Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam



 
LỜI NÓI ĐẦU
I. Lý luận 1
1. Đặc điểm của dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng 1
1.1.Hiện nay trong Hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO 1
1.2.Máy điện thoại di động là một máy thu phát vô tuyến điện loại gọn nhỏ, có thể bỏ túi áo, xách tay, để trên ô tô 1
2.Thể chế thương mại quốc tế liên quan đến dịch vụ Viễn thông(GATS)
2.1. GIỚI THIỆU VỀ GATS 2
2.2. NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 2
3.Cạnh tranh và khuôn khổ pháp lý trong quản lý viễn thông. 3
3.1.Xu hướng về chính sách cạnh tranh trong Viễn thông 3
3.2.Cạnh tranh và khuôn khổ pháp lý 5
II.Thực trạng cung cấp dịch vụ Viễn thông nói chung và dịch vụ điện thoại di động nói riêng ở Việt nam 8
1.Dịch vụ Viễn thông nói chung 8
1.1.Hiện trạng khai thác 8
1.2.Dịch vụ điện thoại 9
1.3.Dịch vụ viên thông cho nông thôn vùng sâu vùng xa 10
2.Dịch vụ điện thoại di động nói riêng 10
2.1.Dịch vụ điện thoại di động mạng tế bào (CMTS) 10
2.1.1.Khái quát 10
2.2.Hiện trạng dịch vụ 12
3.Cạnh tranh trong dịch vụ viễn thông nói chung và dịch vụ thông tin di động nói riêng 13
3.1.Trong dịch vụ Viễn thông nói chung 13
3.2.Công nghệ thông tin di động 25
3.3.Cạnh tranh thông tin di động. Kinh nghiệm từ mốt số nước 26
4.Đánh giá 39
4.1.Thành tựu 39
4.2.Hạn chế 41
III.Triển vọng hội nhập quốc tế của ngành Viễn thông và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Viễn thông nói chung và điện thoại di động nói riêng của Việt nam. 44
1.Triển vọng 44
1.1.TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ44
1.2.Trong Tổ chức Thương mại thế giới WTO 4
2.Giải pháp 50
2.1.Về phía nhà nước 50
2.2.Về phía doanh nghiệp 56
KẾT LUẬN
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


% so với mạng lưới của VNPT), chủ yếu là thuờ cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh ảo (để tạo doanh thu và kiếm lợi nhuận) mạng lưới của Tổng Cụng ty Bưu chớnh – Viễn thụng, thỡ khỳ mà cú thể nừng thị phần lờn đến 30% như mong muốn và được chớnh phủ chấp thuận. Và đú kinh doanh ảo, thuờ mướn trang thiết bị sẵn cú mà núi là để chống độc quyền, phỏt triển dịch vụ, làm lợi cho người dựng, thỡ đú là nghịch lý, khỳ thực hiện là điều đương nhiờn, bởi chủ mạng cũng cũn thiếu đầu tư, trang thiết bị để kinh doanh, phục vụ. Mặt khỏc việc khụng cú mạng riờng mà phải thuờ kờnh, thuờ cơ sở vật chất kỹ thuật để kinh doanh bỏn lại dịch vụ như một đại lý, thỡ khụng thể gọi là nối mạng, đũi ăn chia cước ngang bằng, khụng trả cước sử dụng trang thiết bị được.
