Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank



DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 3
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4
1.1.3.1. Rủi ro tỷ giá 4
1.1.3.2. Rủi ro thanh khoản 5
1.1.3.3. Rủi ro hoạt động 5
1.1.3.4. Rủi ro tín dụng 6
1.1.3.5. Rủi ro khác 6
1.2. RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 6
1.2.3. Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 6
1.2.3.1. Nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ kỳ hạn (Fx Forwards) 6
1.2.3.3. Giao dịch hoán đổi (Swap) 8
1.2.3.4. Nghiệp vụ quyền lựa chọn (Currencies Options) 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 15
2.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK 15
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank 15
2.1.2. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 17
2.1.2.1. Bộ máy tổ chức và hoạt động 17
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận phòng ban 19
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 24
2.1.3.1. Huy động vốn 24
2.1.3.2. Hoạt động cho vay 25
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 26
2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 27
2.1.3.5. Hoạt động kinh doanh phát hành thẻ 28
2.1.4. Giới thiệu về khối quản lý vốn và giao dịch trên thị trường tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank 30
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức khối Treasury 30
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của khối Treasury 30
2.1.4.3. Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ 31
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 32
2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 32
2.2.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường trong nước 32
2.2.1.2. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế 34
2.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MÀ NGÂN HÀNG THỰC HIỆN 37
2.3.1. Quản lý rủi ro bằng hạn mức 37
2.3.2. Quản lý rủi ro bằng các nghiệp vụ 38
2.3.2.1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (Fx - Forwards) 38
2.3.2.2. Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Options) 40
2.3.2.3. Sử dụng hợp đồng giao dịch hoán đổi (Swaps) 41
2.3.3. Quản lý rủi ro bằng những hình thức khác 41
2.4. Quy định của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối 42
2.5. Đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank 44
2.5.1. Những kết quả đạt được 44
2.5.2. Các hạn chế vướng mắc trong việc quản lý rủi ro tỷ giá 45
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 47
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CHO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 47
3.1.1. Chính sách của Ngân hàng Techcombank trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ 47
3.1.2. Định hướng cho việc quản lý rủi ro trong việc kinh doanh ngoại tệ 48
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 49
3.2.1. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại tệ và có chính sách đãi ngộ hợp lý 49
3.2.2. Thành lập thêm các phòng ban có liên quan đến việc quản lý rủi ro 50
3.2.3. Nâng cao trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, thiết lập các phần mềm quản lý rủi ro 50
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 51
3.3.1. Quy định các thủ tục nội bộ về kinh doanh ngoại tệ 51
3.3.1.1. Tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá 51
3.3.1.2. Lập bảng theo dõi trạng thái ngoại tệ 52
3.3.1.3. Quy định hạn mức hợp lý 53
3.3.1.4. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh ngoại tệ 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


policies)
- Duy trì hệ thống tài khoản kế toán (Globus và Ngân hàng Nhà nước) (account system)
- Tổ chức kiểm tra giám sát (supervision)
- Báo cáo cho các cơ quan bên ngoài và cho nội bộ (Ban điều hành) (financial reports)
- Kế toán chi tiêu tại Hội sở và Sở giao dịch (Internal payments)
- Phối hợp hướng dẫn kế toán quản trị (Accounting management)
- Kế toán cổ đông, cổ phiếu (stocks)
- Thuế, kiểm toán (tax, audit)
- Tư vấn các nội dung về kế toán tài chính (Consulting)
Phòng quản lý chất lượng:
- Thiết lập, triển khai và duy trì hệ thống chất lượng tại Techcombank.
- Đào tạo, hướng dẫn và nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên trong việc thực hiện quản lý chất lượng.
- Theo dõi, kiểm soát và đôn đốc cán bộ nhân viên trong việc thực hiện quản lý chất lượng tại các đơn vị.
- Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc trong việc quản lý chất lượng tại Techcombank.
