Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường



 Chức năng hoạt động của Doanh nghiÖp Sinh Trường là:
 - Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh giấy theo quy định và kế hoạch phát triển của doanh nghiệp đã đề ra.
 - Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng và thực hiện phương án kinh doanh có hiệu quả.
 - Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức bồi dưỡng đào tạo cán bộ, công nhân viên phù hợp với tình hình mới, đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


àng nhỏ thì hiệu quả sử dụng càng lớn.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng
a. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh đặc thù
* Đối thủ cạnh tranh
Có hai loại đối thủ cạnh tranh là sơ cấp ( cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và thứ cấp. Đối thủ cạnh tranh mạnh sẽ làm cho chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Khách hàng
Khách hàng có vai trò, ảnh hưởng quyết định nhất đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tạo ra được lòng tin cho khách hàng . Doanh nghiệp phải luôn xây dựng các chương trình Marketing tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
* Nhà cung ứng
Nhà cung ứng là những người tạo nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải lưạ chọn nhà cung ứng phù hợp đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra đều dặn và liên tục mang lại hiệu quả cao nhất.
* Cơ quan quản lý nhà nước
Họ sử dụng hệ thống pháp luật và các công cụ chính sách để điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
b. Các nhân tố môi trường chung
* Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênNhân tố này không chỉ tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các hoạt động như vận chuyển, giao dịch..
* Môi trường chính trị pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị là tiền đề vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi môi trường hcính trị có thể có lợi cho nhóm doanh nghiệp này và bất lợi cho nhóm doanh nghiệp khác.
* Môi trường kinh tế xã hội
Những yếu tố thuộc môi trường này có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kinh tế xã hội ổn định là cơ sở phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần chú ý đến tập quán dân cư cũng như mức thu nhập bình quân đầu người của dân cư.
c. các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
* Nguồn lực tài chính
Đây là nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thong qua nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối đầu tư có hiệu quả. Vốn là cơ sở vật chất cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó giữ vai trò quyết định đến quy mô doanh nghiệp.
* Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ
Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. đây là cơ sở để doanh nghiệp cạnh tranh, tăng vòng quay vốn lưu động, tăng lợi nhuận đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng.
* Nguồn lực quản trị doanh nghiệp
Đây là nguồn lực có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định 1 hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của 1 doanh nghiệp. Đội ngũ các nhà lãnh đạo mà đặc biệt các nhà quản trị cấp cao lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng có tính quyết định đên sự thành công của doanh nghiệp.
* Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Thông tin được coi là một hàng hoá là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Muốn thành công trong kinh doanh có cạnh tranh khốc liệt như ngày nay mỗi doanh nghiệp cần chủ động nắm thong tin chính xác.
* Mối quan hệ và uy tín doanh nghiệp trên thị trường
Đây là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp, nó tạo nên sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình. Một hình ảnh tốt, một uy tín tốt là cơ sở tạo nên sự quan tâm của khách hang tới doanh nghiệp. Mặt khác nó tạo ưu thế lớn trong vay vốn, quan hệ đối tác bạn hang, tạo nhiều cơ hội mới.
1.1.3.2.Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
a. Đối với doanh nghiệp
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời với việc nâng cao trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức và quản lý nói chung, từ đố giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đạt ra với chi phí thấp nhất, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sự gia tăng lợi nhuận chính là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại, và tiến hành tái sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Đây chính là mục tieu xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của công ty.Hiệu quả kinh doanh được nâng cao không chỉ giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại trên thị trường, mà còn tạo ra nhiều cơ hội hơn cho họ để hợp tác kinh doanh để doanh nghiệp ngày cang phát triển đi lên
b. Đối với người lao động
Như đã trình bày ở trên, việc nâng cao hiệu quả kinh doanhđảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Đó cũng chính là cơ sở đảm bảo cho người lao động có công ăn việc làm ổn định lâu dài, chất lượng lao động được nâng cao, cải thiện được điều kiện lao động, từ đó sẽ giúp người lao động hăng say và làm việc ngày càng có trách nhiệm hơn. Điều đó lại có tác động ngược trở lại đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng nâng cao hơn
c. Đối với nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một bộ phận của hiệu quả toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chính vì vậy giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong tương quan tỷ lệ thuận. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả nền kinh tế quốc dân và xã hội thông qua đóng góp ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực và ngược lại nếu doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả yếu kém thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, ngân sách bíuy giảm ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu nhà nước. Đồng thời có thể dẫn đến tình trạng thất nghiệp, gây nên các bất ổn xã hội.
