Thiết kế nhà máy chế biến rau quả - pdf 28

Download miễn phí Thiết kế nhà máy chế biến rau quả



• Các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn trong nhà máy thực phẩm là:
- Vận hành thiết bị không đúng, thiếtd bị không có trang bị bảo hiểm.
- Sự cố về lắp đặt máy móc trong phân xưởng.
- Công nhân không nắm vững về chuyên môn.
- Bốc dỡ hàng hóa không đúng kỹ thuật .
• Để tránh nguy hiểm trong bảo hộ lao động trước hết công nhân phải được phổ biến các quy tắc an toàn lao động trong vận hành, sản xuất cảu tất cả các thiết bị.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nóng
Năng suất công đoạn 2902,42 kg/h.
Chọn thiết bị đun nóng ống xoắn của Bungary loại 321 có các chỉ số kỹ thuật sau:
Năng suất: 4000 kg/h.
Kích thước: 3750 x 1100 x 1200 mm
Công suất động cơ: 1,1 kw.
Khối lượng máy: 850 kg.
Số lượng máy cần cho dây chuyền
Vậy chỉ còn 1 máy thiết bị đun nóng
6. Máy chà
Năng suất công đoạn 2873,39 kg/h.
Chọn máy chà có lưới chà của Hà Lan có các thông số kỹ thuật sau:
Năng suất: 5000 kg/h
Công suất động cơ: 5,5 kw.
Kích thước: 1470 x 810 x 900 mm.
Số lượng máy cần thiết:
Vậy cần chọn 1 máy.
7. Nồi cô đặc.
Năng suất công đoạn 2442,38 kg/h
Dùng nồi cô đặc của Bungary có các đặc tính sau:
Dung tích làm việc: 600l.
Thể tích chứa hơi đốt: 0,122 m3.
Bề mặt đốt nóng: 2,8 m2.
Áp suất chịu đựng của thiết bị: 3 ¸ 3,5 atm.
Độ chân không đạt đến: 600 ¸ 700mmHg, ứng với nhiệt độ sôi của nước khoảng 48 ¸ 56oC.
Công suất động cơ cánh khuấy: 1,7kw.
Tốc đọ khuấy: 25 vòng /ph.
Kích thước: 1500 x 2060 x 4050 mm.
Để xác định được số thiết bị cần thiết ta phải tính được thời gian cô đặc cho 1 mẽ, xác định thời gian cô đặc này thông qua việc tính lượng nhiệt cần cho 1 mẽ.
8. Tính cân bằng nhiệt.
Phương pháp vận hành: Theo phương pháp cô đặc 1 nồi bán liên tục, tức là nguyên liệu vào liên tục sản phẩm lấy ra từng mẻ.
Lượng sản phẩm thu được từ mỗi mẻ
Gc=VSD.S
Trong đó:
- Gc là lượng sản phẩm (kg)
VSD là dung tích thiết bị, VSD= 0,6 (m3).
S là khối lượng riêng của dung dịch, S = 1107 (kg/m3).
Vậy: Gc = 0.6 . 1107 = 664,2 (kg).
Ta có công thức: Gc . Xc = GĐ . GĐ.
Với: XĐ = 5%
Xc = 30%
GĐ = 3985,2 (kg).
8.1 Tính nhiệt.
Q= Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Q1 là lượng nhiệt cần thiết để đun nóng dung dịch chà đến nhiệt độ sôi ở áp suất 600 mm Hg.
Q2 là lượng nhiệt cần cung cấp để làm bay hơi nước của cả mẻ cô đặc.
Q3 là lượng nhiệt để đun nóng thiết bị.
Q4 là lượng nhiệt toả ra môi trường xung quanh.
Q5 là lượng nhiệt đun nóng sản phẩm trước khi vào hộp.
8.2. Tính Q1
Q1 = GĐ . CĐ .( tC-tĐ).
Trong đó:
GĐ là lượng nguyên liệu cho vào nồi trong cả quá trình cô đặc (kg).
CĐ là nhiệt dung riêng của dung dịch khi cho vào nồi (J /kgoC).
tc là nhiệt độ cuối của quá trình đun nóng (0C ).
tĐ là nhiệt độ đầu tiên của quá trình đun nóng (0 C).
Công thức tính nhiệt dung riêng:
C= 4760 – 62.9 .m + 6.71 .t (J /kgoC).
