Tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội tháng 3 - Pdf 10

Tuần 11 :
Kế hoạch giảng dạy tuần 11
Thứ MÔN S Tên bài MÔN C Tên bài
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thư ù 5
Thư ù 6
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội.
Tiết 21 – 22
Bài 21 – 22 : Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
b) Kỹ năng :
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
c) Thái độ :
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Họ nội họ ngoại.
- Gv 2 Hs :
+ Họ ngoại gồm những ai?
+ Họ nội gồm những ai?
- Gv nhận xét.

5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
Bước 2
- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để
chữa bài.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia
đình đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các con. ng
bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ông bà có 2
cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và
Thủy.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn.
- Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia đình
của mình vào sơ đồ.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ dồ về mối quan hệ
họ hàng vừa vẽ.
- Sau đó Gv hỏi: Nghóa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà,
anh chò em, họ hàng trong gia đình?
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn
trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì ……phải
thương yêu đùm bọc các anh chò em họ hàng của mình.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ
bản thân.

- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội.
Tiết 23
Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Xác đònh được một số vật dễ gay cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở
gần lửa.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
b) Kỹ năng :
- Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
c) Thái độ:
Giáo dục Hs biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK.
Sưu tầm những mẫu tin trên báo và liệt kê những vật gay cháy cùng với nơi
cất giữ chúng.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.

- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi
trên.
- Gv chốt lại
=> Bếp ga ở bình 2 an toàn hơn trong iệc phòng cháy vì
mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ
bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp.
* Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
- Mục tiêu: Nêu được những việc làm khi phòng cháy khi
đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa can thận, xa tầm với
của em nhỏ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Động não.
- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện
đang có trong nhà mình?
Bước 2: Thảo luận.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống:
+ Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung
tung trong nhà mình?
+ Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu
hỏa ………. Nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân trong gia
đình can chú ý điều gì để phòng cháy?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để
những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi
can thận và nhớ tắy bếp sau khi sử dụng xong.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tự nhiên xã hội
Tiết 24
Bài 24 : Một số hoạt động ở trường.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs :
- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong
các giờ học của các môn học đó
b) Kỹ năng :
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
c) Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Phòng cháy khi ở nhà.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên những chất dễ gay ra cháy.
+ Nêu những biện pháp phòng chống cháy.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
- Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status