Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng Long - Pdf 10


mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đối với các doanh
nghiệp nói chung và Nhà máy thuốc lá Thăng Long nói riêng, muốn duy trì và
phát triển cần phải đổi mới trong sản xuất, đặc biệt chú trọng đến công tác quản
lý tốt các khâu trong quá trình sản xuất từ khi doanh nghiệp bỏ vốn ra đến khi
thu hồi vốn.
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất , lao động của con ngời là yếu tố
có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt
số lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của ngời
lao động là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp . Do
vậy quản lý lao động giữ một vai trò chủ chốt trong hoạt động của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó quản lý lao động còn giữ một vị trí hàng đầu trong hoạt
động của một nhà quản lý doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý đạt đợc mục
tiêu thông qua ngời khác và đạt đợc hiệu quả công việc cao hơn.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một biểu tợng đầy tự hào của công
nghiệp Thủ đô nói riêng và công nghiệp cả nớc nói chung. Một vấn đề quan
trọng và cũng là một bài học đợc Thăng Long duy trì trong hơn 45 năm phấn
đấu và trởng thành đó là làm tốt công tác quản lý lao động.
Nhận thức đúng vị trí, vai trò của công tác quản lý lao động cùng với sự
đam mê học hỏi của bản thân, trong thời gian thực tập tại nhà máy thuốc lá
Thăng long, đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú phòng kế toán và cô giáo h-
ớng dẫn thực tập, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài Công tác quản lý lao động
tại nhà máy thuốc lá Thăng long .
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo quản lý đợc cấu trúc thành 03
chơng:
Chơng I: Đặc điểm chung về nhà máy thuốc lá Thăng long
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá
Thăng long
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử

nhân viên trong nhà máy. Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy đợc cụ
thể hoá nh sau:
Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao.
Thực hiện đầu đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.
Bảo toàn và phát triển số vốn đợc giao.
Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính, kể
toán Nhà nớc .

Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn tài sản, lao động tiền
lơng.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà máy thuốc lá Thăng long là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản
xuất và kinh doanh thuốc lá điếu. Sản phẩm chính là thuốc lá điếu các loại.
Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên nghành
thuốc lá khi có đơn đặt hàng. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, nhà
máy tổ chức thành 6 phân xởng trong đó có 3 phân xởng sản xuất chính. Phân
xởng sợi, phân xởng bao cứng, phân xởng bao mềm. Mỗi phân xởng có một
quản đốc phụ trách và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
*Phân xởng sợi:
Có nhiệm vụ sơ chế, chế biến, phối chế các loại lá thuốc và thuốc lá sợi
theo công thức pha chế của từng mác thuốc và pha hơng liệu trớc khi đa vào sản
xuất .
Nguyên liệu phối chế phải đa vào công thức đã quy định sẵn cho mỗi
loại thuốc để đảm bảo nguyên liệu đúng tiêu chuẩn. Vì vậy, phân xởng sợi phải
sơ chế làm dụi, phối trộn và tiếp tục làm dụi phần hai, giảm mùi hăng ngái của
lá thuốc sau khi tiến hành thuỷ phân. Nếu đạt 11% là đợc trữ lá, thái sợi, sấy sợi
thành thuốc lá sợi để cung cấp cho các phân xởng cuốn thuốc lá điếu.
*Phân xởng bao mềm:
Đây là phân xởng có quy mô lớn nhất nhà máy, đợc chia làm hai bộ

trên thị trờng.
Cơ cấu sản xuất của nhà máy đợc thể hiện qua sơ đồ 1
Cơ cấu sản xuất của nhà máy thuốc lá Thăng long
nhà máy
PX bao cứng px dunhill
PX
sợi
PX
bao
mềm
PX

điện
PX 4
tổ chê biến
tổ xử lý phế
liệu
tổ chế biến
cuộng
BPT có đầu
lọc
BPT không có
đầu lọc
tổ GC chi tiết
máy
tô SC chi tiết
máy
tổ phục vụ
sản xuát


sợi thành
phẩm
trữ sợi
và phối
trộn sợi
phun h-
ơng
hấp ép
cuộng
thái lá sấy sợi
phối
trộn sợi
lá và sợi
cuộng
trữ sợi
cuộng
phân ly
sợi cuộng

