Tiền công - Thu nhập của người lao động ở doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Thanh Hoá - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tiền công - Thu nhập của người lao động ở doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Thanh Hoá



Đây là một nội dung quan trọng bậc nhấy trong công việc trả công cho người lao động ở Doanh nghiệp tư nhân. tuỳ từng trường hợp ở trình đọ, tự nâng cao vị thế của bản thân, những người lao động phối hợp có hiệu quả với sự điều tiết ở tầng vĩ mô và sự kiểm tra, kiểm soát của tỉnh. Khi tổ chức công đoàn được thành lập và hoạt động cũng rất có lợi cho chủ doanh nghiệp khi thực hiện đúng, đầy đủ nội dung của thoả ước liên doanh tập thể, lúc đó sẽ biết rõ được tình hình tâm lý, ý kiến từ phía người lao động và các biện pháp điều chỉnh hợp lý.
 Trong thực tế các Doanh nghiệp tư nhân hiện nay ngoài việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động trên cơ sở nguyên tắc về mặt pháp lý các doanh nghiệp cũng nên phải tạo sự dân chủ hơn nữa cho người lao động trên mặt tình cảm của con người. Để thực hiện điều này cần có một số biện pháp sau:
Trong điều kiện khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại và sự thay đổi nhanh chóng của thị trường, việc thu hút người lao động vào quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh là một xu hướng khách quan. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá việc áp dụng công nghệ hiện đại trong các doanh nghiệp đòi hỏi kết quả lao động tuỳ từng trường hợp vào cả một tập thể sản xuất chứ không phải vào năng suất cá biệt. Do vậy, những hình thức tổ chức và động viên tập thể người lao động cần được hêt sức quan tâm. Trong các Doanh nghiệp tư nhân công tác này chưa được thực hiện tốt. Vì vậy cần thu hút người lao động vào qúa trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh dưới hình thức đại hội công nhân viên, hộp thư góp ý của người lao động trong doanh nghiệp. Đa dạng các hình thức thông tin, bảo đảm thông tin kịp thời và chính xác giữa giám đốc và người lao động, giữa giám đốc và các tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lương-tiền công cùng với sở LĐTB- XH đối với các DNTN cho thấy. Thu nhập của người lao động bình quân ở các DNTN năm 2000 là 549,4 ngàn/tháng. Mức thu nhập này chỉ bằng 81,39% tức là thấp hơn 1,23 lần so với mức thu nhập của các DNNN và chỉ bằng 43,6% hay thấp hơn 2,29 lần so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở cùng thời điểm. Thu nhập bình quân lao động, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài năm 2000 là 115USD/người /tháng, vì mức thu nhập bình quân của các DNNN năm 2000 là 675 ngày /tháng.So với năm 1999 thu nhập bình quân của người lao động năm 2000 đã tăng 14,14% (bình quân thu nhập năm 1999 là 481 ngàn đồng/thang). con số này nói lên tốc độ tăng thu nhập giữa các năm 1999 và 2000 là khá lớn. So với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng thu nhập bình quân giai đoạn 1998-2000 là 5,8% năm.Nhưng đó chỉ là so sánh tương đối giữa các mốc thời gian. Còn nếu xét về qui mô thu nhập bình quân như trên thì vẫn còn thấp.
Ta có thể thấy được tình hình thu nhập của người lao động từng ngành qua bảng dưới đây.
Bảng 3 : thu nhập bình quân của ngành thuộc doanh nghiệp
tư nhân
Đơn vị : ngàn đông /người /tháng
Ngành
1999
2000
2000/1999
Min
Max
1-Chế biến lâm sản
2-Cơ khí
3-Dệt May
4-Chế biếnLTTP
5-Xây dựng cơ bản
6-Sành sứ-thuỷ tinh
7-Dịch vụ khác
445,6
392,9
344,0
906,6
369,6
451,6
469,0
601,2
586,8
457,9
569,3
406,6
515,8
728,0
1,348
1,194
1,331
0,605
1,100
1,142
1,552
310
211
190
227
201
235
363
795
650
997
897
1.686
1190
1059
Chung
481,3
549
1,141
190
1686
Nguồn : Thống kê các DNTN của Sở LĐTB- XH năm 2000
Xem xét các mức thu nhập của người lao động trong bảng trên ta thấy.
Ngành xây dựng cơ bản có ức thu nhập bình quân đầu người là thấp nhất chỉ đạt 406,6 ngàn đồng/ tháng.Ngành có mức thu nhập bình quân cao nhất là ngành dịch vụ, với mức thu nhập bình quân đạt 728ngàn/ tháng năm 2000. Đây là một sự yếu kém về trình độ, kết quả hoạt động của các DNTN trong ngành xây dựng và ngành Dệt -May. Do yêu cầu đòi hỏi về mặt kỷ luật, vốn , cơ sở vật chất ban đầu cho các công trình xây dựng hay đô thẩm mỹ chất lượng, giá cả cho các sản phẩm may dệt, mà các DN trong các ngành này chưa đáp ứng được. Thực tế một vài năm trở lại đây khi thực hiện nền kinh tế mở, các hàng may mặc tràn vào Việt Nam có nhiều. Hàng về từ Trung Quốc, Đài Loan... với giá cả mẫu má hợp thời trang làm cho ngành dệt của Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói rêng, không có khả năng cạnh tranh về công nghệ thủ công , máy móc lạc hậu là chủ yếu, nhiều cơ sở sản xuất đã phải đóng cửa, kết quả sản xuất kinh doanh kém, thu nhập người lao động thấp. Còn ngành dịch vụ với sự linh động trong cung cách quản lý, phục vụ tận tình của các DNTN trong ngành dịch vụ đã đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng và nâng cao thu nhập cho người lao động.
