Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI 2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN. 2
1. Khái niệm về hoạt động đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển. 2
2. Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế. 3
2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. 4
4. Các loại hình đầu tư. 6
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGÀNH THUỶ LỢI 7
1. Khái niệm và vai trò của thuỷ lợi hoá nông nghiệp 7
1.1. Khái niệm. 7
1.2. Vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nói riêng. 7
2. Nội dung của công tác thuỷ lợi. 9
2.1. Trị thuỷ dòng sông lớn. 9
2.2. Tổ chức thi công xây dựng công trình. 11
2.3. Tổ chức, quản lý và khai thác hiệu quả công trình thuỷ lợi. 12
2.4. Tổ chức tưới nước và tưới tiêu khoa học 13
2.5. Bảo vệ nguồn nước. 13
3. Sự cần thiết phải đầu tư vào ngành thuỷ lợi. 14
4. Đặc điểm đầu tư vào ngành thuỷ lợi: 15
5. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư trong lĩnh vực thuỷ lợi. 16
III. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THUỶ LỢI Ở NƯỚC TA. 19
1. Thực trạng hệ thống công trình thuỷ lợi: 20
2. Thực trạng quản lý khai thác và sử dụng hệ thống công trình thuỷ lợi. 22
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHỮNG NĂM QUA 23
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI THỜI GIAN QUA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 23
1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ảnh hưởng đến thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 23
1.1. Vị trí địa lý 23
1.2. Điều kiện tự nhiên 23
1.3. Đặc điểm kinh tế 25
1.4. Đặc điểm xã hội 27
Biểu 2: Dân số vùng 27
Biẻu 5: Trình độ chuyên môn kỹ thuật 28
2. Tình hìnhphát triển thuỷ lợi thời gian qua. 29
2.1. Những vấn đề đặt ra cho công tác phát triển thuỷ lợi trước khi có quyêt định 99/TTg cuả Thủ tướng Chính phủ. 29
II. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI NHỮNG NĂM QUA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 34
1. các chính sách của Đảng và Nhà nước về đầu tư phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 34
1.1. Quyết định 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ. 34
1.2. Chủ trương khuyến khích đầu tư kiên cố hoá kênh mương: 36
1.3. Chủ trương cùng sống với lũ: 36
1.4. Chủ trương xây dựng các công trình vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long. 36
1.5. Chủ trương phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐTM. 37
2. Phát triển thuỷ lợi trong các năm gần đây. 37
2.1. Về công tác quy hoạch thuỷ lợi và chuẩn bị đầu tư. 37
2.2. Về công tác đầu tư xây dựng cơ bản. 38
III. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI THỜI GIAN QUA. 40
1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐBSCL. 40
2. Nguồn vốn đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 43
3. Vốn đầu tư phát triển thuỷ lợi phân theo yếu tố kỹ thuật. 48
4. Cơ cấu đầu tư thuỷ lợi cho các hạng mục công trình. 50
IV. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THUỶ LỢI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 52
1. Kết quả và hiệu quả 52
1.1. Kết quả đạt được do phát triển các công trình thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: 52
1.2. Hiệu quả của công trình thuỷ lợi đỗi với phát triển kinh tế – xã hội những năm vừa qua: 55
1.2.1. Đối với nông nghiệp: 55
1.2.2. Đối vơí thuỷ sản: 55
1.2.3. Đối với lâm nghiệp: 56
1.2.4. Đối với dân cư: 56
1.2.5. Đối với giao thông: 56
1.2.6. Đối với môi trường – sinh thái: 57
2. Tồn tại và nguyên nhân. 58
2.1. Một số tồn tại. 58
2.1.1. Công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi chưa tương xứng với cơ sở vật chất to lớn về thuỷ lợi đã có. 58
2.1.2. Thiên tai, bão lũ, hạn hán vẫn là mối đe doạ thường xuyên và gây ra thiệt hại to lớn về người và của ở nước ta. 58
2.1.3. Quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên nước 59
2.1.4. Tình hình giải ngân vốn ODA còn chậm. 60
2.2. Một số nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên. 61
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI TRONG THỜI GIAN TỚI 63
I. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ QUY HOẠCH LŨ VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT LŨ QUA LŨ NĂM 2000 63
II. NHỮNG BÀI HOC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRẬN LŨ NĂM 2000 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP TỤC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU. 64
1. Bài học kinh nghiệm từ trận lũ năm 2000. 64
2. Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu trong phát triển thuỷ lợi. 65
III.PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI GIAI ĐOẠN TỚI (2003 – 2010). 67
1. Phương hướng. 67
2. Mục tiêu. 68
3. Những nhiệm vụ chính của công tác phát triển thuỷ lợi giai đoạn 2003 – 2010. 68
IV. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI GIAI ĐOẠN 2001 – 2005. 69
1. Nội dung 69
2. Giải pháp chính phát triển thuỷ lợi giai đoạn tới. 73
2.1. Đối với vùng ngập lũ sâu: 73
2.2. Đối với vùng ngập nông: 73
2.3. Đối với vùng mặn: 73
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 74
1. Kết luận. 74
2. Một số kiến nghị. 76
LỜI KẾT 78
PHỤ LỤC 79
MỤC LỤC 85
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hững trận lũ lớn năm 1991, 1994 và 1996, bão năm 1997 và mặn năm 1998, Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng trước những thử thách mới về quản lý thiên tai một cách an toàn, phát triển nông nghiệp một cachs ổn định và tăng trưởng kinh tế một cách bền vững, chính vì vậy, để phát triển và phát triển ở mức cao hơn, Đồng Bằng Sông Cửu Long cần được đầu tư nhiều hơn, đúng hướng, ngang tầm với những đóng góp của nó cho đất nước.
