quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà nam - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH.....................................................6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài....................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................................6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam......................................................................9
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp
giáo dục ...........................................................................................................................10
1.2.1. Sự nghiệp giáo dục và chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục.................................10
1.2.2. Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục .......................................................15
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục .22
1.2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước liên quan đến chi ngân sách Nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục của một số địa phương trong nước và bài học cho Hà Nam ............24
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................31
2.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................................31
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................31
2.1.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin.........................................................32
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp.....................................................................33
2.2. Nghiên cứu các lý thuyết chi NSNN ........................................................................33
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ
NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM..................................................35
3.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động giáo dục tỉnh Hà Nam.35
3.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội ..............................................................35
3.1.2. Tình hình hoạt động của sự nghiệp giáo dục.....................................................36
3.1.3. Cơ cấu nguồn vốn chi cho sự nghiệp giáo dục..................................................41
3.2. Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục tỉnh
Hà Nam ............................................................................................................................46 3.2.1. Tình hình chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục.....................................................46
3.2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục......................................49
3.2.3. Đánh giá tình hình chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam....57
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC.........................................................62
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM......................................................................................62
4.1. Định hƣớng phát triển sự nghiệp giáo dục của Nhà Nƣớc và của tỉnh Hà Nam trong
thời gian tới......................................................................................................................62
4.1.1. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của Việt Nam .................................62
4.1.2. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh Hà Nam trong thời gian tới .....65
4.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục trên địa bàn
tỉnh Hà Nam.....................................................................................................................66
4.2.1. Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà Nam
phải được tiến hành trên cơ sở đường lối chính sách phát triển nền kinh tế xã hội và
đổi mới quản lý ngân sách nhà nước theo đúng luật định...........................................66
4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà
Nam phải gắn liền với việc quy hoạch lại mạng lưới giáo dục đào tạo nhằm thiết lập
trật tự và phát triển khu vực này theo hướng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo 66
4.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
phải tiến hành đồng thời với công tác cải cách hành chính trong quản lý ngân sách
nói chung và quản lý ngân sách cho giáo dục đào tạo tỉnh Hà Nam nói riêng phù hợp
với tiến trình cải cách hành chính của Nhà nước........................................................67
4.2.4. Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong việc quản lý chi ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà Nam theo hướng tiết kiệm và hiệu quả..........68
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà
Nam..................................................................................................................................68
4.3.1. Hoàn thiện quản lý khâu lập và phân bổ dự toán chi........................................68
4.3.2. Hoàn thiện mô hình, cơ chế quản lý chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp
giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Hà Nam ..............................72
4.3.3. Hoàn thiện quy trình lập và phân bổ dự toán, cấp phát, thanh quyết toán các
nguồn kinh phí chi cho giáo dục đào tạo.....................................................................75
4.3.4. Nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính
tại các cớ sở giáo dục đào tạo .....................................................................................77 4.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN cho giáo dục ..79
4.3.6. Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để phát
triển giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục....81
4.4. Kiến nghị...................................................................................................................83
4.4.1. Kiến nghị với cơ quan Trung ương....................................................................83
4.4.2. Kiến nghị với địa phương ..................................................................................84
KẾT LUẬN..........................................................................................................................86
Tài liệu tham khảo ...............................................................................................................87 chính. Bởi trong quá trình điều hành ngân sách, thực thi các nhiệm vụ của
mình, đơn vị có thể vấp phải những sai sót.
Việc kiểm tra, kiểm soát sẽ tìm ra những thiếu sót trong cơ chế quản lý
tài chính từ đó kịp thời đƣa ra các biện pháp khắc phục. Đặc biệt là khi có
ngƣời v tình lợi dụng kẽ hở của quản lý tài chính để tham ô, tham nhũng. Khi
đó, việc kiểm tra, kiểm soát sẽ vấp phải những khó khăn song nó sẽ giúp cơ
chế quản lý ngày càng hoàn thiện hơn.
* Trình độ cán bộ quản lý:
Con ngƣời là trung tâm của mọi hoạt động trong xã hội, cơ chế quản lý
tài chính sẽ khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của đơn vị sự nghiệp tuỳ
thuộc vào năng lực trình độ của ngƣời vận dụng nó. Trƣớc hết, ở tầm vĩ mô,
những nhà hoạch định chính sách, những nhà xây dựng luật pháp phải có sự
hiểu biết, kiến thức chuyên sâu đầy đủ. Để đạt đƣợc điều đó cần trải qua
một thực tế để rồi đƣợc con ngƣời nhận thức và điều chỉnh cho phù hợp. Đối
với đơn vị là nơi đƣợc trực tiếp sử dụng nguồn tài chính thì yếu tố con ngƣời
lại đặt ra một yêu cầu cấp thiết. Ngƣời sử dụng ngân sách từ lãnh đạo, cán bộ
quản lý cho đến kế toán cần thiết phải có trình độ, chuyên môn để quản lý tài
chính một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng pháp luật và phát huy tối đa hiệu quả
vốn ngân sách.
* Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực giáo
dục đào tạo.
Giáo dục đào tạo có tầm quan trọng lớn lao, sự phát triển của giáo dục
và đào tạo có ảnh hƣởng đến các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đặc biệt là
việc phát triển kinh tế. Nhằm phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đƣa nƣớc ta trở thành quốc gia phát triển, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng
giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Xuất phát từ chủ trƣơng, chính sách
ấy mà Nhà nƣớc ta dần có sự thay đổi về phƣơng thức quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đầu tiên phải kể đến đó
là Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 đơn vê sự nghiệp có thu
đƣợc trao quyền tự chủ về tài chính giúp tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị
trong điều hành ngân sách, tự chủ trong chi tiêu điều đó hạn chế những tiêu
cực lãng phí, làm tăng thu, tiết kiệm chi nâng cao thu nhập cho cán bộ, công
chức làm trong ngành giáo dục. Sau đó là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/04/2006 thay thế cho Nghị định 10/2002 NĐ-CP theo đó đơn vị sự nghiệp
công lập không những đƣợc trao quyền tự chủ về tài chính mà còn đƣợc trao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và
biên chế. Cơ chế quản lý chi NSNN đối với đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là một bƣớc cụ thể hoá đƣờng lối, chủ trƣơng,
chính sách của Đảng, Nhà nƣớc ta nhằm nâng cao hơn nữa chất lƣợng của các
đơn vị sự nghiệp.
1.2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước liên quan đến chi ngân sách Nhà nước cho
sự nghiệp giáo dục của một số địa phương trong nước và bài học cho Hà Nam
1.2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước liên quan đến chi NSNN cho sự nghiệp giáo
dục của một số địa phương trong nước
* Kinh nghiệm Hưng Yên
Giai đoạn 2010-2013, tỉnh Hƣng Yên đã thực hiện phân cấp tối đa
nguồn thu, nhiệm vụ chi và mở rộng tỷ lệ (%) phân chia nguồn thu giữa các
cấp ngân sách ổn định 5 năm.
Nhờ đó đã góp phần khuyến khích và tạo điều kiện cho các cấp chính
quyền địa phƣơng tăng cƣờng công tác quản lý, khai thác nguồn thu, tạo
nguồn lực cho đầu tƣ pháp triển, đảm bảo nhiệm vụ chi đƣợc giao, từng bƣớc
đáp ứng nhu cầu chi tại chỗ, nâng cao tính chủ động trong quản lý điều hành
ngân sách và chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền. Trong quản lý chi
thƣờng xuyên đối với giáo dục trung học phổ thông UBND tỉnh Hƣng Yên đã

7tkk17M36o5jLKQ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status