Trong khi Singapore đưa cụng nghệ thụng tin di động CDMA vào sử dụng đến 3 năm khụng kết nối được với mạng di động toàn cầu, do tuyệt đại đa số dựng kỹ thuật GSM, khụng phỏt triển được phải bỏ, thỡ SPT lại đưa vào, cũng do chưa kết nối được (cỏc nước đú thử nghiệm nhưng cũn rất tốn kộm), đối tỏc chậm đầu tư trang thiết bị thờm để mở rộng vựng phủ súng, chỉ mới liờn lạc được ở trung tõm một số thành phố lớn, cho nờn dự đú hạ cước đến mức thấp nhất vẫn khụng cú bao nhiờu (chỉ khoảng 50.000 so với gần 4 triệu hộ dựng GSM của VMS và Vinaphone) người sử dụng, thỡ lại cho rằng tại Tổng Cụng ty Bưu chớnh – Viễn thụng khụng cho sử dụng mạng chung, gõy khú dễ trong việc kết nối, lấy cước cao sử dụng mạng v.v Những người khụng am hiểu về chuyờn mụn, dễ tưởng nhầm là doanh nghiệp mới bị chốn ộp, cạnh tranh khụng cụng bằng v.v.
Về tõm lý mà núi, doanh nghiệp đú từng độc quyền khú tự nguyện nới lỏng lũng đoạn thị trường, tạo điều kiện phỏt triển cạnh tranh. Đú là núi chung, cũn dưới chế độ cỏch mạng do Đảng lónh đạo, thực hiện đường lối đổi mới, phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, những cÁn bộ cú trÁch nhiệm ở Bộ Bưu chớnh – Viễn thụng, cũng như ở VNPT cũng hiểu và quỏn triệt đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, thực hiện sự chỉ đạo của chớnh phủ, nờn đú cú sự phõn biệt vừa bảo vệ độc quyền của Nhà nước trờn một số lĩnh vực, dịch vụ cần thiết, vừa phải chống độc quyền của doanh nghiệp (trừ phần được Nhà nước giao thay mặt để thực hiện, như phỏt hành bỏo Đảng, bưu phẩm cụng, và thư tớn phổ thụng, điện thoại phục vụ phổ cập và phục vụ yờu cầu cụng ớch v.v), tạo điều kiện khuyến khớch mở rộng kinh doanh, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế – xó hội theo cơ chế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa. Về tư tưởng và hành động phải chống độc quyền, khắc phục cỏc biểu hiện và việc làm mang tớnh độc quyền, mặt khỏc vừa chấp nhận cạnh tranh, nõng cao ý thức và tớch cực làm tốt việc cạnh tranh, vừa khụng gõy cản trở cỏc hành vi cạnh tranh cụng khai và lành mạnh.
Đối với Tổng Cụng ty Bưu chớnh – Viễn thụng Việt Nam, núi chung cú hai nhận thức và quan điểm khỏc nhau. Một là muốn chống độc quyền một cỏch triệt để, phỏt triển thị trường cạnh tranh tự do, khụng cho tồn tại cơ chế chủ đạo thụng tin quốc gia, chia nhỏ Tổng Cụng ty thành nhiều cụng ty chuyờn kinh doanh cạnh tranh một số lĩnh vực dịch vụ, trong đú cơ bản nhất là thành lập doanh nghiệp độc lập kinh doanh mạng lưới (truyền dẫn và chuyển tiếp) đường trục (và quốc tế), núi là để tạo điều kiện cho cỏc nhà kinh doanh dịch vụ cú thể sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật đú cú một cỏch cụng bằng và tiện lợi, cạnh tranh ngang ngửa với nhau. Cú người cũn cho đõy là cỏch làm phổ biến ở cỏc nước, nhưng thực tế khụng phải như thế, đõy là một thụng tin khụng thực. ở Mỹ, ở Nhật, ở Đức, ở Phỏp, ở Anh, ở ý, ở Từy Ban Nha …, và cả ở Trung Quốc nữa đều khụng làm như thế. ở Mỹ, AT&T, MCI, Sprint đều cú mạng riờng để kinh doanh dịch vụ viễn thụng đường dài và quốc tế. Luật Viễn thụng (sửa đổi) năm 1996 đú