Hệ thống quản trị chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9001 -2000 tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện - Pdf 10

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại nền kinh tế hội nhập toàn cầu các sản phẩm không chỉ cạnh
tranh với các sản phẩm trong nước mà còn cạnh tranh rất quyết liệt với các sản phẩm
nhập ngoại. Các sản phẩm nhập ngoại đang dần được cắt giảm thuế quan lại càng có
lợi thế hơn. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững và phát triển trên
thị trường thì cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Ngày nay chúng ta thấy rất nhiều sản phẩm trên thị trường với đủ các chủng
loại, mẫu mã khác nhau. Bánh kẹo cũng vậy. Với sự phát triển của thị trường, các sản
phẩm bánh kẹo rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã để người tiêu dùng lựa chọn.
Các sản phẩm này được biết đến với rất nhiều hãng khác nhau, cạnh tranh vô cùng
khốc liệt .Không chỉ có các hãng trong nước mà các hãng nước ngoài cũng đang thâm
nhập sâu vào thị trường Việt Nam. Các công ty phải nỗ lực hết mình thì mới tồn tại
được.
Để các sản phẩm của mình có chất lượng không phải là một điều dễ dàng, nó
đòi hỏi sự tham gia nỗ lực và sự phối hợp của rất nhiều bộ phận. Vai trò của bộ máy
quản trị và lãnh đạo cấp cao là vô cùng quan trọng. Chất lượng của bộ máy quản trị
đóng vai trò quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp. Để cho chương trình quản
lý chất lượng mang lại hiệu quả thì mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một hệ
thống quản lý chất lượng phù hợp để áp dụng.
Hội nhập kinh tế thế giới các sản phẩm xuất khẩu được lợi thế về thuế quan
nhưng lại đặt ra hàng rào phi thuế quan. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000 – 2000 sẽ cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản
phẩm, dịch vụ của Công ty và chứng minh cho khách hàng thấy rằng các hoạt động
của Công ty đều được kiểm soát. Chứng chỉ ISO 9001 – 2000 sẽ là tấm vé để các
doanh nghiệp xâm nhập thị trường nước ngoài.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, em được
biết Công ty đã và đang áp dụng hệ thống quản trị định hướng chất lượng ISO 9001
-2000. Em nhận thấy rằng việc xây dựng và triển khai hệ thống quản trị định hướng
chất lượng tại Công ty còn nhiều bất cập, vì vậy em chọn đề tài : “Hệ thống quản
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
trị chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9001 -2000 tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo

 Theo quyết định số 1335 NN – TCCB ngày 29/9/1994 của Bộ Trưởng Bộ
NN & CNTP, nhà máy Hải Châu được bổ sung ngành nghề kinh doanh và đổi tên
thành Công ty Bánh Kẹo Hải Châu.
 Theo quyết định 3656/QĐ/BNN – TCCB ngày 22/10/2004 của Bộ NN &
PTNT về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày
30/12/2004 Công ty Bánh Kẹo Hải Châu đã được đổi tên thành công ty cổ phần Bánh
kẹo Hải Châu.
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
− Diện tích mặt bằng của Công ty hiện nay: 55000 m
2
.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Bánh Kẹo
Hải Châu
1.1.2.1.Thời kỳ: 1965 – 1975
− Ngày 2/9/1965, theo quyết định 305/QĐBT của Bộ trưởng Bộ công nghiệp
nhẹ, Nhà máy Hải Châu đã được cắt băng khánh thành. Công ty được xây dựng với
sự giúp đỡ của hai tỉnh Thượng hải và Quảng Châu (Trung Quốc) về trang thiết bị
trên cơ sở nhà xưởng, kho tàng cũ của xí nghiệp Bộ Nội Thương để sản xuất bánh
kẹo các loại.
− Trong thời gian từ khi thành lập đến 1975, ngoài những trang thiết bị ban
đầu, do tuổi đời còn non trẻ và với số vốn ban đầu khá hạn hẹp nên nhà máy hầu như
không đầu tư mới trang thiết bị công nghệ. Năng lực sản xuất trong thời gian này
cũng còn tương đối nhỏ bé và thô sơ.
 Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: một dây chuyền sản xuất mỳ thanh (mỳ trắng
bán cơ giới), công suất 1 – 1,2 tấn/ca, sau nâng lên 1,5 – 1,7 tấn/ca. Thiết bị sản xuất
mỳ ống 500 – 800 kg/ca, sau nâng lên 1 tấn/ca.Hai dây mỳ vàng công suất 1,2 – 1,5
tấn/ca sau nâng lên 1,8 tấn/ca. Sản phẩm chính của phân xưởng là: mỳ sợi, mỳ thanh,
mỳ hoa.
 Phân xưởng bánh 1: gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5 tấn/ca, 2
máy ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn/ca. Sản phẩm chính: bánh quy (hương