1..1.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Thứ nhất, tăng doanh thu là một con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần có biện pháp để tiêu thụ được nhiều hàng hóa, hay sản xuất ra các hàng hóa có chất lượng tốt hơn trước để có thể bán nhiều hàng hay bán với giá cao hơn nhằm mục đích tăng doanh thu. .
Thứ hai: "Giảm chi phí cũng là một con đường để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí giảm là do cơ hội và điều kiện doanh nghiệp giảm giá và thậm chí thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn có lợi nhuận. Giảm chi phí sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng và làm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng theo.
Thứ ba: "làm cho tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí". Thực hiện theo phương cách này là không dễ dàng vì sản lượng tăng quá lớn khó có thể làm giảm được tổng chi phí. Vì vậy, doanh nghiệp cần có biện pháp tận dụng lợi thế của mình như trình độ máy móc hiện đại, hay trình độ, kỹ thuật quản lý để làm sao sử dụng các chi phí sản xuất một cách tiết kiệm và hợp lý, tránh lãng phí.
1.2. Kh¸i qu¸t vÒ doanh nghiÖp Sinh Tr­êng
1.2.1. Tªn doanh nghiÖp, qu¸ tr×nh thµnh lËp , ®¨ng ký kinh doanh , chøc n¨ng nhiÖm vô.
a. Giíi thiÖu chung
Doanh nghiÖp Sinh Tr­êng
§Þa chØ : sè 159 §­êng Kim §ång Ph­êng Hîp Giang TØnh Cao B»ng
Gi¸m ®èc: NguyÔn ThÞ Ph­¬ng
Tªn tiÕng anh: SINH TRUONG LIMITED COMPANY
§iÖn tho¹i: 84.026 852 567
M· sè thuÕ: 0100100369
b. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn
Doanh nghiÖp Sinh Tr­êng lµ mét doanh nghiÖp t­ nh©n, h¹ch to¸n kinh tÕ ®éc lËp, cã t­ c¸ch ph¸p nh©n, tù chñ vÒ tµi chÝnh, ho¹t ®éng theo luËt doanh nghiÖp.
Doanh nghiÖp ®­îc thµnh lËp ngµy 9/9/2000 víi c¬ së vËt chÊt nghÌo nµn, ®éi ngò c¸n bé kü thuËt cßn h¹n chÕ.
HiÖn nay, Doanh nghiÖp ®· cã nh÷ng b­íc ph¸t triÓn m¹nh, thu nhËp cña ng­êi lao ®éng mçi n¨m mét t¨ng. §iÒu ®ã chøng tá Doanh nghiÖp ®· ®øng v÷ng vµ hoµ nhËp ®­îc vµo nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng.
Nh­ vËy, hiÖn nay Doanh nghiÖp ®ang ph¶i ®èi mÆt víi nh÷ng khã kh¨n thö th¸ch v« cïng to lín. §Ó cã thÓ v­ît qua vµ kh¼ng ®Þnh m×nh, Doanh nghiÖp cÇn ph¶i nç lùc h¬n n÷a. Ph¶i ®­a ra c¸c kÕ ho¹ch (ng¾n h¹n vµ dµi h¹n), vµ nh÷ng gi¶i ph¸p hîp lý, ®ßi hái ph¶i cã sù ®oµn kÕt, nç lùc cña mäi thµnh viªn.
Nh×n chung, Doanh nghiÖp ®ang chøa ®ùng mét tiÒm n¨ng rÊt lín, nÕu khai th¸c ®­îc tiÒm n¨ng ®ã mét c¸ch hiÖu qu¶, ch¾c ch¾n trong t­¬ng lai kh«ng xa Doanh nghiÖp sÏ ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ rÊt kh¶ quan.
c. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiÖp SINH TR¦êNG
*. Chức năng
Chức năng hoạt động của Doanh nghiÖp Sinh Trường là:
- Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh giấy theo quy định và kế hoạch phát triển của doanh nghiệp đã đề ra.
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng và thực hiện phương án kinh doanh có hiệu quả.
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status