Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Ford Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Ford Việt Nam



Danh mục các bảng số liệu
Danh mục các hình
Danh mục các từ viết tắt
LỜI MỞ ĐẦU - 8 -
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP - 10 -
1.1. Tổng quan về nhập khẩu - 10 -
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu - 10 -
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu - 11 -
1.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 12 -
1.1.2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - 12 -
1.2.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 13 -
1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 14 -
1.2.3.1. Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả hoạt động nhập khẩu - 14 -
1.2.3.2. Căn cứ vào thời gian mang lại hiệu quả - 14 -
1.2.3.3. Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả hoạt động nhập khẩu - 15 -
1.2.3.4. Căn cứ vào các khía cạnh của hiệu quả - 15 -
1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 16 -
1.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp - 16 -
1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận - 17 -
1.2.5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 18 -
1.2.5.1. Tăng doanh thu - 18 -
1.2.5.2. Cắt giảm chi phí - 19 -
1.2.5.3. Đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí - 19 -
1.2.6. Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 20 -
1.2.6.1. Các nhân tố khách quan - 20 -
1.2.6.2. Các nhân tố chủ quan - 25 -
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp - 27 -
1.3.1. Do sự khan hiếm của nguồn lực sản xuất vì vậy phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 27 -
1.3.2. Do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 28 -
1.3.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho những người lao động trong doanh nghiệp - 28 -
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH FORD VIỆT NAM - 30 -
2.1. Giới thiệu Công ty Ford Việt nam - 30 -
2.1.1. Khái quát sự hình thành phát triển của Công ty Ford VN - 30 -
2.1.1.1. Tổng quan về Công ty Ford VN - 30 -
2.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty Ford VN - 30 -
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Ford VN - 33 -
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Ford VN - 36 -
2.2. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 37 -
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu - 39 -
2.2.2. Về hình thức nhập khẩu - 39 -
2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - 41 -
2.2.4. Về bạn hàng nhập khẩu - 43 -
2.3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 44 -
2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 44 -
2.3.1.1. Về nhân tố khách quan - 44 -
2.3.1.2. Về nhân tố chủ quan - 46 -
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 46 -
2.3.2.1. Về chỉ tiêu lợi nhuận - 46 -
2.3.2.2. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - 50 -
2.3.2.3. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động - 53 -
2.3.3. Các biện pháp mà Công ty Ford VN áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 56 -
2.3.3.1. Tập trung nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao, giá thành phải chăng - 56 -
2.3.3.2. Sử dụng lao động hợp lý - 56 -
2.3.3.3. Đào tạo, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên - 57 -
2.3.3.4. Đầu tư nghiên cứu thị trường - 57 -
2.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 58 -
2.4.1. Kết quả đạt được trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 58 -
2.4.2. Những mặt hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 59 -
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế - 60 -
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan - 60 -
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan - 61 -
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH FORD VIỆT NAM - 63 -
3.1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ford VN - 63 -
3.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 64 -
3.2.1. Định hướng hoạt động nhập khẩu của Công ty Ford VN - 64 -
3.2.1.1. Định hướng chung - 64 -
3.2.1.2. Mục tiêu - 65 -
3.2.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 67 -
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 68 -
3.3.1. Giải pháp từ phía Công ty - 68 -
3.3.1.1. Nâng cao trình độ quản lý nhân lực - 68 -
3.3.1.2. Phát triển nghiên cứu và dự báo thị trường - 70 -
3.3.1.3. Lựa chọn cách nhập khẩu phù hợp với từng loại hàng hoá và điều kiện giao nhận - 72 -
3.3.1.4. Thực hiện tốt công tác giao nhận hàng hoá - 73 -
3.3.1.5. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả - 73 -
3.3.1.6. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin - 74 -
3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước - 75 -
KẾT LUẬN - 78 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 79 -
PHỤ LỤC - 80 -
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thị trường trong nước về nhiều mặt. Nhà máy Ford tại Hải Dương là nhà máy ô tô đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được cấp cả ba chứng chỉ chất lượng ISO 9001; ISO 14001 và QS 9000. Đặc biệt tháng 6/2005, Ford Việt Nam đã vượt qua các kiểm định rất gay gắt và đạt tiêu chuẩn nhận chứng chỉ chất lượng ISO:TS 16949 chuyên ngành Công nghiệp ôtô. Như vậy, Ford Việt Nam đã và đang dẫn đầu trong công tác nâng cao chất lượng và thoả mãn nhu cầu khách hàng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Ford VN
Công ty có bộ máy tổ chức khá phức tạp, với rất nhiều bộ phận, phòng ban và các văn phòng đại diện. Tất cả đều có nhiệm vụ giúp việc, tham mưu cho Tổng Giám Đốc, thực hiện các công việc theo chức năng.