1.1.2.4.Thời kỳ: 1993 – 2003
- Ngày 29/9/1994, theo quyết định số 1335 NN – TCCB/QĐ của Bộ trưởng bộ
NN&CNTP, nhà máy đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
- Năm 1994, Công ty đầu tư dây chuyền phủ sôcôla của CHLB Đức công suất
0,5 tấn/ca đã làm cho sản phẩm của công ty phong phú và đa dạng hơn.
- Năm 1996, Công ty liên doanh với Bỉ sản xuất sôcôla, sản phẩm này tiêu thụ
ở thị trường trong nước rất khó khăn( chỉ khoảng 30% sản phẩm làm ra), còn lại là
xuất khẩu. Do vậy mà đến năm 1998, Công ty đã ngừng sản xuất sản phẩm này. Cũng
trong năm này Công ty đầu tư thêm 2 dây chuyền kẹo của CHLB Đức:
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
 Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất: 2400 kg/ca.
 Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất: 1200 kg/ca.
- Năm 1998, Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh quy Hải Châu,
nâng công suất lên 4 tấn/ca.
- Năm 2001, Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của
Đức nâng công suất từ 1 tấn/ca lên 1,6 tấn/ca và dây chuyền sản xuất sôcôla có năng
suất rót khuôn là 200 kg/giờ.
- Năm 2002 - 2003, Công ty đã đầu tư 55 tỷ đồng đầu tư một dây chuyền bánh
mềm cao cấp, thiết bị công nghệ hiện đại của Hà Lan với công suất 2.200 tấn sản
phẩm/năm.
- Số cán bộ công nhân viên bình quân: 1050 người/năm
1.1.2.4. Thời kỳ: 2004 đến nay
- Năm 2004, Công ty đã triển khai chương trình sắp xếp lại doanh nghiệp theo
quyết định của Chính phủ và lộ trình Cổ phần hoá của Tổng công ty mía đường I.
Tháng 9/2004, Công ty chuyển đổi theo mô hình công ty cổ phần.
- Tháng 10/2005, Công ty đầu tư mới hệ thống máy bao gói bột canh tự động,
đến tháng 7/2006 đã đầu tư 7 máy bao gói tự động.
- Số cán bộ công nhân viên bình quân: 900 người/năm
1.2. Các đặc điểm chủ yếu của Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Châu
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
P
h
ò
n
g

