Tài liệu Phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu doc - Pdf 10

Phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu
Friday, 12 June 2009
Năm 1999, UBCKNN có một đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ mang tên: Cơ sở
khoa học và thực tiễn xây dựng chỉ số giá chứng khoán và một số gợi ý cho Việt
Nam. Đề tài đã được hội đồng khoa học do TS.Lê Văn Châu Chủ tịch UBCKNN
làm chủ tịch Hội đồng nghiệm thu, đánh giá hoàn thành ở mức độ xuất sắc. Trong
bài viết nhỏ này chúng tôi chỉ xin giới thiệu một phần của công trình nghiên cứu
khoa học trên, đó là các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu và việc vận dụng nó
ở nước ta hiện nay, nhất là trong giai đoạn đầu của sự phát triển thị trường chứng
khoán.
Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ
tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nó
là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.
Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần
lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng
giá. Có như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi công thức,
phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận và chắc chắn
chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.
Để thực hiện được mục tiêu và ý tưởng trên, có 3 vấn đề cần giải quyết trong quá
trình xây dựng chỉ số giá cổ phiếu, đó là:
- Chọn phương pháp
- Chọn rổ đại diện
- Tìm biện pháp trừ khử các yếu tố về giá trị để đảm bảo chỉ số giá chỉ phản ánh sự
biến động của riêng giá.
1. Phương pháp tính:
Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu,
đó là:
Phương pháp Passcher:
Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình quân gia
quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán. Kết
quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán:

n là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số
Có ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức
Chỉ số giá bình quân Fisher
Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher
và chỉ số giá Laspayres: Phương pháp này trung hoà được yếu điểm của hai
phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính toán ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2
thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính toán
I F = Ö IP x I L
Trong đó: I F : Là chỉ số giá
Fisher
IP : Là chỉ số giá Passche
I L : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres
Về mặt lý luận có phương pháp này, nhưng trong thống kê chúng tôi không thấy
nó áp dụng ở bất kỳ một quốc giá nào.
Phương pháp số bình quân giản đơn:
Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng
thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia
cho số chứng khoán tham gia tính toán:
å pi
Ip =
n
Trong đó: I p là giá bình quân;
Pi là giá Chứng khoán i;
n là số lượng chứng khoán đưa vào tính toán
Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng
phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia
niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn (s ) của nó thấp.
Phương pháp bình quân nhân giản đơn:
I p = Ö P Pi
Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao, ( s) cao. Các chỉ

3. Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong
quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu:
Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị của
các cổ phiếu trong rổ đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số. Ví dụ
như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với ngày
trước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh
đúng sự biến động của riêng giá. Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại
diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng
tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong
rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao dịch không có cổ tức
Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá
trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh
đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật điều
chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng
khoán.
Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau:
Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones). Giá
3 cổ phiếu hình thành như sau:
Cổ phiếu Giá ngày giao dịch
1
Giá ngày giao dịch 2 Giá ngày giao dịch
3
A
B
C
17
13
15

19

khoán
Khối lượng
niêm yết
Giá đóng cửa
21/7
Giá đóng cửa
ngày 31/7
Giá đóng cửa
ngày 2/8
A
B
C
1000
2000
5000
10
15
12
16
18
13
17
20
- Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm)
= 100x(1000x10+2000x15)/(1000x10+2000x15) = SQoPo/Do =100
Phải nhân với 100 bởi vì chúng ta quy ước ngày đầu là 100 điểm
Do = 1000x10+2000x15 = 40000
- Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm
= 100x (1000x12 + 2000x16)/ (1000x10+2000x15) = SP1 Q1/D1 =11
Trong trường hợp này Do =D1 = 40000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status