Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái



 
Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội
Sv: Nguyễn Thị Mai Msv: 03D02836
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung vê kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp. 1
I.Nội dung chi phí, sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.1
1.1.Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp.1
1.2.Giá thành sản phẩm xây lắp. 1
1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.2
2.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.3
2.1.Phân loại chi phí sản xuất.3
2.2.Phân loại giá thành sản phẩm trong công tác xây lắp.4
3.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp.6
3.1.Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp.6
3.2.Đối tượng tính giá thành.7
3.3.Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.7
4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.8
4.1.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.8
4.2.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.8
4.2.1.Các tài khoản kế toán sử dụng.8
4.2.2.Các loại kế toán sử dụng trong doanh nghiệp.9
4.2.3.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.11
4.2.4.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí chung.11
4.2.5.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.12
4.2.6.Tổng hợp tính giá thành công tác xây lắp.12
5. Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp.13
5.1.Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán.14
5.2.Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ SP hoàn thành
tương đương.14
6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.15
6.1.Phương pháp giá thành giản đơn.15
6.2.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.16
6.3.Phương pháp tổng cộng chi phí.16
6.4.Phương pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( phương pháp định mức).17
6.5.Phương pháp tỷ lệ.17
6.6.Phương pháp hệ số.18
7.Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng.18
Chương II: Thực trạng công tác kế tóan tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.21
1.Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.21
1.1.Khái quát về cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.21
1.1.1.Quá trình hình thành, phát triển của Công ty.21
1.1.2.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất của Công ty.22
1.1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.25
1.1.4.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.26
1.1.5.Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.27
1.1.6.Hình thức ghi sổ kế toán.28
1.2.Thực trạng tổ chức công tác kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.28
1.2.1.Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.28
1.2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.28
1.2.1.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.28
2.Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.29
2.1.Đặc điểm và nội dung của chi phí sản xuất.29
2.2.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.35
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.37
1.Tình hình chung.37
2.Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.38
3.Một số nhược điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.38
4.Một số đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần xây dựng số 2 Yên Bái.39
Kết luận
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ựng cơ bản là có kết cấu rất phức tạp do đó việc xác định chính xác mức độ hoàn thành của nó là rất khó. Vì vậy khi đánh giá sản phẩm làm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang một cách chính xác.
Trên cở sở kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp được, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở.
5.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán.
Theo phương pháp này chi phí thực tế của khối luợng dở dang cuối kỳ đựoc xác định công thức:
Chi phí Chi phí thực tế của Chi phí thực tế của Chi phí
Thực tế khối lượng xây lắp + khối lượng xây lắp khối lượng
Của khối dở dang đầu kỳ thực hiện trong kỳ xây lắp dở
lượng dở = x dang cuối
dang cuối Chi phí của khối lượng Chi phí của khối lượng kỳ theo
kỳ xây lắp hoàn thành + xây lắp dở dang cuối dự toán
bàn giao trong kỳ kỳ theo dự toán
5.2. Phương pháp đánh giá SP làm dở theo tỷ lệ SP hoàn thành tương đương.
Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dở của công tác lắp đặt. Theo phương pháp này chi phí thực tế khối lượng lắp đặt dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
Chi phí Chi phí thực tế của Chi phí thực tế của Chi phí theo
thực tế khối lượng lắp đặt + khối lượng lắp đặt dự toán khối
của KL dở dang đầu kỳ thực hiện trong kỳ lượng lắp đặt
lắp đặt = X dở dang cuối
dở dang Chi phí của KL lắp Giá trị dự toán của kỳ đã tính
cuối kỳ đặt bàn giao trong KL lắp đặt dở dang theo sản lượng
kỳ theo dự toán cuối kỳ hoàn thành
tương đương
Ngoài ra đối với một số công việc như: nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện hay xây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng được bên chủ đầu tư thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị làm dở cuối kỳ chính là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh thực tế từ khi thi công đến thời điểm kiểm kê đánh giá
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Tùy theo đặc điểm của từng đối tượng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn, sử dụng một hay kết hợp nhiều phương pháp tính giá thích hợp để tính giá thành cho từng đối tượng.