Nhìn chung toàn bộ quy trình sản xuất thuốc lá của nhà máy nh sau:
Sơ đồ 3:
Mỗi giai đoạn công nghệ đề phải tuân thủ theo những quy định nghiêm
ngặt nhằm đảm bảo đa ra thị trờng sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu
ngời tiêu dùng. Để xác định đợc một quy trình công nghệ sản xuất hợp lý nh
hiện nay, nhà máy đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu cải tiến tiếp
theo đợc thành tựu khoa học kỹ thuật. Quá trình này đòi hỏi phải nhiều về kinh
phí nghiên cứu, đầu t ban đầu và chất xám của đội ngũ cán bộ, công nhân viên
trong nhà máy. Hiện nay dây truyền chế biến sợi đó đang đợc đánh giá là tiên
tiến hiện đại nhất so với các nhà máy sản xuất thuôc lá khác ở nớc ta. Vì vậy
ngoài việc nâng cao năng suất lao động, nhà máy còn tiết kiệm đợc hao phí

Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà
máy
thuốc lá Thăng long
phòng khvt
phòng ktcđ
phòng tài vụ
phòng tc -lđ -tl
phòng nl
phòng hc
trạm y tế
phòng tiêu thụ
phòng thị trường
phòng ktcn
phòng kcs
kho vật liệu
kho VL bao cứng
tổ hoá nghiệm
kho Nl
văn phòng
nhà ăn
nhà nghỉ
nhà trẻ mẫu giáo
xd - cb
tổ hương
kho cơ khí
px sợi
px bao mềm
px dunhill
px 4
đội bốc xếp

thanh toán, tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị.
- Phòng kế hoạch đầu t.
Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc và công tác kế hoạch
sản xuất kinh doanh của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất
dài hạn, năm, quý, tháng, điều hành sản xuất theo kế hoạch về nhu cầu vật t
phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo năm, quý , tháng. Ký kết hợp đồng tìm
nguồn mua sắm vật t, bảo quả, cấp phát phục vụ kịp thời cho sản xuất . Tổng
hợp báo cáo lên cập trên theo định kỳ tình hình sản xuất tháng, tuần...
- Phòng nguyên liệu.
Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc giám đốc về công tác nguyên
liệu thuốc lá lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh . Nhiệm vụ của phòng: nghiên
cứu thổ nhỡng, giống thuốc lá thực nghiệm, tổ chức hợp đồng, chỉ đạo kế hoạch
về gieo trồng chăm sóc, hái cấy. Lập kế hoạch ký kết hợp động thu mua
nghuyên liệu theo vùng cấp, chủng loại theo chỉ thị của giám đốc, quản lý số l-
ợng tồn kho, tổ chức bao rquản nhập, xuất theo quy định, quản lý , cung ứng vật
t nông nghiệp, quản lý kho phế liệu, phế phẩm.
- Phòng kỹ thuật cơ điện.

Thực hiện chức năng tham mu, giup việc giám đốc về công tác kỹ thuật,
về quản lý máy móc thiết bị, điện cơ... của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo
dõi quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí,thiết bị chuyên dùng chuyên
ngành, điện, hơi, lạnh, nớc... ccả về chất lợng, số lợng trong quá trình sản xuất .
Lập kế hoạch về phơng án đầu t chiều sâu phụ tùng thay thế, đào tạo thợ cơ khí
kỹ thuật...
- Phòng kỹ thuật công nghệ.
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất
của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực
hiện nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm, chất lợng nguyên liệu, vật t, hơng
liệu trong quá trình nghiên cứu, phối chế sản phẩm mói cả nội dung và hình
thức bao bì phù hợp với thị hiếu, thị trờng từng vùng, quản lý quy trình công

