Nghiên cứu SAAS trong điện toán đám mây và áp dụng vào bài toán cập nhật tọa độ các trạm BTS tại viễn thông hà nội - Pdf 10

1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

NGUYỄN TRẦN TOÀN

NGHIÊN CỨU SAAS TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM
MÂYVÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN CẬP NHẬT TỌA
ĐỘ CÁ TRẠM BTS TẠI VIỄN THÔNG HÀ NỘI
Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và Mạng máy tính

MÃ SỐ: 60.48.15

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012
2

Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Hoàng Đăng Hải
Phản biện 1: …………………………………………………

giống nhau, khác nhau cũng như ưu điểm của SaaS so với các
phần mềm truyền thống khác và đề xuất áp dụng SaaS vào một
ứng dụng thực tiễn là cập nhật tọa độ của các trạm BTS tại
VNPT Hà Nội.
Với mục tiêu đặt ra như vậy, những nội dung và kết quả
nghiên cứu chính của luận văn được trình bày trong ba chương
như sau:
Chương 1: Trình bày khái quát về điện toán đám mây,
các tính chất, đặc điểm, thành phần và các mô hình triển khai
4

của điện toán đám mây.
Chương 2: Đi sâu nghiên cứu về mô hình phần mềm
như một dịch vụ - SaaS
Chương 3: Đề xuất giải pháp SaaS vào bài toán cập
nhật tọa độ quản lý các trạm BTS, áp dụng cho cả các thiết bị
PC, PDA tại VNPT Hà Nội
Phần kết luận đưa ra những đánh giá về những kết quả
đạt được và thảo luận về huớng nghiên cứu tiếp của luận văn.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, do thời gian cũng
như trình độ của tác giả còn có những hạn chế nhất định nên
không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để Luận văn hoàn thiện
hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, và giúp đỡ tận
tình của PGS.TSKH Hoàng Đăng Hải, các thầy trong khoa
Quốc tế và Đào tạo sau đại học – Học viện Công nghệ BC-VT
đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình
làm Luận văn.
5


trước khi cung cấp để đảm bảo khả năng linh hoạt trong quản
trị cũng như hỗ trợ tự động hóa.
1.2.2 PaaS – Nền tảng như một dịch vụ
Dịch vụ PaaS cung cấp nền tảng điện toán cho phép
khách hàng phát triển các phần mềm, phục vụ nhu cầu tính
toán hoặc xây dựng thành dịch vụ trên nền tảng đám mây đó.
Dịch vụ PaaS có thể được cung cấp dưới dạng các ứng dụng
lớp giữa (middleware), các máy chủ ứng dụng (application
server) cùng các công cụ lập trình với ngôn ngữ lập trình nhất
định để xây dựng ứng dụng. Dịch vụ PaaS cũng có thể được
xây dựng riêng và cung cấp cho khách hàng thông qua một API
riêng. Khách hàng xây dựng ứng dụng và tương tác với hạ tầng
điện toán đám mây thông qua API đó.
1.2.3 SaaS – Phần mềm như một dịch vụ
Các dịch vụ ứng dụng SaaS đem đến cho tổ chức,
doanh nghiệp nhiều lợi ích. Đơn vị trả chi phí theo mức độ sử
7

dụng hàng tuần, hàng tháng mà không phải trả toàn bộ phí bản
quyền ngay từ đầu. Ngân sách của doanh nghiệp không phải
gánh một khoản đầu tư ban đầu lớn mà sẽ chi trả dần dần và
tăng lên khi thực sự có nhu cầu. Bên cạnh đó, tổ chức, doanh
nghiệp cũng có lợi thể dùng thử và lựa chọn phần mềm như
một dịch vụ phù hợp, giảm thiểu được chi phí.
1.3 Các mô hình triển khai
1.3.1 Đám mây công cộng - Public cloud
Các đám mây công cộng là các dịch vụ đám mây được
một bên thứ ba (người bán) cung cấp. Chúng tồn tại ngoài
tường lửa công ty và chúng được lưu trữ đầy đủ và được nhà
cung cấp đám mây quản lý.

