Tài liệu KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006-2011 - Pdf 10


KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
2006 - 2011

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
2006 - 2011

15

2 Kết quả chọn tạo một số giống lúa lai hai dòng mới và nghiên
cứu sản xuất hạt giống bố mẹ lúa lai hai dòng
PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm- Viện Sinh học nông nghiệp
16

3 Kết quả chọn tạo một số giống luá lai hai dòng mang thương hiệu
Việt lai.
PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan - Viện Nghiên cứu Lúa
19

4 Sử dụng các dòng bất dục đực TGMS chứa gen kháng bạc lá
trong công tác chọn giống lúa lai hai dòng có thời gian sinh
trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt
PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan - Viện Nghiên cứu Lúa
21

5 Kết quả chọn tạo giống lúa lai ba dòng mới CT16
PGS.TS. Vũ Văn Liết - Viện Nghiên cứu Lúa
22

6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo dòng bố,
mẹ lúa lai 3 dòng, kháng bệnh bạc lá
PGS.TS. Phan Hữu Tôn - Khoa Công nghệ sinh học
23

7 Thu thập, bảo tồn, đánh giá và khai thác nguồn gen lúa phục vụ
chọn tạo giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá
PGS.TS. Phan Hữu Tôn- Khoa Công nghệ sinh học

cẩm chướng, hoa cúc
PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh - Viện Sinh học nông nghiệp
39

14 Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong đánh giá nguồn gen
phục vụ chọn tạo giống hoa Lily (Lilium spp.) ở Việt Nam
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo - Khoa Công nghệ sinh học
41II. CÁC BIỆN KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
45

15
Nghiên cứu nâng cao hệ số sử dụng và hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa
PGS.TS. Phạm Văn Cường - Khoa Nông học
45

16 Nghiên cứu sản xuất và chuyển giao sử dụng các loại phân đa yếu
tố chuyên dùng cho lúa, ngô, đậu tương tại đồng bằng sông Hồng
PGS.TS. Nguyễn Như Hà - Khoa Tài Nguyên và Môi trường
47

17 Xây dựng mô hình ứng dụng các giải pháp tiết kiệm nước và phân
bón trong thâm canh lúa tại Hà Giang
PGS.TS. Nguyễn Văn Dung - Khoa Tài Nguyên và Môi trường
48

18 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật thâm canh kê (Setaria italica
Beauv.) và kê chân vịt (Eleusine coracana Gaert.) để sản xuất


24 Nghiên cứu chế phẩm sinh học phòng trừ các bệnh hại cây có
nguồn gốc trong đất ở miền Bắc Việt Nam
PGS.TS. Nguyễn Kim Vân - Khoa Nông học
64

25 Tiến bộ kỹ thuật “Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA phục vụ
chăn nuôi và xử lý môi trường chăn nuôi”
GS.TS. Nguyễn Quang Thạch, TS. Trần Văn Đích, ThS. Vũ Ngọc
Lan, PGS.TS. Lương Đức Phẩm - Viện Sinh học nông nghiệp
65

26 Nghiên cứu làm chủ công nghệ khí canh và xây dựng mô hình
công nghiệp sinh học sản xuất giống khoai tây, rau và hoa sạch
bệnh
GS.TS. Nguyễn Quang Thạch - Viện Sinh học nông nghiệp
69

27 Nghiên cứu thu thập, đánh giá, nhân giống in vitro và nuôi trồng
một số giống lan chi Hoàng Thảo (Dendrobium nobile Lind.) làm
cây thuốc.
ThS. Vũ Ngọc Lan - Viện Sinh học nông nghiệp
75

B. CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN CHẾ BIẾN 75

28 Tuyển chọn một số chủng vi sinh vật, xây dựng qui trình nuôi cấy
vi sinh vật để thu nhận một số enzyme có giá trị cao ở qui mô
phòng thí nghiệm
PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh, ThS. Nguyễn Hoàng Anh - Khoa Công

83

D. CHĂN NUÔI, THÚ Y & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 85I. CHỌN TẠO GIỐNG VẬT NUÔI
85

34 Nhân thuần chủng và phát triển dòng lợn Piétrain kháng stress ở
Việt Nam
GS.TS. Đặng Vũ Bình - Trung tâm Nghiên cứu liên ngành và Phát
triển nông thôn
88

35
Nghiên cứu sử dụng đực giống Boer để cải tạo đàn dê Cỏ tại tỉnh
Yên Bái
PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi - Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản
88II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
92

