Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại



MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 3
I. Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 3
2. Cách xác lập các chỉ tiêu hiêụ quả sản xuất kinh doanh 3
2.1.Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ (hay toàn phần) 3
2.2.Công thức tổng quát tính hiệu quả đầu tư tăng thêm (hay cận biên) 4
II. Sự cần thiết phải phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh tế của nhà máy điện Phả Lại. 5
1. Nhân tố khách quan: 5
2. Nhân tố chủ quan: 6
III. Nội dung và phương pháp tính hiệu quả. 6
1.Về hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 6
1.1.Tính bằng đơn vị hiện vật: 6
1.2. Tính bằng đơn vị tiền tệ: 7
2. Về hệ thống chỉ tiêu chi phí. 8
3. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9
3.1.Lý luận chung về hệ thống chỉ tiêu hiệu quả. 9
3.2 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả. 9
4.Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 11
4.1 Đối với doanh nghiệp công nghiệp hiệu quả sản xúât kinh doanh được đánh giá theo 2 phương pháp : 11
4. 2. Đánh giá ảnh hưởng của hiêụ quả đến kết quả và chi phí sản xuất , kinh doanh. 12
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN PHẢ LẠI 14
I. Đặc điểm sản xuất của nhà máy điện Phả Lại ảnh hưởng đến phấn tăng trưởng hiệu quả kinh tế. 14
1. Tổng quan về quá trình hình thành của nhà máy điện Phả Lại. 14
2. Chức năng nhiệm vụ 14
3. Thực trạng tổ chức thông tin của nhà máy 15
4. Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà máy 16
II. Lựa chọn phương pháp phân tích thống kê để phân tích hiệu quả kinh tế của nhà máy điện Phả Lại. 16
1 .Phương pháp dãy số thời gian: 16
2. Phương pháp chỉ số: 17
III. Vận dụng tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy điện Phả Lại 17
1. Phân tích biến động của các chỉ tiêu kết quả 17
1.1. Phân tích biến động của tổng doanh thu 17
1.2. Phân tích biến động của lợi nhuận 18
2.Phân tích biến động của các chỉ tiêu chi phí 20
2.1 Phân tích biến động của quy mô lao động 20
2.3 Phân tích biến động của vốn cố định (VCĐ) 23
2.4 Phân tích biến động của vốn lưu động( VLĐ) 24
3.Vận dụng tính toán phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 26
3.1 Vận dụng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh. 26
3.2 Vận dụng phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy Nhiệt điện Phả Lại giai đoạn 1999-2004 28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


số lượng lao động tương đối đông. Qua tính toán ở bảng trên ta thấy số lượng lao động của nhà máy qua 5 năm từ 1999-2004 có những biến động rõ rệt , nhìn chung có xu hướng tăng , lao động trung bình của nhà máy trong giai đoạn này là 2963( người), tốc độ phát triển trung bình hàng năm là 104.17%. Năm 2004 là năm có số lượng lao động tham gia sản xuất cao nhất 2741 ( người) về tuyệt đối tăng 507 người, về tương đối tăng 22,69% so với năm 1999. Ta có thể nhận thấy rõ từ năm 1999- 2001 lao động có xu hướng giảm , nếu năm 1999 lượng lao động của nhà máy là 2234 ( người) thì đến năm 2001 chỉ còn 2173 ( người), về tuyệt đối đã giảm 61 lao động , về tương đối giảm 2,73%. Nguyên nhân chính là trong 3 năm này nhà máy đã thực hiện cải cách về bộ máy tổ chức, giảm cán bộ trung gian , tinh giảm biên chế đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải có trình độ tay nghề, làm việc hiệu quả năng động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Từ năm 2001-2004 Quy mô lao động nhà máy có tăng với tốc độ nhanh hơn. Nếu năm 2001 sốlượng lao động của nhà máy chỉ có 2173 (người) thì sang năm 2002 số lượng lao động là 2345 (người) tăng 172 (người) hay 7,92% so với năm 2001. Nguyên nhân chính của sự tăng này là do năm 2002 dây chuyền 2 ( hay còn gọi là nhà máy 2) chính thức được đưa vào hoạt động, và hạch toán chung với nhà máy 1, nhà máy đã thực hiện chuyển tách lao động từ dây chuyền 1, mặt khác do mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhà máy phải thuê thêm lao động hợp đồng từ bên ngoài để bổ trợ cho quá trình sản xuất, vì vậy đến năm 2003 số lượng lao động đã tăng hơn 382 (người) so với năm 2002, với tốc độ tăng tương ứng là 16,29% gấp 1,2201 lần hay 122,07% so với năm 1999. Song do yêu cầu của quản lý sản xuất , năm 2004 số lượng lao động đã lên tới 2741 (người) tăng 14( người) hay 0,51% so với năm 2003 và tăng 507 ( người) hay 22,69% so với năm 1999.
