Phát triển hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Phát triển hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 0
Chương I: Tổng quan về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. 6
1.1. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 6
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ: 6
1.1.1.1. Trên thế giới: 6
1.1.1.2. Ở Việt Nam: 6
1.1.2. Đặc điểm của DNVVN: 7
1.1.3. Những thế mạnh của DNVVN: 7
1.1.4. Những khó khăn của DNVVN: 9
1.2. Hoạt động cho vay đối với DNVVN của các ngân hàng thương mại Việt Nam: 10
1.2.3. Hoạt động cho vay đối với DNVVN của các NHTM Việt Nam: 10
1.2.4. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động cho vay DNVVN: 12
1.3 Phát triển hoạt động cho vay DNVVN: 15
1.3.1. Khái niệm phát triển hoạt động cho vay DNVVN: 15
1.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay DNVVN 17
1.3.2.1. Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về lượng(Về qui mô ) 17
1.3.2.2. Chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về chất ( Về chất lượng) 18
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động cho vay DNVVN 19
1.3.3.1. Nhân tố khách quan 19
1.3.3.2. Nhân tố chủ quan 19
Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh VP Bank 21
2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh VP Bank 21
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 21
2.1.1.1. Sự ra đời của NHTMCP VP Bank 21
2.1.1.2. Sự hình thành phát triển và lớn mạnh của ngân hàng 21
2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức: 23
2.1.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đây: 25
2.1.3.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội năm 2007-2008, và những ảnh hưởng đến NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 26
2.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh 26
2.2. Thực trạng phát triển hoạt động cho vay DNVVN tại NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank) 31
2.2.1. Tính pháp lý của hoạt động cho vay đối với DNVVN của VP Bank: 31
2.2.2. Qui trình tín dụng 31
2.2.3. Qui mô, số lượng và cơ cấu các khoảng vay: 34
2.2.3.1. Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ được vay vốn ở VP Bank: 34
2.2.3.2. Chỉ tiêu về qui mô các khoản vay: 37
2.2.4. Về chất lượng các khoản vay 41
2.2.5. Thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN: 44
2.3. Đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay DNVVN tại VPBank trong giai đoạn 2006-2008 46
2.3.1. Thành tựu: 46
2.3.2. Hạn chế: 47
2.3.3. Nguyên nhân: 48
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng: 48
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan từ phía doanh nghiệp: 50
2.3.3.3. Nguyên nhân khách quan từ phía môi trường vĩ mô 50
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay DNVVN tại chi nhánk chi nhánh Đông Đô 52
3.1. Định hướng phát triển đối với DNVVN tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh: 52
3.1.1. Định hướng phát triển chung của cả ngân hàng: 52
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho đối với DNVVN: 53
3.2. Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 54
3.2.1. Giải pháp mở rộng qui mô: 54
3.2.1.1. Giải pháp hướng ra bên ngoài: 54
3.2.1.2. Giải pháp từ bên trong: 56
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng: 57
3.3. Kiến nghị: 59
3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước: 59
3.3.2. Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước: 60
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hận kiểm tra kiểm toán có nhiệm vụ kiểm tra giám sát hoạt động thường ngày và toàn diện trong tất cả các giai đoạn trước, trong và sau trong quá trình thực hiện mỗi nghiệp vụ của Ngân hàng. Việc kiểm tra kiểm toán nội bộ các chi nhánh được thực hiện theo sự chỉ đạo trực tiếp theo ngành dọc.
Hội đồng tín dụng và ban tín dụng: VPBank có hai Hội đồng tín dụng và mỗi chi nhánh cấp 1 có một ban tín dụng. Hai hội đồng tín dụng đặt tại Hà nội và thành phố Hồ chí Minh có nhiệm vụ giải quyết các khoản vay vượt hạn mức giao dịch cho các chi nhánh cấp 1 đóng tại khu vực phía bắc và phía nam. Để hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng, VPBank đã và đang áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng do Hội đồng quản trị ban hành
Hội đồng ALCO: để hạn chế rủi ro thị trường và thanh khoản, đã từ lâu VPBank thành lập hội đồng ALCO. Hội đồng có nhiệm vụ quản lý thanh khoản, quyết định cơ cấu nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả, quyết định triển khai các sản phẩm mới. Đồng thời, Hội đồng ALCO cũng có nhiệm vụ theo sát diễn biến thị trường về lãi suất, tỷ giá và những khả năng có thể gấy rủi ro khác để có thể giải pháp phù hợp trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn.
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Shareholder’s Meeting
BAN KIỂM SOÁT
Supervisory Board
VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Board of Directors’ Office
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Board of directors
PHÒNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Internal audit Dept
HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ
Assets and Liabilities Commitee
BAN ĐIỀU HÀNH
Board of Managements
CÁC BAN TÍN DỤNG
Credit commitees
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG
Credit council
PHÒNG KẾ TOÁN
Accounting Dept
PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ, KIỀU HỐI
International Banking Dept
PHÒNG PHÁP CHẾ
Legal Dept
PHÒNG NGÂN QUỸ
Budget Dept
VĂN PHÒNG
Office
PHÒNG TỔNG HỢP VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
General affairs - R&D Dept
TRUNG TÂM TIN HỌC
Informatics center
TRUNG TÂM WESTERN UINION
Oversea Remittance Western Union
TRUNG TÂM THẺ
Card Center
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO
Training center
CÁC CHI NHÁNH
Branches
CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VP
VP Bank Security
CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN VP
VP Bank AMC
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH
Transaction Offices
2.1.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đây:
2.1.3.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội năm 2007-2008, và những ảnh hưởng đến NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Năm 2008 là một năm thị trường ngân hàng đã trải qua những biến động chưa từng có về lãi suất, tỷ giá, sau một giai đoạn 2005-2007 thuận lợi và tăng trưởng mạnh. Do sự thay đổi của các công cụ điều hành của Ngân hàng nhà nước với chính sách tiền tệ đi từ định hướng thắt chặt vào những tháng đầu năm và nới lỏng vào những tháng cuối năm, tần suất điều chỉnh các công cụ điều hành như lãi suất cơ bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, biên độ tỷ giá đã diễn ra liên tục và thất thường. Bên cạnh đó là những ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu, làm tỷ giá và cung cầu ngoại tệ biến động thường xuyên, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong nước lâm vào tình trạng khó khăn, các thị trường trong nước như thị trường chứng khoán, bất động sản, hàng hóa nhập khẩu cũng liên tiếp biến động và suy giảm, các cuộc khủng hoảng thanh khoản và khủng hoảng tín dụng đã diễn ra khốc liệt.