36
Biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng
thịt và hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi lợn quy mô
nhỏ thuộc vùng đồng bằng sông Hồng
PGS.TS. Vũ Đình Tôn - Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản
92

42 Nghiên cứu tình hình nhiễm, vai trò của vi khuẩn Clostridium
perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bò, lợn nuôi tại Hà Nội và
một số vùng phụ cận”
TS. Huỳnh Thị Mỹ Lệ - Khoa Thú y
105

43 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tồn dư kháng sinh trong các
sản phẩm có nguồn gốc động vật - thích ứng và chuẩn hóa
phương pháp vi sinh vật để phát hiện tồn dư kháng sinh trong thịt
được bán trên thị trường vùng đồng bằng sông Hồng
GS.TS. Đặng Vũ Bình - Trung tâm Nghiên cứu liên ngành và Phát
triển nông thôn
107

44
Nghiên cứu sự lưu hành của virus Ca rê gây bệnh trên chó ở vùng
phụ cận Hà Nội bằng phương pháp hóa miễn dịch và chọn ra các
chủng để chế vacxin phòng bệnh
PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam - Khoa Thú y
109E. CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP
111

45
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết kế, chế tạo các máy để cơ
giới hóa canh tác và thu hoạch sắn ở vùng sản xuất sắn tập trung
TS. Hà Đức Thái - Khoa Cơ Điện
111

Việt Nam
TS. Trần Đình Thao - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
122

51 Giải pháp phát triển nghề trồng rau an toàn cho thành phố Hà Nội
TS. Trần Đình Thao - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
124

52 Phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư và tác động ảnh hưởng của
chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm
nghiệp
PGS.TS. Trần Đức Viên - Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp
125

53 Nghiên cứu xây dựng chiến lược phân bổ lao động và dân cư của
tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và các giải pháp giải quyết việc làm
TS. Mai Thanh Cúc - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
128

54 Đánh giá thực trạng rủi ro thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam:
Trường hợp nghiên cứu ở Thái Bình và Hà Nội
GS.TS. Đỗ Kim Chung - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn
131

55 Ngành hàng gia cầm và phân tích cầu thịt gia cầm trong bối cảnh
dịch cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) tại Hà Nội
PGS.TS. Vũ Đình Tôn: Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản
132

9

PHẦN II. DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
149

I Đề tài/dự án khoa học và công nghệ cấp Nhà nước 151

II Dự án thuộc chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và
giống cây lâm nghiệp, thủy sản
153

III Dự án thuộc chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và
giống cây lâm nghiệp, thủy sản
153

IV Đề tài khoa học và công nghệ thuộc dự án TRIG (dự án giáo dục
đại học 2)
176

V Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ khác 178

VI Đề tài khoa học và công nghệ cấp Tỉnh 181

VII Đề tài dự án quốc tế 187

Lịch hoạt động khoa học và công nghệ 2012 191

10

11
LỜI NÓI ĐẦU


12

13
Phần I
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU
GIAI ĐOẠN 2006 - 2011
14
15
A. NÔNG HỌC
I. CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương cốm
Xuất xứ: Đề tài nhánh cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “Chọn
tạo giống và kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai hai, ba dòng giai đoạn 2000 -
2005” và Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước: “Hoàn thiện quy trình
công nghệ sản xuất hạt giống và thâm canh giống lúa Hương cốm tại các
tỉnh miền Bắc”. Mã số KC.06/06 - 10.
Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm - Viện Nghiên cứu Lúa.
Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Văn Mười, ThS. Phạm Thị Ngọc Yến,
TS. Trần Văn Quang ThS. Nguyễn Trọng Tú, ThS. Vũ Bình Hải, ThS. Lê
Thị Khải Hoàn - Viện Nghiên cứu Lúa
Thời gian thực hiện: 1/2005 - 12/2010
Kết quả đạt được
Chọn tạo được giống lúa thuần chất lượng cao, thơm Hương cốm có
thời gian sinh trưởng vụ xuân: 145 - 160 ngày, vụ mùa 125 - 130
ngày; Năng suất trung bình 5 - 6 tấn/ha/vụ, cao nhất 7,5 tấn/ha/vụ;
Gạo trong, tỷ lệ bạc bụng rất thấp, tỷ lệ gạo xát 68 - 69%, gạo
nguyên 60 - 70%, hàm lượng amylose 13 - 15%, protein 7,7%, nhiệt
độ hoá hồ thấp, cơm ngon: dẻo đậm, bóng, thơm nhẹ mùi cốm mới;
Giống cảm ôn nên có thể gieo cấy được cả 2 vụ xuân và mùa; Đặc

Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm - Viện Nghiên cứu Lúa
Thành viên tham gia: TS. Trần Văn Quang, ThS. Phạm Thị Ngọc Yến,
ThS. Nguyễn Văn Mười ThS. Nguyễn Trọng Tú, ThS. Vũ Thị Bích Ngọc,
ThS. Lê Thị Khải Hoàn, ThS. Vũ Bình Hải, KS. Vũ Văn Quang, KS. Phùng
Danh Huân - Viện Nghiên cứu Lúa.
Thời gian thực hiện: 1/2005 - 12/2010
Kết quả nghiên cứu
- Chọn tạo thành công dòng bất dục đực nhân mẫn cảm nhiệt độ
TGMS: T7S có khả năng kết hợp cao, bất dục ổn định, kiểu cây
thâm canh, tiềm năng ưu thế lai cao về năng suất, chất lượng tốt: hạt
to dài, thơm nhẹ; Đồng thới chọn tạo được hơn 20 dòng bố có năng
suất cao, chất lượng tốt, thơm như: R1, R2, R4, R5, R8, R9.
- Chọn tạo được giống lúa lai hai dòng TH3 - 4 (T1S - 96/R4), được
công nhận giống mới năm 2008. Giống có thời gian sinh trưởng: Vụ
xuân muộn: 120 - 125 ngày; Vụ hè - thu, vụ mùa: 105 - 110 ngày;
Năng suất: 6 - 8 tấn/ha/vụ; Chất lượng xay xát tốt: tỷ lệ gạo xát 68 -
70%, gạo nguyên 60 - 70%, hạt gạo thon dài, hàm lượng amylose 23 -
24%, protein 7,8%, cơm trắng, ngon, vị đậm; Chống chịu: chống đổ
tốt, kháng rầy trung bình, kháng đạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá.
17
- Chọn tạo được giống lúa lai hai dòng TH3 - 5 (T1S - 96/R5), được
công nhận giống mới năm 2009. Giống có thời gian sinh trưởng: Vụ
xuân muộn: 125 - 130 ngày; Vụ hè - thu, vụ mùa: 110 - 115 ngày;
Năng suất: 6 - 8 tấn/ha/vụ; Chất lượng xay xát tốt: tỷ lệ gạo xát 68 -
70%, gạo nguyên 60 - 70%, hạt gạo dài ≥ 7mm, hàm lượng amylose
23 - 24%, protein 7,8%, cơm trắng, ngon, mềm, vị đậm; Chống chịu:
chịu rét khá; chống đổ tốt, kháng đạo ôn, nhiễm nhẹ khô vằn, bạc lá.
- Chọn tạo được giống lúa lai hai dòng TH5 - 1 (P5S/R1). Giống
TH5 - 1 được công nhận cho sản xuất thử theo quyết định số
3642/QĐ - BNN - TT ngày 30 tháng 11 năm 2006. Giống có thời

Địa chỉ ứng dụng và chuyển giao
- Công ty cổ phần (CP) giống cây trồng Trung ương, Công ty trách
nhiệm hữu hạn (TNHH) Cường Tân, Trung tâm Giống Cây trồng vật
nuôi Hòa Bình.
- Trung tâm giống cây trồng các tỉnh: Thanh Hóa, Nam Định, Nghệ
An, Thái Bình, Hưng Yên
Ấn phẩm công bố
Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang và cs. (2006). Kết
quả chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới TH3 - 4. Tạp chí Khoa học
và Phát triển, số 3/2006, tr.1 - 5.
Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Trâm, Bùi Bá Bổng (2006). Đánh giá tiềm
năng ưu thế lai và phân tích di truyền của tính bất dục đực cảm ứng
quang chu kỳ ngắn ở dòng P5S. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 8,
tr.13 - 15.
Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Thị Trâm và cs. (2007). Nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật nhân dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt
độ T1S - 96 tại Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số
9/2007, tr. 30 - 34.
Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn
Mười, Nguyễn Trọng Tú và cộng sự (2009). Nghiên cứu quy trình
sản xuất hạt lai F1 TH3 - 4. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 7,
số 4, trang 557 - 562.
Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến và cs. (2009),
Giống lúa lai hai dòng mới TH3 - 5. Tạp chí Khoa học và Phát triển,
tập 7, số 4, trang 550 - 556.
Nguyễn Thị Trâm, Vũ Bình Hải, Trần Văn Quang, Nguyễn Bá Thông
(2010). Nghiên cứu xác định vùng nhân dòng và sản xuất hạt lai F1
hệ hai dòng ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 3/2010,
tr. 10 - 15.
Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Lê Thị Khải