Dự báo
đoán quy mô lao động theo tốc độ phát triển trung bình ()
(người)
đoán theo quy mô mức tăng giảm tuyệt đối trung bình
( người)
2.2 Phân tích biến động của tổng vốn sản xuất kinh doanh.
Bảng 8 : Các chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh nhà máy giai đoạn 1999-2004
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Tổng vốn (tỷ đ)
428.52
414.36
336.930
4698
8622
8238
258.18
245.60
158.07
4401
8517
7267
trong TV
60.25
52.03
46.91
93.68
94.61
88.21
170.34
168.76
178.86
297
465
971
trong TV
39.75
47.97
53.09
6.32
5.39
11.79
Xác định mức độ biến động của tổng vốn bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
Ta có kết quả tính toán về các chỉ tiêu độ tăng giảm tuyệt đối định gốc, tốc độ tăng , tốc độ phát triển bình quân như sau:
Bảng 9: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động tổng vốn của nhà máy
giai đoạn 1999-2004
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Trung bình
(tỷđ)
428.52
414.36
336.930
4698
8622
8238
3789.64
(tỷđ)
-
-14.16
-77.43
4361.07
3924
-384
1561.89
(tỷđ)
-
-14.16
-91.53
4269.48
8193.48
7819.48
-
(%)
-
96.70
81.31
1934.35
183.52
95.54
180.62
(%)
-
96.70
78.63
1096.35
2012.04
1922.43
-
(%)
-
-3.3
-18.69
1294.35
83.52
-4.46
80.62
(%)
-
-3.3
-21.73
996.33
1912.04
1822.43
-
(tỷ đ)
-
4.28
4.14
3.36
46.98
86.22
-
Với kết quả tính toán trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Tổng vốn trung bình đưa vào sản xuất kinh doanh của nhà máy điện Phả Lại trong giai đoạn 1999-2004 ở mức rất cao là 3789,64 (tỷ đồng) / năm . Từ năm 1999-2001 ta thấy tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy giảm đáng kể vì đây là giai đoạn phục hồi sản xuất vì máy móc thiết bị , cơ sở vật chất của nhà máy đang dần xuống cấp, lạc hậu cần được sửa chữa nâng cấp. So với năm 1999 tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy năm 2000 giảm 14,16 (tỷ đồng) hay 3,3% nhưng đến năm 2001 tổng vốn đã giảm tới 77,43( tỷ đồng) với tốc độ giảm là 18,69%. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm tổng vốn là do giảm vốn cố định (VCĐ) trong đó bao gồm giá trị TSCĐ còn lại và đầu tư dài hạn , mà VCĐ lại chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn , điều này cho thấy nhà máy chưa chú trọng đầu tư nâng cấp phục hồi TSCĐ, mới chỉ chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất song chưa đầu tư đúng mức cho cải tiến thiết bị máy móc gây ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.
Từ năm 2002-2004 Tổng vốn SXKD của nhà máy tăng với tốc độ cực nhanh so với 3 năm trước đó. mới trước đó năm 2001 tổng vốn sản xuất kinh doanh chỉ có 336,93 tỷ đồng nhưng đến năm 2002 quy mô tổng vốn đã đạt giá trị cực cao ở mức 4698( tỷ đồng) gấp 13,435 (lần) so với năm 2001, về tuyệt đối tăng 4361,07(tỷ đồng) .Việc đưa dây chuyền 2 với các thiết bị máy móc , hệ thống sản xuất hiện đại , mức độ tự động hóa cao vào sản xuất làm cho quy mô tổng vốn sản xuất tăng vọt. Năm 2003 tổng vốn là 8622 (tỷ đồng) gấp 1,83 ( lần) hay 183,3% năm 2002 và tăng 8193 ( tỷ đồng) gấp 20,12 (lần) so với năm 1999.Song đến năm 2004 tổng vốn sản xuất kinh doanh của nhà máy lại giảm xuống 384 (tỷ đồng) hay giảm 4,46% so với năm 2003 nhưng vẫn ở mức rất cao.
Tóm lại nhờ có bước nhảy vọt từ năm 2002 nên tổng vốn của nhà máy giai đoạn 1999-2004 có tốc độ phát triển trung bình rất cao là 180,62%, tốc độ tăng trung bình năm là 80,62% mỗi năm tổng vốn của nhà máy tăng được 1561,89( tỷ đồng).Do vậy tổng vốn SXKĐ của nhà máy có xu hướng tiếp tục tăng ở những năm sau.
