Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH nhựa Hoàng Hà - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH nhựa Hoàng Hà



+ Về sản phẩm: Công ty đã chú trọng đến một số mặt hàng mũi nhọn của mình đó là các loại ống PVC và các phụ tùng nối ghép.
Trong quá trình hoạt động, năm nào Công ty cũng có những sáng kiến kỹ thuật làm lợi cho mình.
Năm 1998 có 24 sáng kiến được duyệt làm lợi 120 triệu đồng
Năm 1999 có 21 sáng kiến được duyệt làm lợi 56,8 triệu đồng
Năm 2000 có 25 sáng kiến được duyệt làm lợi 48,2 triệu đồng
Những thành quả này chứng tỏ rằng Công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có năng lực, trình độ chuyên môn cao, năng động đầy sức sáng tạo và luôn nhiệt tình trong công việc.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


000
7.712.464
6.524.258
4.443.089
2.447.213
- Vật tư
1.034.000
2.254.330
516.254
1.150.228
1.065.819
795.523
- Phụ tùng
212.560
353.385
250.000
412.634
468.170
448.952
- Khác
2.908.640
2.075.530
4.714.723
3.624.437
819.693
875.484
3
Thuế doanh thu
1000đ
1.009.230
130.575
140.000
147.500
150.000
125.558
112.000
89.395
4
Lợi nhuận thực hiện
1000đ
132.000
314.400
445.000
867.000
1.118.446
900.000
1.000.000
483.360
814.600
355.704
5
Tổng thu nhập
1000đ
371.210
883.030
1.681.843
1.660.389
1.382.099
1.291.308
6
Thu nhập bình quân
1000đ
/người
420
657
700
656
615
Bước sang năm 1997 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty lại trở lên sôi động hơn. Nhu cầu về vật tư ngành ống tiếp tục gia tăng và nó đã tạo ra cho Công ty một năm hoạt động thành công nhân từ trước tới nay. Giá trị sản lượng đạt 1,85 tỷ đồng, tăng 425 triệud dồng hay 29,82% so với kế hoạch đề ra. Tổng doanh số thực hiện 12,747 tỷ đồng, vượt mức kế hoạch đề ra 2,359 tỷ đồng hay 22,71% so với năm 1996 đạt 150,52%, trong đó doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt 8,064 tỷ đồng chiếm 63,26%. Do hoạt động có hiệu quả, doanh thu tăng các khoản nộp ngân sách cũng tăng lên. Cụ thể là tổng nộp ngân sách tăng 128,152 triệu đồng hay 42,58%. So với kế hoạch, trong đó thuế doanh thu tăng 29,652 triệud dồng hay 29,38%. Doanh số thực hiện tăng, nộp ngân sách tăng, điều này chứng tỏ số lượng sản phẩm Công ty tiêu thụ đã tăng lên mạnh mẽ trong năm 1997, nhờ đó lợi nhuận thực hiện đạt được 867 triệu đồng, tăng 94,8% so với kế hoạch hay 176,11% so với năm 96 mức thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên từ 420.000 đ/người năm 1996 tới 657.000đ/người năm 1997.
Năm 1998, giá trị sản lượng vẫn tiếp tục tăng so với kế hoạch 10,1%. Tuy nhiên nhu cầu về các sản phẩm nhựa trên thị trường đã bắt đầu giảm xuống, cùng với là sự sản xuất tràn lan của các công ty nhựa trong nước đã làm cho tốc độ tăng trưởng của Công ty chậm lại. Doanh số thực hiện được là 11,711 tỷ đồng chỉ bằng 92,55% kế hoạch đặt ra và giảm 8,12% so với năm 1997. Về doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt 6,524 tỷ đồng hay 84,6% kế hoạch, so với năm 97 thì chỉ bằng 80,9%. Tuy nhiên nếu nhìn vào bảng thì ra thấy mức lãi năm 1998 lại cao hơn năm 1997 là 33 triệu đồng trong khi doanh số thực hiện giảm, mức nộp ngân sách 98 lại cao hơn năm 1997 những 92,253 triệu đồng (do sự thay đổi của tỷ lệ thuế doanh thu). Sở dĩ có điều này là vì năm 1997 tiêu thụ sản phẩm và phụ tùng nhiều hơn năm 1998 nhưng mức lãi của loại này lại ít hơn mức lãi của các hoạt động dịch vụ của Công ty như sửa chữa, lắp đặt mà công có sử dụng vật tư của mình. Những hoạt động này công ty đã thực hiện được nhiều hơn trong năm 1998. Với mức lãi 900 triệu đồng, mức lãi cao nhất mà Công ty đạt được từ trước tới nay, thu nhập bình quân năm 1998 cũng đạt được ở mức cao nhất là 700 triệu đ/người.