Thành viên tham gia: ThS. Vũ Hồng Quảng, ThS. Nguyễn Thanh Tùng -
Viện Nghiên cứu Lúa.
Thời gian thực hiện: 2004 - 2011
20
Kết quả đạt được
- Giống lúa lai hai dòng Việt lai 24 được chọn tạo ra từ dòng mẹ 103s
và dòng bố R24, hạt gạo nhỏ thon dài, trong, cơm ăn ngon, thời gian
sinh trưởng ngắn 90 - 120 ngày, năng xuất tiềm năng 70 - 90 tạ/ha,
có khả năng kháng bệnh bạc lá, góp phần vào cơ cấu 3 - 4 vụ/năm.
Hàng năm sản lượng hạt lai F1 sản xuất từ 100 - 150 tấn tương
đương gieo cấy được từ 2500 - 3000 ha/năm.
- Đã chọn tạo được giống lúa lai hai dòng Việt lai 50 ngắn ngày có tiềm
năng năng suất cao góp phần vào cơ cấu 2 vụ lúa một vụ rau màu.
- Đã chọn tạo được giống lúa lai hai dòng Việt lai 75 có năng suất cao
đạt mức (super hybrid rice), kháng bệnh bạc lá và có phổ thích ứng
rộng.
Địa chỉ ứng dụng và chuyển giao
- Công ty CP giống cây trồng Bắc Ninh; Công ty TNHH Nam Dương;
Công ty CP giống cây trồng Thái Nguyên; Tổng công ty vật tư Nông
nghiệp Nghệ An;
- Công ty TNHH giống cây trồng Giang Nam (Chuyển nhượng bản
quyền giống Việt lai 50); Công ty CP Nông Tín AG.(Chuyển giao
phân phối độc quyền giống Việt lai 75).
Ấn phẩm công bố
Nguyễn Văn Hoan (2004). Chọn tạo các tổ hợp lúa lai hai dòng kháng bệnh
bạc lá. Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa, pp 133 - 137.
Hoan Nguyen Van and Quang Vu Hong (2005). Use of nearly isogenic lines
for Bacterial leaf blight resistantce in hybrid rice breeding program.
Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture, Kyushu University,
Vol. 28 - 1, 9 - 13.

có khả năng kết hợp cao, tạo ra con lai đáp ứng mục tiêu chọn
tạo giống mới.
- Đã tạo được 54 tổ hợp từ các dòng TGMS mang gen kháng bạc lá
với các dòng bố có khả năng kết hợp chung cao. Kết quả của thí
nghiệm đánh giá đã chọn tạo được tổ hợp lai mới Việt lai 50
(135BB3s/R50) có tiềm năng cao, kháng bệnh bạc lá.
- Đã tiến hành khảo nghiệm sinh thái tổ hợp triển vọng Việt lai 50 trên 3
vùng đất khác nhau là Đồng bằng Bắc bộ; Trung du Bắc bộ và miền núi
phía Bắc. Tổ hợp lúa lai mới tỏ ra thích ứng cao trong vụ xuân muộn ở
vùng đồng Bằng, thích ứng cho vụ xuân muộn, mùa sớm ở vùng trung
du và xuân muộn, mùa trung ở khu vực miền núi phía bắc với năng suất
thực thu đạt từ 95 - 121 tạ/ha. Năng suất cao nhất đạt tới 151,3 tạ/ha ở
vụ xuân, ở vụ mùa năng suất đạt từ 81,5 - 88,6 tạ/ha, cao nhất đạt tới
142,4 tạ/ha. Với mức năng suất này Việt lai 50 được xếp vào nhóm lúa
lai siêu cao sản (super hybrid rice variety)
- Đã nghiên cứu thiết lập quy trình nhân dòng mẹ 135BB3s cho thấy:
vùng núi cao Bắc Hà là vùng khí hậu thuận lợi để nhân dòng TGMS
135BB3s. Với thời vụ gieo 15 tháng 6, mật độ cấy 28 - 33 khóm/m
2