t


c
h

c
P
h
ò
n
g

h
à
n
h

c
h
í

à
i

v

P
h
ò
n
g

đ

u

t
ư

X
D
C
B
P
h
ò
n
g

k
ế

t
h


t
r
ư

n
g
X
N

Q
u
y

k
e
m

x

p
X
N

B
á
n
K

o
C
h
i

n
h
á
n
h

H
à N

i
C
h
i

N

N

n
g
C
h
i

n
h
á
n
h

T
P

H


C


n
h
á
n
h

H

i D
ư
ơ
n
g
C
h
i

n
h
á
n
h


ô
n
g
H

i

đ

n
g

q
u

n

t
r

B
a
n

g
i
á
m

đ

ra, những ưu điểm và khuyết điểm trong quá trình quản lý tài chính của hội đồng
quản trị.
- Ban điều hành:có nhiệm vụ quản lý chung, quản lý toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng kỹ thuật có chức năng và nhiệm vụ:
 Tổ chức hoạt động nghiên cứu và phát triển để đưa ra những sản phẩm mới
phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
 Quản lý máy móc thiết bị, quản trị quy trình quy phạm kỹ thuật, quản lý các
hồ sơ, tài liệu kỹ thuật.
 Tổ chức công tác bảo dưỡng, sửa chữa, đo lường.
 Tổ chức các hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất.
- Phòng tổ chức: chịu trách nhiệm về nhân sự của Công ty (tuyển dụng nhân
sự, sắp xếp, bố trí nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho cán bộ công
nhân viên), đưa ra kế hoạch tiền lương, giúp Tổng giám đốc xây dựng các phương án
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đề ra các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động
trong quá trình sản xuất.
- Phòng kế toán tài chính: Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính, tổ chức
các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ
sách thu – chi, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty, tính toán trích nộp đúng
quy định các khoản nộp ngân sách nhà nước, tổng hợp đề suất giá bán cho phòng kế
hoạch vật tư.
- Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng kế hoạch về vật tư nguyên vật liệu, kế hoạch
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý và chịu
trách nhiệm cung cấp kip thời, đầy đủ các loại vật tư, nguyên vật liệu, máy móc và phụ
tùng thay thế để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất đúng tiến độ.
- Phòng hành chính bảo vệ: Quản lý công tác hành chính quản trị, theo dõi và
giám sát giờ làm việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y
tế, quản lý sức khỏe. Tổ chức công tác bảo vệ Công ty, tuần tra , canh gác ra vào, giữ

quy khô
 Phân xưởng bánh 1:Sản xuất bánh Hương thảo, Lương khô, Bánh quy hoa
quả trên dây chuyền của Trung Quốc.
 Phân xưởng bánh 2: Sản xuất bánh kem xốp các loại, kem xốp phủ sôcôla
trên dây truyền của CHLB Đức.
 Phân xưởng bánh 3: Sản xuất bánh quy hộp, bánh Hải Châu, bánh Marie,
petit,… trên dây chuyền của Đài Loan.
- Xí nghiệp Bánh cao cấp có :Phân xưởng bột canh: Chuyên sản xuất các loại
bột canh thường, bột canh Iốt do Việt Nam tự sản xuất.
- Xí nghiệp Kẹo có: Phân xưởng kẹo sản xuất các loại kẹo cứng, kẹo mềm,
kẹo xốp trên dây chuyền sản xuất của CHLB Đức.
- Xí nghiệp Bánh cao cấp có: Phân xưởng bánh mềm sản xuất bánh mềm cao
cấp trên dây chuyền bánh mềm của Hà Lan.
- Phân xưởng phục vụ sản xuất (dịch vụ): Đảm nhiệm sửa chữa, bảo dưỡng
máy ,…phục vụ bao bì, in ngày tháng sản xuất, hạn sử dụng các sản phẩm.
- Mỗi tổ trong các phân xưởng được chia làm 4 nhóm để làm việc theo ca. Mỗi
ca đều do trưởng ca phụ trách, chịu trách nhiệm chung các công việc diễn ra trong ca.
Sơ đồ 1.2: Hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
Kẹo Kẹo Kẹo
cứng mềm xốp
BC BC

iốt thường
Bánh Bánh

custard tulip

Bánh Lương
quy khô

custard tulip

XN Quy kem
xốp
XN Bánh cao
cấp
XN Kẹo
XN gia vị
thực phẩm
PX
Bánh I
Bánh Lương
quy khô
PX
Bánh III
Sôcôla Kem
xốp
PX Bánh
II
Bánh Lương
quy khô
Năm Tổng
số LĐ
Phân loại
Theo giới tính Theo trình độ
Theo hình
thức làm việc
Nam Nữ Đại
học
CĐ,