Trong đó:
m là đọ kho0o của dung dịch cà chua (%).
t là nhiệt độ của dịch cà chua (0C ).
tĐ của dịch cà chua là 350C.
tc của dịch cà chua được tính theo công thức:
tĐ = 350C
tc= tS + st.
Trong đó:
-tS là nhiệt độ sôi của nước ở 600 mmHg, tS = 670C.
-st là chênh lệch nhiệt độ sôi của dung dịch với dung môi.
Với m = 5% st = 0.80C
m = 30% st = 1.20C.
Vậy: tC = 1/2 . (tC, + tC,) = 1/2.(67 + 0.8 + 67 + 1.2)
tC = =680 C.
tĐ = 35 0C C1 = 4760 – 62.9 x 5+ 6.71 x 35 = 4680,35 (J /kgoC)
tC = 680C C1 = 4760- 62.9 x 5+ 6.71 x 68 = 4901,78 (J /kgoC)
C = 1/2.(C1+C2) = 4791,065(J/kgoC).
G1 = GĐ = 3985,2(kg/h)
Vậy: Q1 = 3985,2 x 4791,065 x (68 – 35)
Q1= 630080,6(kJ )
8.2.1 Tính Q2
Q2= w.r
Trong đó:
- w là lượng nước bốc hơi kg.
rlà ẩn nhệt hoá hơi (kJ/kg).
w= GĐ - GC = 2034,51 (kg)
r= 2340 (kJ/kg).
Vậy: Q2 = 2034,51 x 2340 = 47607553,4(kJ )
8.2.2. Tính Q3.
Q3 = GTB . CTB . ( tT –tkk)
Trong đó:
GTB là khối lượng thiết bị (kg).
CTB là nhiệt dung riêng của thép làm thiết bị (J /kgoC).
CTB = 0.482 (J /kgoC).
GTB = M1 + M2 + M3
Mi = S.Vi .
Trong đó:
- M1 là khối lượng thép phần trên áo hơi(kg).
M2 là khối lượng thép phần trong của áo hơi (kg).
M3 là khối lượng thép trong áo hơi (kg).
S là khối lượng riêng của thép (kg/m3) . S = 7800 kg/m3.
Vi là thể tích thành thiết bị (m3).
Tính V1
V1 = /12. (d,3 – d31) + /4 . (d,2 –d12).h
Trong đó:
- d1 là đường kính ngoài của thiết bị
- d1, là đường kính ngoài của thiết bị.
d1, = d1 + 2 .= 1.5 + 2 x 0.005 = 1.51m .
h = 0.5m.
V1 = /12 x (1.513 – 1.53) + / 4 x ( 1.512 – 1.5 2) x 0.5
V1 = 0.029 m3
Tính V3
V2 = / 12 x (d1,3 – d13)
V2 = /12x (1.51 3 –1.53)
V2 = 0.018m3
Tính V3
V3 = /12 x (d1,3 – d2,3)
d2 =
Trong đó:
VAH = 0.122m3
Thay vào ta có:
d2 =
d2 = 1.57 m.
V3 = /12 x (1.583- 1.573)
V3 = 0.019 m3
M1 = V1 x S + Mk = 0.029 x 7800 + 20 = 246,2kg.
Mk là khối lượng cách khuấy, Mk = 20 kg.
M2 = V2 x S = 0,18 x 7800 = 140,4g.
M3 = V3 x S = 0,19 x 7800 = 148,2 kg.
tT1 = 68 –2 = 660C
tT2 = 140 – 2 = 1380C
tT3 = 1/2X(140 – 68 )= 1040C
+ Q3, = M1 x CTB x ( tT1- tkk) = 246,2x 0,482 x( 66- 25 )
Q3, = 4865, 4 ( kJ)
+ Q3,, = M2 x CTB ( tT2 – tkk) = 140,4 x 0,482 x (138 – 25 )
Q3,, = 7647,02 ( kJ)
+ Q3,,, = M3 x CTB x ( tT3 – tkk) = 148,2 x 0,482 x (104 – 25 )
Q3,, , =5643,15( kJ)
Q3 = Q3, + Q3 ,, + Q3,,, = 4856,4 + 7647,02 + 5643,18
Q3 = 18055,6 (kJ).
8.2.3. Tính Q4
Q4= F x x (tT – tkk)x
Trong đó:
F là diện tích bề mặt tiếp xúc không khí (m2).
- là hệ số tổn thất ra môi trường (W /m2. 0C).