Quyết đinh 99-TTg ngày 09/02/1996 của Thủ tướng Chính phủ “về việc định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long “ có một ý nghĩa quan trọng, nhằm ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất toàn diện, xây dựng nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hướng CNH, HĐH, góp hần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và nông thôn.
Cũng như những thời kỳ trước đây, thuỷ lợi luôn được xem là biện pháp hàng đầu đối với phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Trong QĐ 99 – TTg của Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh:
Công tác thuỷ lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long phải nhằm sử dụng và khai thác triệt để và hợp lý nhất nguồn nước sông Mê Kông là tài nguyên thiên nhiên to lớn và rất quý gía, đồng thời phải có biện pháp hạn chế tác hại tối đa do lũ lụt gây ra;
Từng bước hình thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, gồm các công trình tưới tiêu, thau chua, xổ phèn, ngăn mặn và kiểm soát lũ đồng bộ từ công trình đầu mối, kênh trục các cấp đến hệ thống nội đồng để đảm bảo tưới cho diện tích canh tác khoảng 2 triệu ha, trong đó mở rộng diện tích gieo trồng lúa do tăng vụ và khai hoang thêm khoảng 600 – 700 ngàn ha, đảm bảo ổn định cho 10 triệu dân trong vùng ngập lụt và cải thiện môi trường sinh thái.
Hoàn thành 3 chương trình trọng điểm ĐTM, TGLX, Tây sông Hậu để gieo trồng 2 –3 vụ/năm.
Hoàn thành công trình ngợt hoá Bán đảo Cà Mau, Gò Công, Nam Măng Thít để khai hoang, tăng vụ, phát triển sản xuất ổn định.
Đối với cây trồng ngắn ngày ở vùng ngập lụt, Để đảm bảo ăn chắc 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu trong vùng ngập sâu (mức độ trên 1,0m) tuỷ theo yêu cầu về thời gian thu hoạch vụ Hè – Thu ở các vùng khác nhau cần áp dụng các biện pháp thích nghi với lũ, phòng tránh lũ, chuyển dịch mùa vụ để đảm bảo thu hoạch vụ Hè – Thu trước thượng tuần hay hạ tuần tháng 8 hàng năm.
Từng bước kiểm soát lũ cả năm ở vùng ngập nông (có mức ngập dưới 1,0m), ở những nơi co điều kiện có thể đắp bờ bao nhưng phải đảm bảo không cản trở việc thoát lũ và phải theo đúng quy định cụ thể trong quy hoạch.
Đối với cây trồng lâu năm vùng ngập lụt co biện pháp chủ động kiểm soát lũ cả năm. Riêng vùng ngập sâu cần nghiên cứu giống cây trồng thích hợp để chịu ngập ngắn ngày.
Chủ trương khuyến khích đầu tư kiên cố hoá kênh mương:
Ngày 9-7-99, CP ban hành nghị quyết 08/1999/NQCP về giải pháp điều hành kinh tế sáu tháng cuối năm 1999, trong đó xác đinmhj chủ trương khuyến khích đầu tư kiên cố hóa kênh mương, với cơ chế huy động vốn như sau:”Đối với việc kiên cố hoá kênh mương liên huyện, liên xã, nguồn vố đầu tư được trích từ thuế sử dụng đất nông nghiệp và thu thuỷ lợi phí hàng năm, nếu thiếu sẽ được vay từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi, ngân sách Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất; đối với kiên cố hoá kênh mương liên thôn, nội đồng thực hiện theio cách dân đngs góp lao động, Nhà nước hỗ trợ vật tư xây dựng.