(25cm  12 - 14cm), năng suất dòng 135BB3s bình quân có thể đạt
tới 49 tạ/ha góp phần đáng kể hạ giá thành hạt bố mẹ.
22
- Đã thiết lập được quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai Việt lai 50
với các thông số cơ bản là:
▫ Thời vụ gieo: 12 - 16 tháng 6 (dòng mẹ)
▫ Chênh lệch giữa bố mẹ là 5 ngày
▫ Tỷ lệ hàng bố mẹ là 2: 16
▫ Lượng GA3 sử dụng là 120g/ha
▫ Hàng mẹ cấy 18  10cm 1 cây mạ/khóm. Hàng xông 18cm

Thời gian thực hiện: 1/2007 - 12/2009
Kết quả đạt được
- Thu thập được 57 dòng, giống lúa thuần có thời gian sinh trưởng
ngắn, dòng có kiểu cây thấp, dạng hình bông to, xếp xít và 03 dòng
CMS, 6 dòng EGMS
- Chọn tạo được tổ hợp lúa lai ba dòng CT16 có thời gian sinh trưởng
ngắn (134 ngày trong vụ xuân, 112 ngày trong vụ mùa), năng suất
cao (83,1 tạ/ha trong vụ xuân), chống chịu sâu bệnh và chất lượng
gạo tốt hơn so với giống đối chứng Nhị ưu 838 hiện đang trồng phổ
biến ở Việt Nam. CT16 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn công nhận là giống cho sản xuất thử năm 2009.
Địa chỉ ứng dụng và chuyển giao
- Công ty TNHH Cường Tân - Trực Ninh - Nam Định
- Công ty CP giống cây trồng và vật tư nông nghiệp Thái Nguyên,
Cao Bằng, Quảng Nam.
- Trung tâm Giống Cây trồng, Trung tâm Khuyến nông Bình Định,
Thanh Hóa
Ấn phẩm công bố
Vũ Văn Liết, Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Trần Thị Minh Ngọc
(2009). Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai mới. Tạp chí Khoa
học và Phát triển, tập 7, số 2, trang 158 - 165.
Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Trâm, Vũ Văn Liết, Trần Thị Minh Ngọc
(2009). Kết quả Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1
tổ hợp lúa lai ba dòng Nhị ưu 718 (CT16). Tạp chí Khoa học và
Phát triển, tập 7, số 4, trang 527 - 532.
6. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo
dòng bố, mẹ lúa lai 3 dòng, kháng bệnh bạc lá
Xuất xứ: Nhiệm vụ Nghị định thư với Trung Quốc
Chủ trì: PGS.TS. Phan Hữu Tôn - Khoa Công nghệ sinh học
Thành viên tham gia: KS. Tống Văn Hải, KS. Nguyễn Thị Thanh Dung,

hợp với chỉ thị phân tử ADN giữa các dòng CMS nhập nội với các
dòng chứa gen duy trì và kháng bệnh bạc lá. Kết quả đã chọn tạo
được 19 dòng CMS BC5F1 từ 6 tổ hợp lai lại BoA  10495 - 1, BoA
 T4 - 1, IIA  T304, IIA  T26, IIA  T7 và IIA  T59.
- Bằng phương pháp lai lại kết hợp với chỉ thị phân tử ADN đã chọn được
12 dòng duy trì BC5F2 từ 4 tổ hợp lai lại 10503  T304, 10600  T304,
H33  10495 - 2 và H5  T304 chứa gen kháng bệnh bạc lá Xa4, Xa7.
- Bằng phương pháp chọn lọc phân ly kết hợp với sử dụng chỉ thị
phân tử ADN chọn tạo được 18 dòng duy trì mới từ 5 tổ hợp 10503
 T304, 10600  T304, H33  10495 - 1, H5  T304 và 10495 - 1 
T304, có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt và chứa gen kháng bệnh
bạc lá Xa4, Xa7.
- Bằng phương pháp lai lại kết hợp với chỉ thị phân tử ADN đã chọn
lọc được 15 dòng phục hồi BC5F2 từ 6 tổ hợp lai lại T74  IRBB7,

Trích đoạn Ứng dụng các giải pháp sinh học trong tuyển chọn, phục Xây dựng mơ hình sản xuất dưa chuột, cà chua và ngơ rau phục vụ chế biến tại Lục Nam, Bắc Giang Xây dựng cơ cấu cây trồng chịu hạn cho vùng canh tác khĩ Nghiên cứu sử dụng đất bền vững và phát triển nơng thơn vùng đồi núi Yên Châu, Sơn La Xác định bệnh virus hại cây trồng năm 2008 2010 tại miền
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status