nhà cung cấp phát triển, lưu trữ và vận hành phần mềm để
khách hàng sử dụng . Thay vì mua các phần cứng và phần mềm
để chạy một ứng dụng, khách hàng chỉ cần một máy tính hoặc
một máy chủ để tải ứng dụng và truy cập internet để chạy phần
mềm. Phần mềm này có thể được cấp phép cho một người
dùng duy nhất hoặc cho một nhóm người dùng.
2.1.2 Vị trí của SaaS trong điện toán đám mây
2.1.3 Đặc tính của SaaS
SaaS có tính năng cơ đó là: Khả năng tái sử dụng, dữ
liệu được quản lý bởi nhà cung cấp, tuỳ biến dịch vụ, tính sẵn
có, khả năng mở rộng và trả tiền mỗi lần sử dụng.
2.1.4 Các cấp độ trưởng thành của SaaS
Cấp độ 1: Có thể tùy biến
Ở cấp độ đầu tiên này, mỗi khách hàng (thành viên) có
10

một phiên bản tùy biến của ứng dụng SaaS chạy trên máy chủ.
Việc chuyển từ phần mềm truyền thống (không chạy qua
mạng) hoặc một ứng dụng dạng khách-chủ tới cấp độ này của
ứng dụng SaaS đòi hỏi tốn ít công sức phát triển và giảm thiểu
chi phí vận hành bằng cách củng cố thiết bị phần cứng và quản
trị máy chủ.
Cấp độ 2: Cung cấp khả năng cấu hình
Ở cấp độ thứ hai này thì ứng dụng SaaS là một chương
trình linh động hơn bằng việc cho phép khả năng cấu hình các
siêu dữ liệu với mục đích nhiều khách hàng có thể sử dụng
những thể hiện riêng lẻ của cùng một mã nguồn ứng dụng.
Điều này cho phép các nhà bán hàng đáp ứng được các nhu cầu
khác nhau của mỗi khách hàng thông qua tùy chọn cấu hình chi
tiết, đơn giản hóa cấu hình và cập nhật hệ thống.

2.2.1 SaaS so với phần mềm truyền thống không chạy
qua mạng
12

Bảng 0.1: Bảng so sánh tính năng của SaaS và ASP
Tính năng ASP SaaS
Khả năng ứng
dụng
Chỉ dành cho một
khách hàng (KH).
Sản phẩm phần mềm
được thiết kế riêng
dành cho từng người
dùng
Dành cho nhiều KH.
Sản phẩm phần mềm
được có cùng đặc tính
giống nhau cho nhiều
người dùng
Giá thành
Giá thành cao do chỉ
phụ thuộc vào một
khách hàng
Giá thành cạnh tranh
hơn do phục vụ nhiều
khách hàng
Thời gian
triển khai
Mất thời gian trải qua
nhiều công đoạn như

Bị giới hạn KH Đa dạng KH
Yêu cầu phần
cứng
Khó đáp ứng do một số
phần mềm ứng dụng
không được thiết kế
trên nền tảng Internet
Dễ dàng đáp ứng do tất
cả các ứng dụng được
thiết kế dựa trên giao
diện web và nền tảng
Internet

2.2.2 SaaS so với ứng dụng web thông thường
Giống nhau
- Cùng truy cập sử dụng thông qua mạng internet
- Đa người dùng truy cập đồng thời
- Dữ liệu lưu trữ tập trung tại một nơi
Khác nhau
- Muốn có một ứng dụng web ta phải thuê nhà cung cấp
dịch vụ phần mềm triển khai giúp. Còn muốn có một phần
mềm SaaS thì ta chỉ cần đăng ký sử dụng dịch vụ của nhà cung
cấp để có một phần mềm với cùng chức năng. Ví dụ như trước
đây để có một website Thương mại điện tử chúng ta phải thuê
công ty phát triển phần mềm triển khai còn với SaaS chúng ta
chỉ cần đăng ký thành viên để sở hữu một website tương tự.
14