Năm 1999 nhu cầu về các vật tư nhựa phục vụ cho ngành xây dựng tiếp tục giảm, sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty nhựa với nhau. Do vậy mặc dù giá trị sản lượng so với năm 1998 là 170,95% nhưng doanh số thực hiện chỉ đạt 45,12% kế hoạch và bằng 57,79% năm 1998. Doanh thu về tiêu thụ sản phẩm cũng giảm so với kế hoạch 46,82% so với năm 98 là 32%. Việc suy giảm trong hoạt động tiêu thụ của Công ty đã làm cho các khoản nộp cho Nhà nước cũng giảm xuống, tổng mức nộp cho Nhà nước: 365,707 triệu đồng giảm 37,8% so với kế hoạch và giảm 29,85% so với năm 1998 lợi nhuận thực hiện của Công ty giảm khá mạnh, từ 900 triệu đồng năm 1998 xuống 483,3 triệu đồng và đạt 48,34% kế hoạch. Về thu nhập, Công ty vẫn cố gắng giữ cho thu nhập của công nhân viên trong Công ty ổn định là 656.000 đ/người.
Bước sang năm 2000 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty lại càng trở nên khó khăn hơn. Các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đã giảm đi hơn một nửa so với những năm 1997, 1998. Tổng doanh số thực hiện chỉ đạt 4,567 tỷ đồng trong khi kế hoạch đặt ra là 11,2 tỷ đồng. Qua đây, ta thấy rằng một mặt việc lập kế hoạch, đề ra chỉ tiêu thực hiện là quá cao không sát với tình hình thực tế dẫn đến Công ty không hoàn thành được kế hoạch. Mặt khác cũng thấy rằng thị trường của Công ty đang ngày càng bị thu hẹp. Nhìn vào cơ cấu doanh thu thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm luôn chiếm một tỷ trọng lớn thì trong năm 2000 đã bị giảm đáng kể chỉ đạt 2,44 tỷ đồng hay bằng 55,08% so với năm 1999. Như vậy, nguyên nhân tổng doanh thu năm 2000 giảm 32,52% so với năm 1999 chủ yếu là thị trường đã không còn chú ý nhiều tới sản phẩm của Công ty. Do những nguyên nhân trên mà kết quả là lãi thực hiện của Công ty năm 2000 chỉ đạt 355,7 triệu đồng, giảm 26,41% so với năm 1999 và giảm 60,48% so với năm 1998.
* Đồ thị về giá trị sản lượng:
* Đồ thị về doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
* Đồ thị về lợi nhuận thực hiện:
Nhìn chung lại, có thể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 1996 - 2000 như sau:
Trong giai đoạn 1996 - 1997, nhu cầu về sản phẩm nhựa tăng đột ngột do sự phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, tưới tiêu kèm theo đó là sự hạn chế sản xuất của các công ty khác các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh hoàn thành vượt mức kế hoạch, thực hiện năm sau cao hơn năm trước.
Bước sang năm 1998, khi nhu cầu đã ở giai đoạn bão hoà, kèm theo là các sản phẩm cùng loại của các công ty khác được tung ra thị trường đặc biệt là của công ty nhựa Tiền phong, Đại kiên, điều này đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, trong năm này, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh thực hiện đều nhỏ hơn kế hoạch đề ra tuy nhiên sự sai lệch giữa kế hoạch và thực hiện chỉ có ở mức độ nhỏ hơn nên công ty vẫn thu được lợi nhuận ở mức cao, tăng thu nhập cho công nhân viên.