Dự báo
đoán tổng vốn theo tốc độ phát triển trung bình
()
(tỷ đồng)
đoán tổng vốn theo mức tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình
2.3 Phân tích biến động của vốn cố định (VCĐ)
Xác định mức độ biến động của vốn cố định bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 10: : Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VCĐ của nhà máy
giai đoạn 1999-2004
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Trung bình
(tỷ đ)
258.18
245.60
158.07
4401
8157
7267
3414.47
(tỷ đ)
-
-12.58
-87.53
4242.93
3756
-890
1401.76
( tỷ đ)
-
-12.58
-100.11
4142.82
7898.82
-890
-
(%)
-
95.13
64.36
2784.21
185.34
89.09
199.49
(%)
-
95.13
61.22
1704.62
3159.42
2814.70
-
(%)
-
-4.87
-35.64
2684.21
85.34
-10.91
99.491
(%)
-
-4.87
-38.78
1604.62
3059.42
2714.70
-
(tỷ đ)
-
2.5818
2.4560
1.5807
44.01
81.57
-
Qua kết quả tính toán ta thấy VCĐ của nhà máy điện Phả Lại giảm từ năm 1999-2001 và tăng liên tục từ năm 2002-2004.
Giai đoạn từ 1999-2001: VCĐ có biến động giảm rõ rệt , năm 2000 VCĐ giảm 12,58 ( tỷ đồng) so với năm 1999, tốc độ giảm là là 4,87%. Đến năm 2001 VCĐ lại tiếp tục giảm tới 87,53 (tỷ đồng) hay 35,64% so với năm 2000. Đây là nguyên nhân chính làm cho quy mô vốn SXKD giảm liên tục trong 2 năm 2000, 2001 vì VCĐ chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn. Năm 1999 VCĐ là 258,18 (tỷ đồng) chiếm 60,25% tổng vốn, nhưng tới năm 2000 thì VCĐ lại giảm xuống chỉ còn 245,60(tỷ đồng) chiếm 52,30% tổng vốn. Năm 2001 VCĐ là 158,07 (tỷ đồng) chiếm 46,91% tổng vốn giảm 61,22( tỷ đồng) hay giảm 38,78% so với năm 1999.
Giai đoạn từ 2002-2004 VCĐ tăng với tốc độ cao và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn. Năm 2002 số VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh là 4.401 (tỷ đồng) chiếm tới 93,68% tổng vốn tăng 4142,82 (tỷ đồng) hay 1604,62% so với năm 1999. Nếu so sánh với năm 2001, VCĐ năm 2002 tăng 4242,93 (tỷ đồng) hay tăng 2784,21%. Với tốc độ tăng trung bình của giai đoạn này là 28,50%/năm VCĐ dần chiếm vai trò quan trọng gần như tuyệt đối trong tổng vốn SXKD của nhà máy. Năm 2003 số VCĐ lên tới 8157 ( tỷ đồng) chiếm 94,61% tổng vốn tăng 31,59 lần so với năm 1999. Đến năm 2004 VCĐ giảm xuống 890 (tỷ đồng) hay giảm 10,91% so với năm 2003 nhưng còn ở mức cao là 7462( tỷ đồng) chiếm 88,21% tổng vốn .
Nguyên nhân chính là trong vài năm gần đây nhà máy liên tục đưa các tổ máy mới vào hoạt động, với trang thiết bị dây chuyền mới lắp đặt hiện đại với giá hàng nghìn tỷ đồng, mà đặc biệt là DC2 , nhà máy nhiệt điện Phả Lại dần trở thành nhà máy nhiệt điện hiện đại nhất trong hệ thống ngành điện cả nước, với số vốn lớn đòi hỏi nhà máy phải phát huy tối đa hiệu quả sản xuất để xứng đáng là trung tâm năng lượng của cả nước.
c.Dự báo
-đoán VCĐ theo tốc độ phát triển trung bình
(tỷ đồng)
đoán theo mức tăng giảm tuyệt đối trung bình
( tỷ đồng)
2.4 Phân tích biến động của vốn lưu động( VLĐ)
Xác định mức độ biến động của vốn cố định bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
Kết quả tính toán các chỉ tiêu về độ tăng giảm tuyệt đối, tốc độ tăng giảm, tốc độ phát triển, giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 11: Các chỉ tiêu tính toán mức độ biến động VLĐ của nhà máy
giai đoạn 1999-2004
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Trung bình
(tỷ đ)
170.34
168.76
178.86
297
465
971
375.16
(tỷ đ)
-
-1.58
10.1
118.14
168
506
160.132
(tỷ đ)
-
-1.58
8.52
126.66
294.66
800.66
-
(%)
-
99.07
105.98
166.05
156.56
208.82
142
(%)
-
99.07
105
174.36
272.98
571.04
-
(%)
-
-0.93
5.98
66.05
56.56
108.82
42
(%)
-
-0.93
5
74.36
172.98
470.05
-
(tỷ đ)
-
1.7034
1.6876
1.7886 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status