- Với ứng dụng web thông thường thì việc nâng cấp,
bảo trì hệ thống người dùng phải tự thực hiện. Ngược lại, với

- Một lý do khác SaaS nền tảng sẽ tiếp tục phát triển là
vì sự quan tâm ở công nghệ thông tin xanh (Green IT) và
những nỗ lực để di chuyển hướng về cơ sở hạ tầng ảo hóa.
Điều đó có nghĩa khách hàng có khả năng di chuyển về hướng
các nền tảng SaaS để họ có thể giảm số lượng các máy chủ
đồng thời với việc giảm tiêu thụ năng lượng.
2.2.3.2 Điểm yếu
Đối với khách hàng:
- Phụ thuộc vào đường truyền internet. Độ ổn định của
đường truyền đóng vai trò quan trọng khi khai thác phần mềm.
- Tất cả mọi thông tin của người dùng đều được lưu trữ
trên Cơ sở dữ liệu của nhà cung cấp dịch vụ, do đó việc bảo
đảm an toàn thông tin là một vấn đề lớn
Đối với nhà cung cấp dịch vụ:
16

- Vì phải triển khai phần mềm trên môi trường Internet
do đó có những hạn chế nhất định về mặt kĩ thuật như tốc độ
truy cập sẽ chậm hơn phần mềm desktop, tỉ lệ mất mát dữ liệu
khi truyền qua môi trường internet cũng là một mối lo. Vì thế
vấn đề bảo mật thông tin cho những ứng dụng SaaS là hết sức
cần thiết.
- Do phải xây dựng ứng dụng và cho nhiều người sử
dụng cùng lúc nên vấn đề về hạ tầng cơ sở rất quan trọng. Nhà
cung cấp dịch vụ phải luôn nâng cấp, đổi mới thiết bị thì mới
có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2.2.3 Phương thức triển khai và mô hình toán của SaaS
2.3.1 Phương thức triển khai SLA trong SaaS
Nhà cung cấp SaaS cho các doanh nghiệp thuê phần
mềm tương tự như tổ chức một dịch vụ cho khách hàng, ở đó

dịch vụ SaaS để phục vụ tổng số lượng C các yêu cầu của
khách hàng được định nghĩa trong công thức (2.1)



C
c
c
il
C
c
C
c
c
C
c
c
il
CostconLeniServof
1111
PrPr
(2.1)
Chi phí Cost
il
c
để phục vụ theo yêu cầu được tính theo
công thức:
Cost
il
c

il
c
= = α + β (reqType) x delayTimeSev
il

(reqType) (2.5)
Thời gian trễ delayTimeSev
il
được tính theo công thức:
delayTime
il
c
=








tr)respTime(f - iniTimeSev
pSev)respTime(udataTrafTiniTimeSev
N
1n

(2.6), (2.7)
Thời gian chuyển dữ liệu trên một GB (dataTranfT).



- Chứng thực và cấp phép

20

CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG SAAS VÀO BÀI TOÁN CẬP
NHẬT TOẠ ĐỘ CÁC TRẠM BTS TẠI VIỄN THÔNG HÀ
NỘI
Trong chương 3 này Luận văn Tập trung mô tả việc
chuyển bài toán cập nhật tọa độ quản lý BTS đã có thành giải
pháp SaaS, áp dụng cho cả các thiết bị PC, PDA tại VNPT
Hà Nội.
3.1 Nghiên cứu phương pháp chuyển đổi ứng dụng
web thành giải pháp SaaS
Các bước chung cần thực hiện để chuyển đổi một ứng
dụng web truyền thống thành một ứng dụng chạy được trên
SaaS. Để chuyển đổi ứng dụng web thành ứng dụng SaaS
chúng phải làm những việc sau:
- Ứng dụng phải hỗ trợ nhiều bên thuê.
- Ứng dụng phải có một số mức tự đăng ký dịch vụ.
- Phải có cơ chế thuê bao/tính cước hiện hành.
- Ứng dụng phải có khả năng mở rộng một cách
hiệu quả
- Mã định danh (ID) và xác thực người dùng
- Tùy chỉnh cho mỗi bên thuê
3.2 Hiện trạng CNTT và bài toán quản lý BTS tại Viễn
thông Hà
21

