Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam



LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Nội dung nghiên cứu 2
1.4. Giới hạn của đề tài 3
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu 3
1.4.3. Thời gian nghiên cứu 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu 4
1.5.1. Phương pháp luận 4
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu 5
1.6. Ý nghĩa của đề tài 6
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 7
2.1. Định nghĩa SXSH 7
2.2. Các điều kiện tiên quyết khi áp dụng SXSH 7
2.3. Phương pháp luận đánh giá SXSH 8
2.4. Các giải pháp SXSH 10
2.5. Các lợi ích từ việc thực hiện SXSH 11
2.6. Các rào cản trong SXSH 13
2.7. Những yêu cầu chung để thúc đẩy SXSH 14
2.8. Tình hình áp dụng SXSH 15
2.8.1. Trên thế giới 15
2.8.2. Ở Việt Nam 17
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


inh sơ đồ công nghệ chế biến tương ớt
Nguyên liệu tỏi, ớt, cà chua sau khi được xử sơ bộ, rửa sạch và cho vào máy xay riêng từng nguyên liệu. Sau đó cho định lượng ớt xay, cà chua, tỏi xay nhuyễn và phụ gia (đường, muối, phụ liệu khác) vào khuấy trộn đều rồi đem nấu chín để gia vị tan và thấm đều.
Tương ớt sau khi nấu chín, để nguội rồi rót vào chai bằng hệ thống máy tự động, sau đó dán nhãn thành phẩm.
3.2.7. Hiện Trạng Môi Trường Tại Công Ty
3.2.7.1. Khí thải
Khí thải phát sinh chủ yếu từ: Quá trình đốt dầu FO vận hành nồi hơi, đốt dầu DO vận hành máy phát điện, từ khâu chiên mì. Thành phần khí thải của nhà máy chủ yếu bao gồm: mùi, hơi dầu chiên, CO, NO2, SO2 và bụi.
Căn cứ vào lượng dầu FO tiêu thụ trung bình khoảng 30.000lít/ ngày, tương ứng với 9.603 tấn/năm (nhà máy hoạt động 330 ngày/năm; tỷ trọng của dầu FO là 0.97 kg/lít) ta có thể tính nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO vận hành nồi hơi (Xem kết quả tính toán ở bảng 2 và xem thêm phụ lục 2).
Bảng 4. Tải lượng & nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu FO
tại công ty
Các Chất ô Nhiễm Đặc Trưng
TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM (KG/NĂM)
LƯU LƯỢNG KHÍ THẢI (M3/NĂM)
Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/m3)
TCVN 6992:2001, công nghệ cấp B, Q1 (mg/m3)
SO2
518.542
235.273.500
2.204
300
NO2
92.227
235.273.500
392
600
CO
4.705
235.273.500
20
300
Bụi
26.350
235.273.500
112
-
Kết quả tính toán cho thấy, nồng độ các chất NO2 và CO nằm trong giới hạn cho phép, riêng chỉ có nồng độ SO2 trong khí thải vuợt tiêu chuẩn cho phép hơn 7 lần. Ở đây chỉ tính nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra do hoạt động của lò hơi, chưa kể đến nồng độ ô nhiễm khí thải phát sinh do hoạt động của 3 máy phát điện và từ khâu chiên mì. Thế nhưng hiện nay công ty vẫn chưa có hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường.
3.2.7.2. Chất thải rắn (CTR)
CTR tại công ty phát sinh chủ yếu từ hai nguồn chính sau:
Rác thải sinh hoạt: Bao gồm rác thải từ các văn phòng làm việc của nhân viên như giấy vụn, giấy photo, rác thải sinh hoạt từ khu nhà ăn và của tất cả các công nhân viên trong công ty. Rác được thu gom và xử lý bởi công ty môi trường đô thị TpHCM.
Rác thải sản xuất: Bao gồm rác từ các công đoạn như: sơ chế nguyên vật liệu (như bã, vỏ rau củ, thịt vụn,); sản xuất, xử lý các phế phẩm (như bột mì, gạo rơi rãi; mì, phở, hủ tiếu, cháo vụn, dầu mở,); đóng gói (như giấy carton, kraff vụn, bao nylon,) và từ khâu xử lý nước thải của công ty ( như cặn bùn, váng dầu mở). Hầu hết các loại chất thải sản xuất của công ty đều được thu gom và bán lại cho các cơ sở thu mua phế liệu để tái chế ( giấy, bao nylon,) hay bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc (mì, phở, hủ tiếu vụn,).