TP
NS
TP
MKT
Phó Tổng Giám Đốc
Giám Đốc Tài Chính
Giám Đốc Kỹ Thuật
TP
KD
TP DV-PT
TP IT
TP XNK
TP TC
TP KT
TP SX
TP

Tổng Giám Đốc
VP
Hà nội
VP
Đà nẵng
VP
TP
HCM
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Ford VN.
Tổng Giám đốc:
Là ông Michael Pease - người có quyền cao nhất trong Công ty, có quyền điều hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Phải chịu trách nhiệm trước Công ty về tất cả kết quả sản xuất kinh doanh, bảo toàn, phát triển vốn, sử dụng vốn sao cho hiệu quả. Chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Có quyền quyết định, phê duyệt mọi chủ trương, chính sách, điều lệ, các chiến lược, mục tiêu của Công ty. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty.
Khi Tổng Giám Đốc vắng mặt khi Phó Tổng Giám Đốc sẽ thay mặt Tổng Giám Đốc giải quyết công việc.
Thư kí TGĐ, Trợ lý điều hành, Trợ lý kinh doanh & quan hệ cộng đồng là những người trợ giúp, tham mưu cho Tổng Giám Đốc, thực hiện các công việc sắp xếp lịch làm việc, tiếp khách cho Tổng Giám Đốc.
Phòng Xuất Nhập khẩu (XNK):
Phòng XNK có nhiệm vụ: Tìm kiếm thị trường, xây dựng, thực hiện các kế hoạch, dự án liên quan đến XNK. Tham mưu cho Ban Lãnh đạo về những thông tin liên quan đến XNK, luật Việt nam, luật quốc tế Nghiên cứu, đánh giá năng lực của các đối tác từ đó lựa chọn ra các đối tác tin cậy để hợp tác lâu dài. Thực hiện các chương trình giới thiệu sản phẩm qua các triển lãm, các live show giới thiệu, quảng bá sản phẩm
Phòng XNK thực hiện mọi công tác XNK của công ty: giao dịch với các đối tác nước ngoài, nhập khẩu các loại linh kiện, nguyên liệu nhằm phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp xe trong nhà máy và nhập khẩu xe nguyên chiếc về cung cấp tại thị trường Việt nam. Đồng thời thực hiện việc thương lượng xuất trả lại những hàng hoá không đủ tiêu chuẩn, chất lượng như trong hợp đồng. Các nghiệp vụ của phòng XNK: viết thư hỏi hàng, chào hàng đến các đối tác, trả lời thư của các đối tác, xử lý hoá đơn chứng từ, thực hiện công tác Hải quan, lập các hoá đơn thuế nộp cho Nhà nước.
Phòng Tài chính - Kế toán (TC – KT):
Phòng TC – KT có nhiệm vụ: Thực hiện công tác quản lý quỹ, vốn của doanh nghiệp, hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, nghiệp vụ kinh doanh khác Thực hiện thanh toán, theo dõi tín dụng. Kiểm tra kết quả kinh doanh từng tháng, từng quý, phân tích hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không có hiệu quả. Báo cáo kết quả kinh doanh. Cân đối thu – chi. Tính lương và trả lương cho công nhân và cán bộ cô꺆g nhân viên của công ty. Thực hiện quyết toán cho khách hàng, tính thuế và nộp thuế cho Nhà nước. Tổng kết, lưu trữ thông tin, hồ sơ, tài liệu liên quan đến công tác tài chính - kế toán.