3.2.1 Hiện trạng hạ tầng CNTT
3.2.2 Bài toán quản lý hạ tầng BTS

SaaS. Tạo môi trường phát triển và thử nghiệm khả năng tự cấp
phát dịch vụ hạ tầng công nghệ thông tin.
Giai đoạn 3: Tự động hóa quy trình cung cấp hạ tầng và ứng
dụng.
3.3.3 Áp dụng vào bài toán cập nhật toạ độ các trạm
BTS
Mô tả giải pháp và lựa chọn công nghệ:
Sử dụng ứng dụng trên các máy smartphone chạy hệ
điều hành Android.
- Người dùng gửi SMS đến đầu số 4086 để nhận được
mã đăng ký sử dụng chương trình.
- Lấy tọa độ longitude, latitude tại vị trí thử nghiệm
theo các phương pháp: GPS, Wifi, 3G, GPRS.
- Hiển thị trên bản đồ google maps vị trí của tọa độ đã
lấy
23

- Cho phép nhập thông tin loại đối tượng, tên đối
tượng, thông tin bổ sung.
- Lựa chọn phương thức gửi dữ liệu tọa độ:
+ SMS: dữ liệu gửi qua tin nhắn đến đầu số 4086
sau đó dữ liệu được insert/update vào database QLHT.
+ Webservice: dữ liệu được gửi qua webservice sau
đó dữ liệu được insert/update vào database QLHT.
+ Mail: dữ liệu gửi qua mail bao gồm: tọa độ longitude,
latitude, loại đối tượng, tên đối tượng và đường link đến vị trí
có tọa độ đã lấy dữ liệu.
3.3.4 Phương án bảo mật của chương trình
Hệ thống hiện tại sử dụng hai phương án bảo mật,
đó là:

có thể truy cập hệ thống, làm việc mọi nơi, mọi lúc.
- Cải thiện sự linh hoạt và độ đáp ứng: Với một cơ sở
hạ tầng và cấu trúc phần mềm linh hoạt, công ty có thể nhanh
chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu hiệu suất, nhu cầu lưu trữ nơi
quá tải. Chỉ một vài cái nhấp chuột trên giao diện cấu hình, nhu
cầu của công ty sẽ được đáp ứng. 25

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian làm việc, với sự nỗ lực của bản thân và
được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TSKH Hoàng Đăng Hải,
tôi đã hoàn thành Luận văn của mình. Nội dung chủ yếu của
Luận văn nghiên cứu các thành phần của điện toán đám mây và
đi sâu nghiên cứu về phần mềm như một dịch vụ SaaS - một
trong những chủ đề mới và rất được quan tâm hiện nay. Qua
quá trình tìm hiểu và phân tích các công nghệ hiện có, Luận
văn đã đạt được một số kết quả sau:
Những nội dung chính đã được giải quyết trong
Luận văn
- Điện toán đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn, đặc
biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc áp dụng
điện toán đám mây là điều tất yếu trong tương lai.
- Tiến hành thử nghiệm tại đơn vị công tác, đó là
chuyển bài toán cập nhật toạ độ các trạm BTS thành giải pháp
SaaS áp dụng cho các thiết bị di động.
- Đánh giá kết quả đạt được sau khi áp dụng giải pháp.
Những đóng góp khoa học và thực tiễn của Luận


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status