- Cải tiến không ngừng hệ thống chất lượng của Techcombank.
Phòng kiểm soát nội bộ:
- Nghiên cứu, xây dựng quy trình nghiệp vụ kiểm tra nội bộ.
- Thực hiện các công việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, của ngành và của Techcombank.
- Báo cáo kịp thời và đầy đủ kết quả kiểm tra và hướng khắc phục sau kiểm tra.
* Khối tín dụng và quản trị rủi ro:
Phòng quản trị rủi ro:
- Xác định đo lường và đánh giá rủi ro thị trường
+ Xây dựng phương pháp đo lường, hướng dẫn quản lý rủi ro thị trường và thanh khoản.
+ Ghi nhận đánh giá các rủi ro thị trường
- Theo dõi kiểm tra và báo cáo
+ Kiểm tra hoạt động kinh doanh hàng ngày của Treasury
+ Báo cáo trạng thái rủi ro ngày
+ Xếp hạng tổ chức tín dụng
+ Kiểm tra giám sát các quy trình
- Báo cáo rủi ro tín dụng
+ Thông tin báo cáo định kỳ, đề xuất kiến nghị - bán lẻ.
+ Kiểm soát việc thực thi chính sách
- Xếp hạng tín dụng.
+ Xây dựng hệ thống xếp loại khách hàng, đánh giá định kỳ.
- Quản lý danh mục
+ Nghiên cứu kỹ thuật về các danh mục.
+ Giám sát chất lượng danh mục theo ngành nghề, lĩnh vực, địa lý...
- Đánh giá rủi ro tín dụng.
+ Nghiên cứu ban hành qui trình giám sát, phân loại chất lượng khoản vay-> có báo cáo định kỳ.
- Xác định, ghi nhận rủi ro hoạt động phát sinh trong rủi ro hoạt động của Techcombank
- Tham gia thẩm định rủi ro hoạt động khi phát triển sản phẩm mới, IT audit
- Kịp thời thông báo cá hiện tượng rủi ro có thể gây rủi ro hoạt động
- Phối hợp đào tạo về các loại rủi ro hoạt động. Xây dựng sổ tay về các trường hợp rủi ro.
Phòng thẩm định các miền:
- Thực hiện công tác tái thẩm định các khoản vay tại ba miền theo phân cấp của Tổng giám đốc.
- Trực tiếp tái thẩm định các khoản vay trình Ban Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị.
- Tham gia Hội đồng tín dụng chi nhánh theo phân công của Ban Tổng giám đốc.
- Thực hiện công tác thư ký cho Hội đồng tín dụng HO (Hội đồng tín dụng miền Nam).
- Phụ trách công tác credit review tại các miền.
Phòng định giá tài sản:
- Trực tiếp thực hiện việc định giá tài sản đảm bảo là bất động sản, và tài sản là máy móc thiết bị của khách hàng tại các đơn vị kinh doanh trên toàn hệ thống theo phân cấp của Tổng giám đốc. Mỗi miền sẽ do 1 phó phòng phụ trách tại HO chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp.
- Thuê các cơ quan định giá chuyên môn trong trường hợp những tài sản đảm bảo thuộc các lĩnh vực chuyên môn, đặc thù.
- Nghiên cứu thị trường giá cả, đặc điểm của các loại máy móc thiết bị mà Ngân hàng tài trợ nhiều.
- Theo dõi biến động của thị trường bất động sản.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Hoạt động kinh doanh của Techcombank năm 2006 đã được đánh giá cao ở trong và ngoài nước. Tháng 9/2006 Techcombank đã được tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín thế giới Moody’s xếp hạng với các đánh giá rất khả quan, theo đó, xếp hạng tín nhiệm của Techcombank theo đánh giá của Moody’s đã đạt xấp xỉ các ngân hàng hàng đầu Việt Nam.