lượng
(người)
852 283 569 154 51 647 741 111
Tỷ
trọng
(%)
100 33,2 66,8 18,1 6,0 75,9 87,0 13,0
2006
Số
lượng
(người)
804 267 537 152 74 578 707 97
Tỷ
trọng
(%)
100 33,2 66,8 18,9 9,2 71,9 87,9 12,1
2007
Số
lượng
(người)
765 261 504 148 63 554 676 89
Tỷ
trọng
(%)
100 34,1 65,9 19,3 8,2 72,5 88,4 11,6
(Nguồn: P.Tổ chức)
- Cùng với tiến trình cổ phần hoá của đất nước, cuối năm 2004 Công ty đã
chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty Cổ phần. Việc sắp xếp lại cơ cấu tổ
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
chức và đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, lượng lao động của Công ty năm 2005

Bảng 1.2.Thu nhập bình quân của lao động trong những năm gần đây
(Đơn vị: 1000 đồng)
Chỉ tiêu Năm
2003 2004 2005 2006 2007
Thu nhập bình
quân
1104 1200 1300 1450 1725
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Nhìn vào bảng trên ta thấy thu nhập bình quân người lao động có xu hướng
tăng lên qua các năm. Năm 2004 tăng 96.000 đ so với năm 2003, tương ứng 8,7%;
năm 2005 tăng 100.000 đ so với 2004, tương ứng tăng 8,33%; năm 2006 tăng
150.000 đ so với 2005, tương ứng tăng 11,54%; năm 2007 tăng 275.000 đ so với năm
2006. Tốc độ tăng năm 2007 tăng cao hơn khá nhiều so với năm 2006, tuy vậy ta
không thể khẳng định mức sống của người lao động cao hơn hẳn so với các năm
trước vì năm 2007 nước ta có tốc độ lạm phát khá cao (12,6 %). Mặc dù vậy, đời
sống công nhân viên cũng đã được cải thiện hơn so với trước. Đây cũng là một điều
đáng ghi nhận.
- Thời gian lao động: Thời gian lao động của mỗi công nhân dài hạn là
45h/tuần; số ngày nghỉ phép, ốm là 12 ngày và 7,5 ngày nghỉ lễ trong một năm.
1.2.4. Cơ sở vật chất và nguồn vốn kinh doanh của CTCP Bánh kẹo Hải
Châu
1.2.4.1. Cơ sở vật chất
Nhà máy bánh kẹo Hải Châu được trang bị các dây chuyền thiết bị tiên tiến
theo công nghệ tự động hoá, như:
• Dây chuyền bánh quy Hương thảo (Trung Quốc): sản xuất bánh quy 1 +
Lương khô.
• Dây chuyền bánh Hải Châu của (Đài Loan): sản xuất bánh quy 3 + lương
khô.
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
• Dây chuyền bánh kem xốp, kem xốp phủ sôcôla (CHLB - Đức): sản xuất

8 Nguồn khác -23 -3201 3803 1360,6 3663,3
(Nguồn: P. Tài chính kế toán)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tài sản của công ty không ngừng tăng lên qua các
năm. Nhất là năm 2004 và 2005, năm 2004 so với 2003 tăng 15502,4 triệu đồng
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
tương ứng tăng 11,72%; năm 2005 so với 2004 tăng 18242,3 triệu đồng tương ứng
tăng 12,34%. Có được điều đó là do trong năm này doanh nghiệp doanh nghiệp
chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần hoá nên thu hút được nhiều vốn đầu tư.
Trong năm 2005 doanh nghiệp đầu tư mua máy móc thiết bị hiện đại nên TSCĐ và
ĐTDH trong năm này tăng cao. Đây là điều rất tốt giúp công ty nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của mình.
Việc bán cổ phiếu cũng giúp nguồn vốn CSH của công ty tăng lên nhanh
chóng trong hai năm 2004 và 2005. Những năm gần đây tốc độ tăng của VCSH có
chậm lại, đó là vì giá cổ phiếu của công ty tăng chậm và số lượng cổ phiếu bán thêm
hàng năm rất hạn chế. Nguồn vốn kinh doanh năm 2005 và 2007 đều giảm so với
năm trước. Cụ thể là năm 2005 so với 2004 giảm 5286,5 triệu đồng tương ứng giảm
16,7%, năm 2007 so với 2006 giảm 387,8 triệu đồng tương ứng giảm 0,96%; đó là do
khách mua hàng trả chậm diễn ra thường xuyên và số nợ quá hạn tăng giảm thất
thường. Điều này rất bất lợi cho công ty vì công ty đã thiếu vốn lại càng thiếu hơn.
Công ty cần có kế hoạch đòi nợ và có chính sách bán hàng phù hợp để luôn có vốn để
sản xuất.
1.2.4.3. Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh của Công ty
1.2.4.3.1.Khách hàng
Khách hàng của Công ty chủ yếu là những đối tượng thuộc thu nhập thấp
đến trung bình. Các sản phẩm của công ty rất được ưa chuộng ở các vùng nông thôn
miền bắc nước ta. Tại các thành phố lớn với những người có thu nhập cao thì sản
phẩm của công ty không cạnh tranh được với các sản phẩm của Kinh Đô, Bibica, Hải
Hà và các loại bánh kẹo ngoại.
1.2.4.3.2. Thị trường
Hiện nay công ty đã có mặt trên hầu khắp các tỉnh trong cả nước. Công ty đã