6.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Phương pháp này được áp dụng trong các xí nghiệp xây lắp có số lượng công trình, giai đoạn công việc ít nhưng thương có công việc lớn, chu kỳ sản xuất tương đối ngắn, không có hay có một số ít sản phẩm dở dang. Công thức tính: Z= C
Trong đó: Z: Là tổng giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp
C: Là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng
Nếu đầu kỳ và cuối kỳ có sản phẩm dở dang thì công thức như sau:
Z= C + D ĐK – D CK
Trong đó: D ĐK: Là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
D CK: Là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
6.2.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này thích hợp khi thực hiện các công trình, giai đoạn công việc phức tạp.
Đối tượng tính giá thành của phương pháp này là sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng. Đặc điểm của đơn đặt hàng này là tất cả các chi phí sản xuất đều được tập hợp theo mỗi đơn đặt hàng không kể sản phẩm ghi trong hóa đơn nhiều hay ít, cũng không kể trình độ phức tạp của việc sản xuất sản phẩm đó như thế nào. Khi bắt đầu sản xuất theo mỗi đơn đặt hàng, bộ phận kế toán mở ra một bảng chi tiết tính riêng các chi phí sản xuất theo từng khoản mục giá thành.
Tổng giá thành của mỗi đơn đặt hàng được xác định sau mỗi khi đơn đặt hàng này hoàn thành xong. Việc định giá thành như vậy không định kỳ, kỳ tính giá thành nhất trí với chu kỳ sản xuất nhưng không nhất trí với kỳ báo cáo của hạch toán.
6.3.Phương pháp tổng cộng chi phí.
áp dụng đối với công ty xây lắp mà quá trình xây dựng được tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc.
Giá thành sản phẩm xây lắp đựơc xác định bằng cách cộng tất cả các chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Z=D ĐK + (C1 + C2+...+ Cn) D CK
Trong đó: Z: Là giá thành sản phẩm xây lắp.
C1,.....,Cn: Là chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất xây dựng hay từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Với phương pháp này yêu cầu kế toán phải tập hợp đầy đủ chi phí cho từng công việc, từng hạng mục công trình. Bên cạnh các chi phí trực tiếp được tập hợp ngay, các chi phí gián tiếp (chi phí chung) phải được phân bổ theo tiêu thức nhất định.
6.4.Phương pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm( phương pháp định mức).
Phương pháp này vận dụng một cách có hiệu quả ưu việt của nền kinh tế kế hoạch và trên cơ sở hệ thống định mức để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Giá thành thực tế của sản phẩm được tính theo công thức:
Giá thành thực Giá thành định mức Chênh lệch Thay đổi
Tế của sản phẩm = của sản phẩm + định mức + định mức
Điều kiện áp dụng phương pháp này: Quy trình sản xuất của công ty đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định. Công ty đã xây dựng các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. chế độ quản lý theo định mức đã kiện toàn ở tất cả các khâu, đội xây dựng, các bộ phận chức năng quản lý có liên quan, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng.
6.5.Phương pháp tỷ lệ:
Được áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, nhưng đối tượng tính giá thành lại là từng sản phẩm. Trong trường hợp này phải căn cứ vào tổng chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch hay tổng chi phí dự toán của các hạng mục công trình có liên quan để xác định tỷ lệ phân bổ, thường tỷ lệ phân bổ là:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ điều chỉnh
Tế sản phẩm = (hay dự toán) X (tỷ lệ phân bổ)
6.6.Phương pháp hệ số:
Cách tính giá thành sản phẩm theo hệ số được áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và kết quả thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.
Đối tượng hạch toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí sản xuất (cho các loại sản phẩm) còn đối tượng tính giá thành lại là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất thực hiện.
Nội dung phương pháp:
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loaị sản phâm có đặc trưng tiêu biểu nhất (hay thông dụng) làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số bằng 1( hệ số giá thành sản phẩm bằng 1).
Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của tưng loại sản phẩm và hệ số giá thành quy định để tính quy đổi sản lượng từng loại ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn( sản phẩm có hệ số bằng 1).
Tính giá thành thực tế một đơn vị sản phẩm đã quy đổi theo công thức:
Z thực tế một Tổng chi phí thực tế cho toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành
sản phẩm chuẩn =
Tổng số sản lượng sản phẩm đã...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status