Bảng 5. Khối lượng chất thải rắn tại công ty năm 2003
Phân loại CTR
Khối lượng CTR (T/Năm)
Công đoạn phát sinh
Bã các loại nguyên vật liệu
100
Từ việc sơ chế các loại rau củ và thịt
Bùn đất
30
Thu gom từ các hố ga
Váng dầu mở
5
Thu gom từ các hố ga
CTR trong sản xuất
75
Từ các phân xưởng sản xuất
Rác sinh hoạt
200
Khu nhà ăn, nhà bếp, văn phòng,
3.2.7.3. Nước thải
Nguồn thải: Nước thải của công ty phát sinh chủ yếu từ các phân xưởng mì, phân xưởng gia vị, phân xưởng bột canh, phân xưởng gạo, phân xưởng tương ớt, khu vực gia nhiệt shortening khu vực rửa rau, phòng nghiên cứu và quản lý chất lượng và nước thải sinh hoạt từ khu nhà ăn, các văn phòng làm việc của công nhân viên trong công ty.
Đặc tính ô nhiễm của nước thải: Chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, bao gồm: BOD, COD, SS, dầu mở, tổng N, P, NH4+,Coliform,.Trong các thông số này, một vài thông số như: BOD, COD, SS, dầu mở, NH4+, Coliform ở một vài phân xưởng sản xuất của công ty có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép - TCVN 5945-1995: tiêu chuẩn thải nước công nghiệp – loại B (Xem phụ lục 3 - Bảng kiểm tra chất lượng môi trường nước thải tại công ty).
Hiện công ty đã có hệ thống xử lý nước thải với lưu lượng 1000m3/ngày.đêm (Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của công ty VIFON được đính kèm phụ lục 4). Công ty đã đầu tư hơn 5,6 tỷ đồng để mua sắm thiết bị và thi công xây dựng hệ thống này. Hệ thống xử lý nước thải của VIFON áp dụng phương pháp xử lý sinh học bằng công nghệ ANAES nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 – 1995) và có thể thải ra kênh mương mà không gây ô nhiễm môi trường.
Bảng 6. Kết quả phân tích nước thải sau bể lắng bùn hoạt tính của hệ thống xử lý nước thải trong công ty
Các chỉ tiêu phân tích
Phương pháp phân tích
Đơn vị
Kết quả
TCVN
5945 -1995
( cột B )
pH
pH meter
Mg/l
6.53
5.5-9
COD
APHA 5220C
Mg/l
30
100
BOD5
VELP-TCC001:ISO-9001
Mg/l
20
50
TSS
APHA 2540-D
Mg/l
50
100
Tổng P
APHA 4500-P
Mg/l
0.14
6
Tổng N
APHA 4500-N
Mg/l
7.6
60
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu công nghệ – thiết bị công nghệ – Trường ĐHBK TpHCM, 2006.
3.2.7.4. Hiện trạng vệ sinh công nghiệp - an toàn lao động của công ty
Phương tiện bảo vệ cá nhân: Công ty đã trang bị đầy đủ các loại phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân như: găng tay, khẩu trang, giày, ủng, kính bảo vệ mắt khi hàn, nút bịt tai chống ồn, mũ bọc tóc,. Tuy nhiên trong quá trình làm việc một số công nhận không tuân thủ qui định an toàn vệ sinh lao động như không đeo thường xuyên nút tai chống ồn (đặc biệt là tại khu vự lò hơi và khu xử lý nước thải), không đeo khẩu trong khi tiếp xúc với các hoá chất, bụi,
Môi trường – điều kiện lao động của công nhân: Nhìn chung công ty có mặt bằng phân xưởng sản xuất rộng, sạch sẽ, thực hiện tốt việc kiểm tra chất lượng môi trường hàng năm theo định kỳ. Tuy nhiên kết quả đo đạt cho thấy hầu hết các thông số vi khí hậu tại công ty vượt mức cho phép, đặc biệt là nhiệt độ tại khu vực lò hơi và tại các phân xưởng mì, do điều kiện thông thoáng chưa được tốt nên nhiệt độ tại phân xưởng mì cao hơn tiêu chuẩn cho phép rất nhiều làm ảnh hưởng đến điều kiện và hiệu quả làm việc của công nhân, riêng các thông số độ ẩm và gió nằm trong giới hạn cho phép. (Xem phụ lục 5. Bảng kết quả kiểm tra môi trường lao động của công ty, năm 2004).