- là thời gian (h)
F bao gồm hai phần:
- F1 = /2 x d1,2 + x d1 , x h
F1 = /2 x 1,512 + .1,51 x 0,5 = 5,95 m2
- F2 = /2 x d2,2
F2 = /2 x 1,582 = 3,92 m2.
Công thức tính :
= 9,3 + 0,058 x tT.
tT1 = 660C = 13,1 (W/m2.0C)
t T2 = 1380C = 17,3 (W/m2.0C)
+ Q4, = F1 x 1 x ( tT1 –tkk) x = 5,95 x 13,1 x (66 – 25 )
Q4, = 3195,7 x (Wh) hay Q4, = 3195,7 x 3,6 x = 11504,5(kJ).
+ Q4,, = F2 x 2 x ( tT2 - t kk) x = 3,92 x 17,3 x (138 – 25)
Q4,, = 7663,2 x (Wh) hay Q4,, = 7663,2 x 3.6 x = 27587,5 (kJ).
Q4 = Q4,+ Q4,, = 11504,5 x + 27587,5
Q4 = 39092 (kJ).
8.2.4. Tính Q5.
Q5 = GSP x CSP x ( tR – tC)
Trong đó:
GSP = GC = 407,87 kg.
CSP = 4760- 62,9 m+ 6,71 x t
tC = 680C C1= 4901,78(J/kg0 C)
tR = 900C C2 = 5049,4(J/kg0C)
CSP = 1/2 x ( C1 + C2 ) = 4975,59 (J/kg0 C)
- tR là nhiệt độ lúc rót hộp (0C) . tR = 900C
Vậy: Q5 = 407,68 x 4975,59 x (90 – 68 )
Q5 = 44625867,69 (kJ)
Q= Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Q= 630080,6 + 44625867,69 + 18055,6 + 39092 + 44625,86
Q= 5435459,86 + 39092(kJ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng tính cho toàn mẻ cô đặc còn tính theo:
Q= Kx F x st x
Trong đó:
F là bề mặt đốt nóng, F= 2.8 m2
K là hệ số truyền nhiệt, theo kinh nghiệm K = 2000 kCal /m2.h.0C.
st là động lực trung bình của quá trình ( hay hiệu số nhiệt độ )
st =1/2 x { ( 140 – 35 ) + (140 –90 ) } = 77,50C.
Vậy: Q = 2000 x 2,8 x 77,5 x x 4,186
Q= 1816724. (kJ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
= 3,057 (h)
Thời gian cô đặc mẻ là:
CK = + tTT = 3,057 + 20/60
CK = 3,387 (h)
Trong đó:
-CK là thời gian cô đặc của mẻ (h)
-TT là thời gian thao tác,TT=20 phút
Suy ra năng suất thiết bị:
QTB =1176,6 (kg/h).
=2,8
Vậy cần 3 thiết bị cô đặc
9. Máy rót
Năng suất công đoạn 403,79 kg/h.
hộp/h
Chọn máy ghép nắp có chân không của cộng hoà liên bang Đức với các thông số kỹ thuật như sau:
Năng suất: 600 hộp/h
Kích thước: 3581 x 2210 x 1829.
Công suất động cơ: 3,7 kw
Có thể rót đến hộp 10 kg
Số máy cần thiết là:
Vậy cần 1 máy
10. Máy ghép nắp
Năng suất công đoạn: 403,79 kg/h hay 134,59 hộp /h
Chọn máy ghép nắp có chân không của CALB Đức với các thông số kỹ thuật sau.
- Năng suất 600 hộp/h 265 - 200 hộp/ h
Kích thước: 900 x 800 x 1420
Khối lượng máy 85 kg
Công suất 0,8
Hộp : đường kính 52 mm - 230 mm
Cao 15 - 340
Công suất động co: 85 kw
Số máy cần thiết là:
Vậy cần 1 máy.
11.Thiết bị thanh trùng.
Năng suất công đoạn:134,59 hộp/h.
Chọn thiết bị thanh trùng kiểu đứng của liên xô có các thông số kỷ thuật như sau:
- Đường kính ngoài 1029 mm.
- Đường kính trong 1016 mm.
- Số giỏ 2.
- Đường kính của giỏ 964 mm.
- Chiều cao giỏ 700 mm.
Cà chua cô đặc được đóng hộp 3 kg, hộp có các đặc tính sau:
- Đường kính ngoài 157 mm
- Đường kính trong 153,4 mm
- Chiều cao ngoài 171,8 mm
- Chiều cao trong 164,8 mm
- Thể tích 3045,8 m
Tính số nồi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status