Nội dung MS Kỳ trớc Kỳ này Từ đầu năm
Tổng doanh thu 01 0 146.500.000.000 146.500.000.000
trong đó: doanh thu hàng
xuất khẩu
02 0 40.500.000.000 40.500.000.000
Các khoản giảm trừ
(04+05+06)
03 0 1.800.000.000 1.800.000.000
Chiết khấu 04 0 800.000.000 800.000.000
Giảm giá 05 0
Hàng bán bị trả lại 06 0 0 0
Thuế tiêu thụ đặc biệt và
XK
07 0 1.000.000.000 1.000.000.000
Doanh thu thuần (01-03) 10 0 144.600.000 144.600.000
Giá vốn hàng bán 11 0 75.280.000.000 75.280.000.000
Lợi tức gộp (10-11) 20 0 69.320.000.000 69.320.000.000
Chi phí bán hàng 21 0 20.500.000 20.500.000
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
22 0 800.000.000 800.000.000
Lợi tức thuần từ hoạt động
sxkd
30 0 68.319.500.000 68.319.500.000
Thu nhập hoạt động tài
chính
31 0 250.342.113
Chi phí hoạt động tài
chính
32 0 175.342.111

Chơng II.
Thực trạng công tác quản lý lao động tại
nhà máy thuốc lá Thăng long
1.Cơ cấu lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng long.
Từ hai bàn tay trắng, bằng trí tuệ và công sức của mình, toàn bộ cán bộ
công nhân viên nhà máy thuốc lá Thăng long đã xây dựng thành công một nhà
máy sản xuất thuốc lá hiện đại, có quy mô lớn giữ vị trí hàng đầu trong ngành
công nghiệp sản xuất thuốc lá Việt nam . Điều này đã chứng tỏ quan điểm bồi
dỡng toàn diện con ngời, coi con ngời là nhân tố quan trọng nhất là yếu tố cốt tử
mà lãnh đạo nhà máy đã nhận thức một cách chính xác.
Điều này đợc thể hiện trớc hết qua sự bố trí cơ cấu lao động ngày càng
hợp lý hoá.
1.1.Cơ cấu lao động của nhà máy năm 2001-2002.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Số lợng Tỷ trọng(%) Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%)
Tổng số lao
động (ngời)
1176 100% 1186 100% 10 0,85%
Lao động
gián tiếp
210 17,86% 215 18,13% 5 0,27%
Lao động trực
tiếp
966 82,14% 971 81,87% (-5) -0,27%
So với năm 2001, số lợng lao động của năm 2002 tăng lên 10 lao động
chiếm 0,85%, trong đó số lợng lao động gián tiếp tăng lên 5 ngời, số lợng lao
động trực tiếp tăng lên 5 ngời. Điều này chứng tỏ sự quan tâm sâu sắc của lãnh
đạo nhà máy tới lao động tại nhà máy, cố gắng tăng dần lao động gián tiếp,
giảm dần lao động trực tiếp để công nhân nhà máy có điều kiện lao động tốt
hơn. Bên cạnh đó cơ cấu lao động của nhà máy cũng thể hiện sự phát triển về kỹ

nhà máy . Tuy nhà máy đã rất cố gắng tạo điều kiện, các thiết bị vệ sinh, môi tr-
ờng làm việc tốt nhất có thể cho lao động trong nhà máy . Nhng môi trờng sản
xuất thuốc lá rất độc hại, nó ảnh hởng trực tiếp tới sức khỏe của công nhân lao
động tại nhà máy . Điều này đòi hỏi công nhân lao động tại nhà máy phải có
một sức khỏe tốt. Do vậy trẻ hóa lao động là điều thực sự cần quan tâm của nhà
máy . Bên cạnh đó, việc giảm số ngời lao động trong độ tuổi 50 - 60 là 9 ngời
và từ 40 - 49 là 6 ngời, trên 60 không có ngời nào chứng tỏ sự quan tâm chăm
sóc tận tụy của lãnh đạo nhà máy tới sức khoẻ lao động tại nhà máy .