lại cho phộp cỏc cụng ty kinh doanh cả cỏc dịch vụ ừm thoại, dữ liệu và hỡnh ảnh; nội hạt, đường dài và quốc tế, và khụng cú điều nào buộc phải chia tỏch kinh doanh mạng lưới với kinh doanh dịch vụ. ở Nhật, NTT cú mạng riờng kinh doanh dịch vụ nội hạt và đường dài ở trong nước; KDD cú mạng riờng kinh doanh dịch vụ viễn thụng quốc tế. Viễn thụng Đức, Viễn thụng Phỏp, Viễn thụng Anh, Viễn thụng ý, Viễn thụng Tõy Ban Nha …, đều cú mạng riờng, kinh doanh cả dịch vụ điện thoại nội hạt, lẫn dịch vụ thụng tin đường dài và quốc tế. ở Trung Quốc, ChinaTelecom dự chia đụi ở phớa Nam và phớa Bắc vẫn quản mạng cố định nội hạt, đường dài và quốc tế, kinh doanh hầu hết cỏc dịch vụ viễn thụng (trừ thụng tin di động); China Unicom kinh doanh dịch vụ dữ liệu, Internet và thụng tin di động, ChinaMobile cũng cú mạng riờng, nhưng kờnh đường dài và quốc tế vẫn thuờ dựng của ChinaTelecom ở phớa Nam và ChinaNet ở phớa Bắc v.v. Dự cú đũi hÁi việc chia tỏch như thế để tiện dụng, đẩy mạnh cạnh tranh, nhưng khụng cú cơ quan quản lý chuyờn ngành viễn thụng của nước nào làm được việc chia tỏch đú. Muốn cạnh tranh và thắng được phải cú đầu tư phỏt triển, mạnh lờn, chứ khụng phải cần cú sự can thiệp từ cỏc phớa làm cho đối tỏc yếu đi để mỡnh cú thể thắng lợi trong cạnh tranh, đũi hÁi đú là hết sức vụ lý.
Trong khi ở cỏc nước để bảo đảm cú sức cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp viễn thụng lớn nhỏ cũn sÁp nhập lại để lớn mạnh hơn, thậm chớ là lập cỏc cụng ty viễn thụng đa quốc gia để cạnh tranh trong nước và quốc tế, thỡ sẽ là trỏi qui luật nếu Nhà nước ta khụng rừ ràng, chiều theo ý muốn chủ quan của một số doanh nghiệp mới mà chia tỏch Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam thành nhiều cụng ty chuyờn doanh nhỏ. Làm như thế thỡ Đảng và Nhà nước ta sẽ mất cụng cụ và chỗ dựa về thụng tin quốc gia, phục vụ tốt mọi yờu cầu cần thiết và ứng phú với mọi bất trắc cú thể xảy ra. Đú là chưa núi đến yờu cầu phải nõng sức cạnh tranh của nước ta về mặt bưu chớnh và viễn thụng trờn thị trường quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập, sẽ phải mở cửa thị trường trong nước cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, lớn mạnh hơn của chỳng ta rất nhiều, tham gia cạnh tranh, nếu khụng cú một doanh nghiệp bưu chớnh – viễn thụng lớn mạnh khụng ngừng thỡ làm thế nào cú thể đương đầu nổi với sự cạnh tranh chờnh lệch đú. Vỡ vậy, nếu xuất phỏt từ yờu cầu nõng sức cạnh tranh về bưu chớnh, viễn thụng của đất nước, thỡ cần tăng cường Tổng Cụng ty Bưu chớnh – Viễn thụng Việt Nam, chứ khụng phải là làm ngược lại, làm yếu Tổng Cụng ty, làm như thế là Vỡ lợi ớch chung của quốc gia chứ khụng phải là Vỡ doanh nghiệp này mà khụng quan tõm đến sự phỏt triển và cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp khỏc.
Trung Quốc cũng đú và đang làm như thế. Đồng thời với việc khuyến khớch phỏt triển cỏc doanh nghiệp viễn thụng kinh doanh ảo, kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng gia tăng giỏ trị (hiện cú khoảng 3000), Trung Quốc chỉ ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status