Giai đoạn 1999-2000. Nhu cầu về sản lượng nhựa giảm mạnh, nhiều cơ sở sản xuất đồ nhựa cung ra điều này làm cho công ty tiêu thụ được ít sản phẩm, hoạt động SXKD suy giảm. Lúc này tất cả các chỉ tiêu kinh doanh thực hiện được dều thấp hơn nhièu so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên một nguyên càng khiến không thực hiện được kế hoạch đó là công ty đã đặt ra cao so với nhu cầu khả năng của công ty. Trong khi đó giá trị sản lượng công ty trong 2 năm 1999-2000 lại đạt mức cao nhất từ trước tới nay ( 3,764 tỷ đồng và 3,663 tỷ đồng ), sản phẩm sản xuất ra nhiều nhưng không tiêu thụ được nên công ty đã bị tồn kho một khối lượng lớn sp và ứ đọng vốn.
2. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiêu thụ, chất lượng sảnn phẩm có thể đánh giá cao ở tiêu thụ này nhưng lại không dược đánh giá cao ở tiêu thụ khác. Điều đó phải tiến hành nghiên túc thận trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trường phân tích mooi trường kinh tế xã hội, xác định chính xác nhận thức của khách hàng.
Công ty nhựa Hoàng Hà là 1 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do tư nhân đứng ra quản lý, sản phẩm của Công ty chỉ mang tính chất nội địa và thị trường tiêu thụ của Công ty chỉ chiếm ưu thế ở miền Bắc và đây cũng chính là mục tiêu thị trường mà Công ty đã đề ra.
Ta có thể xem xét và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua bảng số liệu sau:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 1996:
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Tồn
đầu kỳ
Sản xuất
Tiêu thụ
Tồn
cuối kỳ
1
ống PVC cứng
1000 m
6.000.000
3.000.000
7.000.000
2.000.000
2
ống PVC đóng giếng
mét
6.000.000
21.000.000
21.000.000
6.000.000
3
Mũ bảo hiểm
chiếc
3.000
1.200.000
1.200.000
3.000
4
Đệm Kim Đan
tấm
2.000
1.000.000
1.000.000
2.000
5
Tấm ốp trần tường
tấm
20.000
11.000.000.000
11.000.000.000
20.000
6
Sản phẩm đồ dùng và đồ chơi

21
10
30
1
Đây là giai đoạn phát triển nhất của Công ty, như đã nói, thời kỳ này nhu cầu về các sản phẩm của Công ty trên thị trường lên cao và với sự chuẩn bị chu đáo Công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường phần lớn các tỉnh miền Bắc.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 1997:
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Tồn
đầu kỳ
Sản xuất
Tiêu thụ
Tồn
cuối kỳ
1
ống PVC cứng
1000 m
2.000.000
9.000.000
11.000.000
-
2
ống PVC đóng giếng
mét
6.000.000
27.000.000
33.000.000
-
3
Mũ bảo hiểm
chiếc
-
1.400.000
1.400.000
-
4
Đệm Kim Đan
tấm
2.000
1.200.000
1.202.000
1.000
5
Tấm ốp trần tường
1000 tấm
-
11.000.000
11.000.000
-
6
Sản phẩm đồ dùng và đồ chơi

1
20
19
2
Qua các bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ các loáiản phẩm hết sức khả quan, trong năm 1996 đã tiêu thụ được 7000 triệu mét ống PVC các loại đây là một số lượng lớn vì những năm trước chỉ tiêu thụ được 4000 triệu mét, nhìn vào bảng số liệu ta thấy số lượng tiêu thụ ống PVC của năm 1995 là 6000 triệu mét như vậy đã giảm được 4000 triệu mét.
Xét về thị trường tiêu thụ ta thấy tất cả các sản phẩm ống PVC đều được tiêu thụ ở các tỉnh miền Bắc.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 1996:
Sản phẩm
Thị trường
1
2
3
4
5
6
Hà Nội
1.000
4
500
300
3
14
Hải Phòng
900
2
310
350
1
4
Hoà Bình
500
1
100
20
0,5
2
Hà Tây
700
3
50
20
0,5
1
Quảng Ninh
900
2
100
100
1
2
Bắc Ninh
900
2
50
50
0,3
1
Bắc Giang
800
3
20
50
0,6
1
Ph...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status