Máy móc thiết bị: Công ty thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, nguyên tắc vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chửa máy móc thiết bị định kỳ; các thiết bị máy móc nơi sản xuất có nguy cơ xảy ra sự cố đều trong giai đoạn sử dụng tốt, tất cả các bộ phận truyền động của thiết bị đều có mái che chắn đảm bảo an toàn cho công nhân khi vận hành. Tuy nhiên các thiết bị tại khu vực lò hơi đặc biệt là các đường ống dẫn hơi đến các phân xưởng vẫn chưa được bảo ôn tốt và hiện tượng rò rỉ tại các van, balong gây thất thoát hơi và làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh khu lò hơi ảnh hưởng đến công nhân vận hành tại khu vực này.
An toàn về điện: Các thiết bị điện được lắp đặt, bố trí thuận lợi cho công nhân thao tác, tuy nhiên còn một số nơi hệ thống đi dây điện chưa đảm bảo an toàn.
Phòng cháy chữa cháy (PCCC): Công ty đã thành lập mạng lưới PCCC, ban hành các qui định nghiêm ngặt trong PCCC, và được trang bị đầy đủ trang thiết bị chữa cháy như bình cứu hoả, hộp cứu hoả,.tại các khu vực dễ gây cháy nổ, tại mỗi phòng ban đều có lối thoát hiểm, công ty thường xuyên tập huấn PCCC cho cán bộ công nhân viên.
CHƯƠNG 4
ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY VIFON
—&–
4.1. ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY
4.1.1. Thành Lập Đội SXSH
Đội SXSH là lực lượng then chốt, nhân tố quan trọng trong quá trình triển khai áp dụng SXSH tại công ty. Vì vậy thành lập đội SXSH là việc làm đầu tiên khi bắt đầu thực hiện SXSH.
Bảng 7. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty
STT
Bộ phận tham gia
Chức vụ
Vai trò
1
Cấp lãnh đạo
Phó Tổng Giám Đốc
Xét duyệt các đề xuất
2
Phòng kỹ thuật
Phó phân xưởng cơ điện
Cung cấp thông tin và tổng hợp các số liệu về lò hơi
3
Quản lý phân xưởng sản xuất
Phó quản đốc phân xưởng gạo
Tổng hợp các số liệu tại phân xưởng gạo
Phó quản đốc phân xưởng mì
Tổng hợp các số liệu tại phân xưởng mì
Phó quản đốc phân xưởng gia vị
Tổng hợp các số liệu tại phân xưởng gai vị
4
Phòng nghiên cứu và quản lý chất lượng chất lượng
Phó phòng
Kiểm tra chất lượng các sản phẩm
5
Phòng kế hoạch và cung ứng
Phó phòng
Ghi lại các khoản đầu tư thiết bị, và tính toán lợi ích mang lại cho công ty qua SXSH
6
Bộ phận bên ngoài công ty
Chuyên gia SXSH
Đào tạo và tư vấn thực hiện SXSH
Sinh viên thực tập
Huỳnh Thị Thúy Hằng
Tham gia theo dõi, đánh gía SXSH tại công ty
Hình 11. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công ty
Xác định trọng tâm đánh giá SXSH
Lập kế hoạch triển khai SXSH
Hỗ trợ thực hiện và xem xét các giải pháp SXSH
Hỗ trợ thông tin tình hình hoạt động của công ty
Xét duyệt, chỉ đạo thực hiện SXSH
Đề xuất các cơ hội SXSH
Chuyên gia SXSH
Cấp lãnh đạo
(phó tổng giám đốc)
Đại diện các phân xưởng
Phó phòng kế hoạch - cung ứng
Phó phân xưởng cơ điện
Phó phân xưởng mì
Phó phân xưởng gạo
Phó phân xưởng gia vị
4.1.2. Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH
Để quá trình áp dụng SXSH được tiến hành thuận lợi và hiệu quả, thì đội SXSH cần được trang bị và hướng dẫn cách thức t...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status