2.1.3.1. Huy động vốn
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn của Techcombank
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tỷ lệ tăng trưởng(%)
2007/2006
2008/2007
Tiền gửi của các TCKT và TCTD
7.952,55
10.357,31
14.579
30,23%
40,76%
Tiền gửi dân cư
6.684,45
14.119,27
29.733
111,23%
68,09%
Tổng cộng
14.637
24.476,58
44.312
67,22%
81,04%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Techcombank)
Tổng nguồn vốn huy động trong cả năm 2006 đạt 14.637 tỷ đồng, tăng gần 6000 tỷ so với cả năm 2005 trong đó huy động từ khu vực dân cư đạt 6.684,45 tỷ đồng, chiếm 46% trong tổng huy động vốn. Dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2006 đạt trên 8.810 tỷ đồng, tăng trên 3.000 tỷ so với năm 2005.
Vốn huy động từ khách hàng cả năm 2007 đạt 24.476,58 tỷ đồng, tăng 14.910,5 tỷ đồng so với năm 2006. Trong đó, huy động vốn từ dân cư 14.119,27 tỷ đồng, chiếm 40,17% tổng huy động.
Nhìn chung nguồn vốn huy động của ngân hàng có xu hướng tăng trưởng ổn định với cơ cấu hợp l. bảo đảm một hoạt động kinh doanh tổng thể an toàn cho ngân hàng.
Năm 2008 vốn huy động từ khu vực dân cư đạt 29.733 tỷ đồng, tăng 110% so với cuối năm 2007, huy động từ khu vực tổ chức kinh tế tăng 11,8% so với đầu năm, đạt 11.358 tỷ đồng.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay của Techcombank
Năm
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tỷ lệ tăng trưởng(%)
2007/2006
2008/2007
Cho vay TCKT và cá nhân
5.426,12
12.512,78
15.236,82
130,6%
21,77%
Cho vay TCTD
3.384,31
7.445,32
10.785,18
120%
44,86%
Tổng dư nợ
8.810,43
19.958,1
26.022
126,53%
30,38%
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Techcombank)
Tổng dư nợ tín dụng của Techcombank năm 2007 đạt 19.958,1 tỷ đồng tăng 11.147,67 tỷ đồng. Mặc dù dư nợ tăng khá mạnh nhưng chất lượng tín dụng của Techcombank vẫn được kiếm soát chặt chẽ, mặt khác dự phòng rủi ro tín dụng được trích đầy đủ và thường xuyên để bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ nợ 3-5 tính đến cuối năm 2007 đã giảm mạnh so với tháng 12/2006, giảm từ 3,11% xuống còn 1,38%. Với hệ thống công nghệ hiện tại của Techcombank, việc phân loại tuổi nợ được tự động hóa hoàn toàn. Bên cạnh đó, một số khoản nợ quá hạn lâu vẫn được để trong nội bảng là để tăng cường ý thức trách nhiệm của cán bộ trong việc thu hồi những khoản nợ này cũng như kiểm soát tốt hơn tỷ lệ nợ xấu.
Dư nợ tín dụng cuối năm 2008 đạt 26.022 tỷ đồng, tăng 30% so với mức dư nợ tín dụng cuối năm 2007. Techcombank là một trong số các ngân hàng kiểm soát tốt thanh khoản và nhờ đó vẫn tiếp tục cho vay khách hàng và đầu tư vào các loại trái phiếu chính phủ ngay cả trong những tháng khó khăn nhất được đông đảo khách hàng đánh giá cao.
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, Techcombank có quan hệ với hơn 10.000 ngân hàng đại lý tại gần 125 quốc gia và vùng lãnh thổ, với giao dịch tăng trưởng hàng năm trung bình từ 50– 60%.
Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã đạt được nhiều giải thưởng danh giá trong và ngoài nước về hoạt động thanh toán quốc tế.
Techcombank đã đạt Giải thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2006 do Citibank trao tặng. Đây là năm thứ 5 liên tiếp, Techcombank nhận được giải thưởng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status