Phòng kinh doanh:
Tiếp nhận các nguồn vốn vay, vốn góp huy động từ các cổ đông, ngân hàng Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, vạch định các chương trình, dự án thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Thực hiện, triển khai công tác sản xuất kinh doanh và các trương trình dự án theo kế hoạch đã đề ra đó. Chịu trách nhiệm marketing, đấu thầu, thương thảo, kí kết hợp đồng kinh doanh, tìm kiếm các đối tác, nguồn cung cấp cho các nguyên liệu đầu vào và thị truờng tiềm năng cho các sản phẩm sẽ tung ra thị trường. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch sản xuất, báo cáo tình hình thường xuyên lên cấp trên.
Bộ phận sản xuất:
Trực tiếp thực hiện công việc sản xuất, lắp ráp tạo ra sản phẩm và báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh cho phòng kinh doanh.
Phòng Marketing:
Phòng Marketing có nhiệm vụ: tìm kiếm thị trường, phân tích cơ hội của thị trường, phát hiện ra các khách hàng tiềm năng. Nghiên cứu, phân tích sở thích, mong muốn của khách hàng. Xây dựng các chương trình khuyến mại, bốc thăm trúng thưởng để thu hút khách hàng. Quảng bá sản phẩm ra thị trường Việt nam, và phát triển thương hiệu ra ngoài quốc tế.
Phòng Nhân lực:
Giải quyết các vấn đề về nhân sự, thay đổi, điều chuyển nhân viên. Thực hiện công tác tuyển chọn nhân viên, công nhân cho các vị trí còn thiếu. Tổ chức, thực hiện các khoá đào tạo cán bộ nhân viên, công nhân cho công ty, đặc biệt là những người mới sẽ có các khoá huấn luyện, đảm bảo sẽ đảm nhiệm tốt công việc được giao. Đánh giá, thưởng, phạt nhằm khuyến khích nhân viên làm việc.
Bộ phận chăm sóc khách hàng:
Các dịch vụ hậu mãi, tư vấn sản phẩm, bảo hành, sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất cho khách hàng. Thực hiện các chương trình khuyến mại, trúng thưởng, giảm thuế trước bạ khích thích, tạo sự chú ý của khách hàng.
Các văn phòng đại diện:
Là thay mặt pháp lý của Công ty, có chức năng giao dịch, ký kết hợp đồng, thực hiện, triển khai hợp đồng, theo dõi, cung ứng sản phẩm kịp thời, hướng dẫn sử dụng, bảo hành, các dịch vụ sau bán
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Ford VN
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch về xuất nhập khẩu linh kiện, sản xuất, lắp ráp thành các sản phẩm ôtô các loại thuộc hãng Ford và xe đạp điện “Think”, nhập khẩu xe nguyên chiếc và các dịch vụ đi kèm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường Việt nam.
- Thực hiện đủ và vượt mức các chỉ tiêu đã đặt ra, đảm bảo lợi ích và mục đích kinh doanh thu lợi nhuận của công ty.
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ sau bán hàng, nâng cao uy tín công ty. Và hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế với nhà nước.
- Phấn đấu mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, không ngừng đào tạo, nâng cao cho người lao động, cán bộ, công nhân viên về trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kĩ thuật.
- Đảm bảo an toàn cho người lao động và các nhân viên của công ty, thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường, trật tự an toàn xã hội và các nghĩa vụ quốc phòng
2.2. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phản ánh rõ nét kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty, vì vậy muốn tìm hiểu kết quả kinh doanh nhập khẩu trước tiên ta tìm hiểu kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
Theo bảng 2.1 ta có thể thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khá khả quan và có chiều hướng tốt. Năm 2004, tổng doanh thu Công ty thu về là 235.030 nghìn USD, trong đó lợi nhuận là 82.871 nghìn USD. Năm 2005, nối tiếp thành côn...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status