ tiêu được sắp xếp theo thời gian gọi là mức độ của dãy số.
4.1.1. Phân loại.
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời điểm và dãy số thời kỳ.
4.1.1.1. Dãy số thời kỳ:
Là dãy số mà các mức độ của nó phản ánh quy mô của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định. Các mức độ của dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ. Do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các trị số của các chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong khoảng thời gian dài hơn.
4.1.1.2. Dãy số thời điểm:
Biểu hiện quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Mức độ hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng tại thời điểm trước. Vì vậy việc cộng các chỉ số của chỉ tiêu không có giá trị phản ánh quy mô của hiện tượng.
Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm đều có các mức độ là số tuyệt đối
(hay còn gọi là dãy số tuyệt đối). Trên cơ sở dãy số tuyệt đối ta có thể xây dựng các dãy số tương đối hay dãy số trung bình là các dãy số mà trong đó các mức độ của nó là các số tương đối.
4.1.2. Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian:
Khi xây dựng một dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung và phương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tượng nghiên cứu trước sau phải nhất trí, các khoảng thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ).
Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích.
4.2. Các chỉ tiêu phân tích.
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được nghiên cứu, người ta thường tính các chỉ tiêu sau đây:
4.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà có các công thức tính khác nhau:
Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thức sau:
Trong đó, Yi (i = 1,2...n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
Trong đó, Yi (i = 1,2...n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
Trong đó, ti (i = 1,2...n) là độ dài thời gian có mức độ Yi
4.2.2. Lượng (tăng) giảm tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm (-).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) sau đây:
*Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn(hay từng thời kỳ) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ kỳ đứng liền trước đó (yi-1). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau (thời gian i - 1 và thời gian i). Công thức tính như sau:
di : là đại lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
*Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy số(yi). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài. Nếu kí hiệu Di là các lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:
Mối liên hệ giữa lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn và lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
*Lượng tăng (gi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status