Ta có bảng so sánh sản phẩm của một số công ty trong ngành sản xuất bánh
kẹo
Bảng 1.4. Bảng so sánh sản phẩm của một số công ty trong ngành
sản xuất bánh kẹo
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
Đối thủ
Chỉ tiêu
Hải Châu Kinh Đô Hải Hà Bánh Kẹo
nhập ngoại
Bánh kẹo
gia công,
hàng nhập
lậu
Chất lượng Trung bình Rất tốt Tốt Rất tốt Kém
Mẫu mã, kiểu
dáng bao bì
Bình thường Tương đối
đẹp
Bình thường Đẹp mắt Đẹp mắt
Giá bán Rẻ Phù hợp Phù hợp Phù hợp Rất rẻ
Mức độ hợp
khẩu vị người
tiêu dùng
Phù hợp với
người miền
Bắc và một
số ở miền
Trung
Mỗi vùng có
một loại sản

khắp cả
nước, ở mọi
ngõ ngách
Kinh Đô, Bibica, Hải Hà… là những thương hiệu nổi tiếng đang được người
tiêu dùng rất ưa chuộng với các sản phẩm như: Mỗi nhà sản xuất đã tạo cho mình
một ưu thế riêng đối với nhóm sản phẩm nhất định. Chẳng hạn, Hải Hà mạnh về bánh
xốp, Đức Phát mạnh bởi dòng bánh tươi, Kinh Đô mạnh về bánh biscuit, trong khi
Bibica lại mạnh về kẹo và bánh bông lan...
Không chỉ thị trường TP HCM mà ngay cả thị trường miền Bắc, người tiêu
dùng cũng rất ưa thích sản phẩm của các hãng này. Đây là những sản phẩm có chất
lượng và có uy tín trên thị trường.
Trong thời đại hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì hàng nhập ngoại
ngày càng nhiều với chất lượng cao, giá cả rất phải chăng. Đây sẽ là những đối thủ
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
cạnh tranh rất quyết liệt của không chỉ Hải Châu mà tất cả các hãng bánh kẹo trong
cả nước.
Ngoài ra, các sản phẩm hàng gia công, hàng nhập lậu từ Trung Quốc tràn lan
khắp mọi nơi với giá rất rẻ cho mọi đối tượng. Bên cạnh đó là hiện tượng làm giả,
làm nhái hàng kém chất lượng làm giảm uy tín của các công ty.
Đối thủ cạnh tranh của Hải Châu rất nhiều và rất mạnh, vì vậy để có thể
đứng vững trên trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như thế, công ty phải cố gắng
nâng cao chất lượng không chỉ là chất lượng sản phẩm mà cả chất lượng trong toàn
bộ các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu mua nguyên vật liệu đến dịch
vụ sau bán hàng, thực hiện tốt chiến lược giá của mình.
1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Bánh kẹo
Hải Châu
1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
1.3.1.1 Tình hình sản xuất
Mỗi công ty đều phải có kế hoạch làm việc của mình để dựa vào đó để sắp
xếp công việc và thời gian cho phù hợp. Cứ cuối mỗi kỳ tổng kết, phòng kế hoạch vật