Nhìn lại những năm trước, năm 1999 đa số các ngành đều tăng thu nhập với tốc độ đáng kể. Và tốc độ tăng thu nhập bình quân (năm 2000 so với 1999) lớn nhất vẫn thuộc về ngành dịch vụ, với tốc độ là 55,2%. Riêng ngành chế biến lương thực thực phẩm có mức thu nhập đứng đầu năm 1999 nhưng đến năm 2000 thì thu nhập của ngành lại giảm 39,5% so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do đặc điểm của ngành. Ngành chế biến LTTP là ngành cần nhiều nguyên vật liệu, giá trị cao trong cơ cấu giá trị của sản phẩm sau khi đã chế biến- Tức là nó đã bao hàm giá trị lao động qúa khú rất lớn, lao động sống ít hơn các ngành khác. năm 1999 chủ doanh nghiệp trong các ngành chế biến lương thực thực phẩm đầu tư cho ngành với vốn bình quân là 42227,52 triệu đồng, và năm 2000 đã tănglên 9105,4 triệu đồng. Trong khi đó lao động không đổi chi phí lao động vật hoá lớn, doanh thu có tăng từ 1243 triệu đồng năm 1999 lên 2282,5 triệu đồng năm 2000 và lợi nhuận bình quân doanh nghiệp ngành này rất thấp. Năm1999. -11,4 triệu đồng, năm 2000 có tăng lên 32 triệu và lợi nhuận bình quân lao động năm 1999 là -0,14 triệu. Năm 2000 là 0,31 triệu đồng. Như vậy so với các ngành khác thì lợi nhuận của ngành chế biến lương thực thực phẩm là rất thấp. Thậm chí còn bị lỗ năm 1999 kết quả năm 1999 đã dẫn tới và keo sang năm 2000 sau khi tổng kết lại và thu nhập của người lao động bị giảm xuống .
Qua bảng cũng cho ta thấy mức chênh lệch về thu nhập của người lao động giữa các ngành và trong từng ngành cũng rất lớn. Doanh nghiệp có mức bình quân thu nhập cao nhất là 1686 ngàn đồng /lao động/ tháng, thuộc về ngành xây dựng. Doanh nghiệp có mức thu nhập 190 ngàn/lao động /tháng là thấp nhất thuộc về ngành Dệt-may. Giữa các ngành chênh lệch giữa các doanh nghiệp có mức bình quân thu nhập cao nhất và thấp nhất là 8,87 lanà (Giữa 1686 và 190 ngàn đồng) Trong ngành xây dựng là ngành có sự chênh lệch về thu nhập lớn nhât . Giữa doanh nghiệp có mức thu nhập bình quân 1686 ngàn đồng và thấp nhất là 201 ngàn đồng hay chênh lệch 8,39 lần và ngành cơ khí là có mức thu nhập chênh lệch nhỏ nhất 2,56 lần. (giữa 795 ngàn và 310 ngàn).
Như vậy, sự chênh lệch quá nhiều về thu nhập của người lao động ở trên làm cho sự cách biệt về giàu cùng kiệt trong tập thể lao động nói riêng và các tầng lớp dân cư nói chung ngày công lớn.
b) Thu nhập của người lao động theo vùng:
Do phong tục tâp quán, trình độ quản lý trong doanh nghiệp , lợi thế của từng vùng ... khác nhau mà ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó ảnh hưởng tới tiền công- thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp ở các vùng Miền Núi, Đồng Bằng, Đồng bằng ven biển và Thành phố, Thị xã là khác nhau. Ta có thể thấy được sự chênh lệch đó qua bảng sau:
Bảng 4 :Thu nhập bình quân Lao động theo vùng
Đơn vị : Ngàn đồng /tháng
Vùng
1999
2000
2000/1999
Min
Max
1-Miền núi
2.Đồng bằng ven biển
3-Thành phố-Thị xã
467,20
432,00
548,07
477,1
467,7
683,3
1,022
1,083
1,247
228
297
201
795
894
987
Chung
481,3
549,4
1,141
201
987
Nguồn:Báo cáo tổng hợp số liệu điều tra của sở LĐTB-XH năm 2000
Qua bảng cho ta thấy mức thu nhập bình quân lao động là khác nhau giữa các vùng. Miền núi, đồng bằng, Thành phố, thị xã .Năm 1999, mức thu nhập bình quân cao nhất thuộc về Thành phố -thị xã với mức thu nhập bình quân là 548,7 ngàn đồng, cao gấp 1,17 lần so với thu nhập bình quân ở miền núi. (467,2 ngàn/ tháng) và cao hơn 1,26 lần bình quân lao động ở đồng bằng (432 ngàn /tháng)
Đến năm 2000 mức thu nhập bình quân lao động ở Thành phố - Thị xã vẫn là cao nhất, đạt 683,3 ngàn đồng/tháng cao gấp 1,46 lần thu nhập bình quân của đồng bằng và 143 lần ở miền núi. So với năm 1999 mức thu nhập bình quân ở Thành phố thị xã tăng 24,7%. miền núi 2,2%; đồng bằng 8,3%; điều đó cho thấy các DNTN ở Thành phố, Thị xã hoạt động có hiệu quả hơn, đời sống của người lao động cao hơn ở các doanh nghiệp ở Miền núi và đồng bằng. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến điều này là do mức đầu tư vốn cho sản xuất kinh doanh của các DNTN ở thành phố -Thị xã cao hơn , công nghệ hiện đại hơn, trình độ chủ doanh nghiệp cao hơn, cơ chế thị trường phát triển mạnh hơn và năng động hơn các vùng còn lại.
c- Thu nhập của người lao động theo vùng và ngành.
Để phản ánh rõ hơn về tình...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status