1.3. Kết cấu lao động của nhà máy theo trình độ năm
2001 2002.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Số lợng Tỷ trọng
(%)
Số lợng Tỷ trọng
(%)
Số lợng Tỷ trọng
(%)
Đại học 106 9,01% 109 9,19% 3 0,18%
Cao đẳng 9 0,76% 9 0,76% 0 0%
Trung cấp 95 8% 97 8,18% 2 0,18%
Công nhân
kỹ thuật
816 69,39% 821 69,22% 5 (-0,17%)
Lao động
phổ thông
150 12,84% 150 12,65% 0 (-0,19%)
Qua kết cấu lao động theo trình độ của nhà máy ta thấy trong 10 lao
động tăng thêm năm 2002 có tới 3 ngời có trình độ đại học chiếm 30% trong
tổng số lao động tăng thêm và 2 ngời có trình độ trung cấp chiếm 20% trong

nhà máy qua các phơng tiện thông tin đại chúng và lao động của nhà máy
không tăng thêm. Bên cạnh đó là việc tạo ra sự thi đua rộng rãi giữa các nhân
viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tốt hơn. Nhân viên của nhà máy sẽ
Ra quyết
định
Kiểm tra sức
khỏe
Thành lập
hội đồng
tuyển chọn
Thông báo
nội bộ
Tiến hành
thi tuyển
Thông báo
trực tiếp với
các cơ sở
đào tạo
Kiểm tra hồ

Thu nhận hồ


mau chóng thích nghi với điều kiện làm việc vì họ đã hiểu mục tiêu của nhà
máy nên sẽ nhanh chóng tìm ra cách đạt mục tiêu đó. Hơn nữa nhân viên của
nhà máy đã đợc thử thách về lòng trung thành, thái độ nghiêm túc trung thực,
tinh thần trách nhiệm.
2.2.3.Thông báo trực tiếp với các cơ sở đào tạo.
- Việc thông báo trực tiếp với các cơ sở đào tạo sẽ giúp cho công việc
tuyển chọn lao động của nhà máy thuận lơị hơn, kết quả thu đợc sẽ tốt hơn. Do

2.2.7.Ra quyết định.
- Trởng phòng nhân sự viết đơn đề nghị sau đó chuyển lên giám đốc nhà
máy ra quyết định tuyển dụng hay hợp đồng lao động .
* Sau khi trở thành nhân viên của nhà máy , các nhân viên mới luôn đợc
tạo một môi trờng làm việc tốt giúp họ nhanh chóng làm quen với nhà máy , các
chính sách, nội qui chung, điều kiện làm việc, thời gian, ngày nghỉ, chế độ khen
thởng, kỷ luật an toàn lao động. Trở thành nhân viên nhà máy thuốc lá Thăng
long họ sẽ đợc làm việc trong một môi trờng tuy khắc nghiệt nhng ấm áp tình
ngời bởi sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các cán bộ công nhân viên và sự
quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo nhà máy.
3. Bố trí và sử dụng lao động.
Để đạt đợc vị trí đầu đàn của ngành thuốc lá Việt nam, vai trò của quản
trị lao động trong nhà máy rất quan trọng.
- Việc phân công lao động đòi hỏi phải theo đúng mục đích ban đầu của
công tác tuyển chọn, đúng năng lực sở trờng và nguyện vọng của ngời lao
động . Bởi khi phân công đúng ngời đúng việc vừa có thể kích thích ngời lao
động làm việc với trách nhiệm và tinh thần sáng tạo cao nhất vừa có thể thực
hiện đúng với công việc đã đề ra.
- Đảm bảo việc làm cho ngời lao động , nhà máy đã sử dụng một cách
hợp lý , triệt để số lợng, chất lợng, thời gian và cờng độ lao động của các lao
động trong nhà máy. Điều này đã thể hiện rất rõ trong công việc phân bổ định
mức lao động của nhà máy trong một ca sản xuất.
3.1. Phân xởng sợi (cho một ca sản xuất).

Bảng định mức lao động của phân xởng sợi
TT Tên công việc Bậc thợ Cộng
3/6 4/6 5/6 3/7 4/7 5/7 Kỹ s
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
I Dây chuyền sản xuất chính
A Bộ phận dây chuyền

29 Máy nén khí 1,5 1,5

Trích đoạn Thực hiện nghiêm túc kỹ thuật lao động.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status