3. Bột canh ngũ
vị
2028 2205 108,73 2205 2205 100,00
IV
.
Kẹo 2087 2171 104,02 2243 2392 106,64
1. Kẹo mềm 436 543 124,54 574 595 103,66
2. Kẹo xốp 809 826 102,10 859 953 110,94
3. Kẹo caramen 125 155 124,00 163 197 102,56
4. Kẹo cứng 617 647 102,86 647 647 100,00
........
(Nguồn: Phòng KHVT)
Nhìn vào bảng trên ta thấy : Năm 2006 sản phẩm bánh quy vượt kế hoạch,
nhưng đến năm 2007, việc sản xuất bánh quy thấp hơn so với kế hoạch. Bánh quy
vốn là sản phẩm được người tiêu dùng rất ưa thích, nhất là Bánh hương cam và
hương thảo, Công ty cần có kế hoạch sản xuất phù hợp để đáp ứng đúng, đầy đủ và
kịp thời nhu cầu thị trường.
Kem xốp tuy không phải là sản phẩm có thế mạnh cạnh tranh của công ty nhưng không
phải vì thế mà trong hai năm liền việc sản xuất không đạt kế hoạch đề ra.
Bột canh và kẹo luôn sản xuất vượt kế hoạch. Đây là hai sản phẩm truyền
thống, nhất là bột canh là sản phẩm được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Sản phẩm
sản xuất ra được tiêu thụ hết. Công ty cần có kế hoạch sản xuất nhiều hơn trong các
năm tiếp theo để đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu thị trường.
1.3.1.2.Tình hình tiêu thụ
1.3.1.2.1.Tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A
Bảng 1.6. Tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm
(Nguồn: P. kinh doanh thị trường)
Nguyễn Thị Huế Lớp QTKDTH 46A

6000
8000
10000
12000
Sản lượng
2003 2004 2005 2006 2007
Năm
Biểu đồ 1.1.Biểu đồ tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm
Bánh
Kẹo
Bột
canh
Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy sản lượng bánh tiêu thụ giảm liên tục trong
những năm gần đây đó là do bánh của Trung Quốc tràn vào, giá rất rẻ, chất lượng
cũng không kém. Mà thị trường truyền thống của Hải Châu là những người có thu
nhập thấp, có độ nhạy cảm cao về giá. Vì thế thị trường bánh của Hải Châu giảm hơn
so với trước. Bánh của Hải Hà, bánh gia công cũng là đối thủ đang dần chiếm lĩnh thị
trường bánh Hải Châu. Công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải tiến chất lượng và hạ
giá thành sản phẩm, đồng thời cần thâm nhập sâu hơn vào khu vực khách hàng có thu
nhập cao.
Việc tiêu thụ kẹo không ổn định, năm 2004 tăng so với 2003 là 14,89%, năm
2005 lại giảm so với 2004 là 7,74 %, năm 2006 lại tăng (18,67 %) nhưng 2007 lại
giảm (7,48 %). Điều này chứng tỏ việc tiêu thụ kẹo không ổn định là do kẹo Hải
Châu chưa thực sự nhận được sự trung thành từ khách hàng.
Bột canh là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao hàng năm( năm 2004 là 11,35%,
2005 là 9,12%, 2006 là 11,16%, 2007 là 10,64%). Đây là mặt hàng rất được khách hàng
ưa chuộng. Ngày nay bột canh được dùng nhiều thay cho muối trước kia. Công ty cần
tiếp tuc phát triển sản phẩm ngày càng có chất lượng cao hơn.
Nhìn chung tổng sản lượng tiêu thụ của công ty dao động năm tăng, năm giảm do
lượng tiêu thụ của một số mặt hàng tăng (bột canh), một số mặt hàng giảm (bánh),


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status