Chủ trương cùng sống với lũ:
Cho vay vốn làm nhà trên cọc, vùng ngập l;ũ Đồng Bằng Sông Cửu Long; Ngày 24-4-1996, TTCP ban hành QĐ số 256/ TTg ngày 24/4/96 về việc cho các hộ gia đình thuộc diện chính sách và hộ cùng kiệt thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vay vốn để tôn nền và làm nhà trên cọc. Mỗi hộ được vay không quá 5 triệu đồng, thời hạn cho vay không quá 5 năm; lãi suất cho vay 0,7%/tháng. Các hộ vay không phải thế chấp tài sản, nhưng phải được bảo đảm bằng hình thức tín chấp theo quy định của pháp luật.
Chủ trương xây dựng các công trình vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Ngày 14-3-1997, TTCP ra QĐ ssố 159/TTg khẳng định chủ trương xây dựng các công trình kiểm soát lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long, kết hợp xay dựng công trình thuỷ lợi, giao thông vào xây dựng cụm dân cư, đảm bảo yêu cầu: “phù hợp với vị trí, diễn biến lũ lụt, tập quán của từng vùng để đảm bảo đồng bộ cac mục tiêu: hạn chế lũ, thoát lũ nhanh, dẫn ngọt, xổ phèn, ngăn mặn, ổn định và phát triển sản xuất, cải thiện dân sinh trong vùng ngập lũ. Đảm bảo thoát lũ để hạn chế ảnh hưởng của lũ sớm đối với việc thu hoạch an toàn vụ hè thu và chủi động tiêu thoát nước nhanh đầu vụ Đông Xuân để xuống giống đúng thời vụ”. Về tổ chức thực hiện, TTCP có QĐ 160/TTg thành lập hội đồng thẩm định và chỉ đạo xây dựng các công trình vùng ngập lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Chủ trương phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐTM.
Ngày 19-3-1988, chủ tịch HĐBT nay là TTCP) đã có chỉ thị số 74/CT về việc phát triển kinh tế xã hội vùng ĐTM, trong đó xác định nhiệm vụ của ngành thuỷ lợi là khâu đột phá và then chốt
2. Phát triển thuỷ lợi trong các năm gần đây.
Để thực hiên tốt nhất trong khả năng có thể về kinh tế và kỹ thụât, trong 5 năm qua, công tác thuỷ lợi đã được Nhà nước và bộ NN & PTNT tập trung chỉ đạo phát triển trên cả 3 mặt quy hoạch thuỷ lợi, nghiên cứu tiền khả thi và đầu tư xây dựng cơ bản
2.1. Về công tác quy hoạch thuỷ lợi và chuẩn bị đầu tư.
Dưới sự chỉ đạo của Bộ NN & PTNT, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ, từ 1996 đến nay, đã phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng liên quan và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long thực hiện quy hoạch thuỷ lợi, nghiên cứu tiền hả thi, khả thi cho 11 dự án lớn như:
Quy hoạch về kiểm soát và sử dụng nước lũ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn từ nay đến năm 2010. Đây là dự án quan trọng nhất trong các năm qua và đã được Thủi tướng Chính hhủ phê duyệt.
Nghiên cứu các biện pháp thoát lũ tràn từ biên giới CamPuChia theo hướng qua sông Tiền, sông Vàm Cỏ và Vinh Thái Lan, gồm các dự án nghiên cứu khả thi kiểm soát lũ vùng TGLX, kiểm soát lũ tràn biên giới vào Bắc ĐTM….
Nghiên cứu quy hoạch hệ thống đê biển và đe cửa sông vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long , đây cũng là dự án lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Nghiên cứu khả thi hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre (Ba Lai), một trong những dự án ngọt hoá lớn ở ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời gian gần đây;
Tính toán xác định cao trình cho các tuyến đường giao thông huyết mạch và các tuyến bố trí dân cư để đảm bảo vượt cao trình đỉnh lũ năm 1961/2000;
Nghiên cứu hệ thông công trình đồng bộ để từng bươcứ tién tới chủ động kiểm soát lũ, tưới, tiêu, ngăn mặn, xổ phèn… Quy hoạch quản lý thiên tai bao gồm các công trình về thuỷ lợi, giao thông, xây dựng khu dân cư vượt lũ, đê biển ngăn sóng triều, sóng gió bão, công trình chống sói lở bờ và biến đổi lòng dẫn, công trì...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status