Trước tình hình đó, Hội đồng quản trị VPBank đã thay đổi chiến lược từ phát triển nhanh chuyển sang phát triển thận trọng, ổn định, yếu tố an toàn và tăng cường quản trị đã được đưa lên hàng đầu; hạn chế các khoản đầu tư lớn, tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ đã có; rà soát và thẩm định chặt chẽ các khoản cho vay; chú trọng thu hồi nợ cũ, nợ xấu
2.1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh
* Tình hình hoạt động huy động vốn:
Năm 2008 là một năm cực kỳ khó khăn đối với hoạt động tín dụng, và huy động vốn. Những tháng đầu năm 2008 nền kinh tế có nhiều điều kiện bất lợi, trên thị trường tài chính nguồn vốn trở nên khan hiếm nên cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, 6 tháng đầu năm nay thị trường tài chính-ngân hàng đã chứng kiến những cuộc chạy đua lãi suất huy động vốn giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam. Lúc đó mức lãi suất huy động vốn cao nhất của các ngân hàng thương mại phổ biến ở mức 18,5%/năm, thậm chí 24%/năm đối với tiền gửi bằng VND. VPBank đã liên tục tăng lãi suất huy động để phù hợp với diễn biến của thị trường (trong vòng 6 tháng đầu năm 2008, VPBank đã hơn 10 lần tăng lãi suất huy động vốn) hiện tại lãi suất huy động vốn của VPBank cao nhất chỉ còn ở mức 7.8%/năm đối với tiền gửi bằng VND và 2.5%/năm đối với tiền gửi bằng USD. Nhưng tính đến 31/12/2008, tổng số dư huy động vốn của VPBank là 15.709 tỷ đồng, chỉ tăng 261 tỷ đồng so với cuối năm 2007 (tương đương tăng 1.68%), và đạt 65% so với kế hoạch đặt ra năm 2008. Mặc dù vẫn có sự tăng trưởng nhưng con số này rất nhỏ bé so với các năm trước đó: Năm 2006 tổng nguồn vốn huy động tăng 61% so với năm 2005, và kỉ lục là 170% vào năm 2007.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm 2005-2008
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Số dư
Số dư
Số dư
Số dư
Nguồn vốn huy động
5.638.001
9.055.935
15.448.002
15.709.001
Phân theo thị trường
Huy động thị trường 1
3.209.771
5.630.373
12.764.366
14.350.971
Huy động thị trường 2
2.398.230
3.386.736
2.439.615
1.358.030
Phân theo kì hạn
Ngắn
4.397.641
7.244.548
11.756.345
13.752.399
Trung và dài
1.240.360
1.811.387
3.599.139
1.956.602
( Nguồn báo cáo tài chính năm 2008 _ VP Bank )
Cụ thể cơ cấu nguồn vốn huy động của VP Bank được thể hiện bảng 4. Có thể nhìn nhận được từ bảng này rằng cơ cấu vốn huy động có sự biến đổi lớn trong năm 2008 so với năm 2007 và 2006. Mặc dù qui mô vốn huy động không tăng nhưng cơ cấu các nguồn huy động có sự thiên lệch rõ ràng theo hướng nguồn huy động từ thị trường 1 và nguồn ngắn hạn chiếm tỉ trọng áp đảo.
* Tình hình hoạt động tín dụng:
2005-2007 là giai đoạn bùng nổ tín dụng của VP Bank, khi tỉ lệ tăng trưởng dư nợ năm sau đều tăng hơn 200% so vớí cùng kì năm trước. Đây cũng là xu hướng chung của hầu hết các ngân hàng thương mại trong giai đoạn này do kinh tế tăng trưởng mạnh và thị trường chứng khoán đang bủng nổ. Tuy nhiên không thể kéo dài mãi, xu hướng này đã bị chặn đứng vào năm 2008, với khó khăn chồng chất và bao phủ mọi phương diện. Bắt đầu từ đầu năm với những khó khăn về nguồn vốn, Hội đồng quản trị, Ban điều hành VPBank đã thống nhất chủ trương thu hẹp tín dụng, tập trung thu hồi nợ cũ, thận trọng đối với khoản cho vay mới do vậy dư nợ đến cuối năm 2008 đạt gần 13 ngàn tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm ngoái và bằng 65% kế hoạch đã đề ra. Bảng 5: Tình hình hoạt động tín dụng 2005-2008
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Số dư
Số dư
Số dư
Số dư
Tổng dư nợ
3.297.883
5.006.598
13.323.681
12.973.626
Phân theo kì hạn
Ngắn
1.688.767
2.488.445
6.959.529
7.470.746
Trung và dài
1.607.058
2.518.153
6.364.152
5.502.880
Phấn theo loại tiền
VNĐ
3.191.649
4.736.694
12.726.831
12.324.944
Ngoại tệ
106.234
270....

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status