giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở việt nam hiện nay - Pdf 10

Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Giáo dục và đào tạo là một sự nghiệp vô cùng quan trọng. Đó là sự
nghiệp trồng ngời. Từ xã hội nô lệ, phong kiến xa xa ngời ta đã tổ chức
những trờng học chữ, học nghề Xã hội loài ngời ngày càng phát triển, văn
minh nhân loại ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi nền giáo dục - đào tạo ngày càng
phát triển. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đợc Đảng và Nhà nớc khẳng định
là quốc sách hàng đầu vì hạnh phúc, vì tơng lai của dân tộc. Hồ Chủ tịch vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta đã quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp giáo dục và
đào tạo. Ngời nói: Vì hạnh phúc mời năm phải trồng cây, vì hạnh phúc trăm
năm phải trồng ngời.
Hiện nay, khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển. Để đáp
ứng đợc yêu cầu phát triển của xã hội về mọi mặt, đồng thời để tiến kịp trình
độ khoa học kỹ thuật của các nớc tiên tiến chúng ta phải tăng cờng phát triển
giáo dục. Bởi lẽ, giáo dục là nền tảng văn hoá, là cơ sở hình thành nhân cách
và nâng cao ý thức của mỗi con ngời trong xã hội. Giáo dục đóng vai trò chủ
yếu trong việc tạo ra những thế hệ công dân Việt Nam có đầy đủ trình độ văn
hoá, có trí tuệ cao để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
đất nớc. Nguồn lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quyết định sự thành
công cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Trong số những biện pháp phát triển toàn diện một quốc gia thì ngân sách
Nhà nớc đợc coi là công cụ đặc biệt giúp Nhà nớc thực hiện các chức năng của
giáo dục thông qua việc thu chi ngân sách. Hơn thế nữa, đại hội Đảng lần
thứ VIII đã khẳng định: Phải thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đến đại hội IX, Đảng ta một lần nữa khẳng định từng bớc phát triển nền kinh
tế tri thức. Xuất phát từ quan điểm trên, những năm gần đay Đảng và Nhà
nớc đã, đang và sẽ tiếp tục quan tâm đầu t các khoản khá lớn từ ngân sách Nhà
nớc cho giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng. Với
nguồn vốn ngân sách Nhà nớc hiện nay còn hạn hẹp, việc đầu t cho giáo dục
trung học cơ sở phải đợc xây dựng một cách tiết kiệm và có hiệu quả, không
để xảy ra tình trạng lãng phí, sử dụng không đúng mục đích, không gây thất

phát triển xã hội do con ngời quyết định, con ngời làm nên lịch sử, con ngời
đã tác động xã hội làm thay đổi từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng, con
ngời đã đạt đợc những thành quả cao về khoa học cơ bản, khoa học công nghệ.
Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển cao đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo đ-
ợc những lớp ngời lao động có tri thức, có kỹ thuật để thực hiện mục tiêu
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực hiện nay là nguồn lao
động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 2
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
bồi dỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến, gắn liền với nền khoa học
công nghệ hiện đại.
Từ sau Đại hội VI chúng ta bắt đầu thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ
cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội
chủ nghĩa. Việc chấp nhận sự tồn tại của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trờng đã làm cho sản xuất trong nớc phát triển, các doanh nghiệp phát huy đợc
tiềm năng của mình. Từ đó, nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao
ngày càng trở nên cấp bách. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải
có đội ngũ lao động giàu lòng yêu nớc, có trình độ kiến thức hiện đại, vì vậy
ngành giáo dục đào tạo phải ứng dụng các phơng pháp và phơng thức đào tạo
mới để đào tạo lớp ngời mới phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nớc.
Giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi quốc gia và của mọi
xã hội, vì vậy Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến giáo dục và đã khẳng định
trong Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII: Giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Điều đó thể hiện vai trò của giáo dục đào tạo trong quá trình phát triển xã
hội. Giáo dục đào tạo sẽ tạo ra nền tảng trí thức, tạo ra động lực phát triển
khoa học kỹ thuật. Giáo dục đào tạo luôn đi trớc một bớc trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội. Muốn thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển phải thực
hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo. Có nh vậy mới tạo ra đợc những ngời lao
động có tri thức, có kiến thức khoa học kỹ thuật để tham gia vào quá trình sản

Giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có
hệ thống; coi trọng giáo dục t tởng và ý thức công dân; bảo tồn và phát huy
truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của ngời học.
1.1.2.3 Xã hội hoá giáo dục nâng cao dân trí
Mục tiêu căn bản của xã hội hoá giáo dục là huy động sự tham gia của
toàn xã hội vào sự nghiệp giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh,
làm cho mọi ngời, mọi tổ chức đều đợc đóng góp cũng nh hởng thụ giáo dục
đào tạo ngày càng cao. Cũng theo tinh thần xã hội hoá giáo dục, Chính phủ đã
cho phép thu học phí ở các bậc học, trừ bậc tiểu học, đồng thời cho phép tổ
chức các trờng, lớp bán công, dân lập ở các bậc học phổ thông, cao đẳng, đại
học để vừa mở rộng quy mô giáo dục, vừa thu hút sự đóng góp về tài chính
của nhân dân. Giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng gắn với lợi ích
của mọi nhà, mọi địa phơng, mọi quốc gia vì vậy giáo dục THCS cũng trở
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 4
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
thành mối quan tâm và trách nhiệm của mọi gia đình, của cộng đồng và Nhà
nớc.
Theo chủ trơng đa dạng hoá, các loại hình tổ chức trờng lớp cũng phong
phú nh trờng lớp công lập, trờng lớp bán công, dân lập, lớp học gia đình, lớp
ghép. Xã hội hoá giáo dục nói chung và xã hội hoá giáo dục bậc THCS nói
riêng là con đờng để thực hiện dân chủ hoá giáo dục nhằm mục tiêu giáo dục
cho mọi ngời và thực hiện chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng làm trong
xây dựng và phát triển giáo dục.
Thực hiện đa dạng hoá và xã hội hoá ở bậc THCS còn huy động đợc sự
đóng góp về công sức và tiền của các tổ chức, cá nhân và gia đình để xây dựng
cơ sở vật chất, tăng thêm phơng tiện, trang thiết bị dạy học và hỗ trợ cho các
hoạt động dạy và học khác trong nhà trờng. Đồng thời, Nhà nớc cũng soạn
thảo các quy định về chuẩn mực chất lợng, điều lệ tổ chức và hoạt động của
các cơ sở giáo dục - đào tạo không công lập và các chính sách hỗ trợ để phát

Chi ngân sách Nhà nớc là số tiền Nhà nớc sử dụng để duy trì phát triển
kinh tế xã hội, đảm bảo giữ vững chính quyền, từng bớc nâng cao đời sống
nhân dân lao động.
1.2.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nớc trong nền kinh tế
Mọi hệ thống kinh tế đều đợc tổ chức nhằm huy động tối đa các nguồn
của xã hội và sử dụng có hiệu quả nguồn đó nhằm sản xuất ra các hàng hoá và
dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội. Việc sản xuất ra những loại hàng hoá gì,
đợc tiến hành theo phơng thức nào, việc phân phối hàng hoá ra sao cho đáp
ứng tốt nhu cầu của xã hội, đó là vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế xã hội.
ở Việt Nam từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế của
nớc ta đã có sự chuyển biến sâu sắc: Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết, do sự tác động của
các quy luật kinh tế, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế
là sản xuất cái gì, nh thế nào và cho ai. Sự tác động của cơ chế thị trờng đa
đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu sản xuất với khối lợng và cơ
cấu nhu cầu xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và
xã hội về nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mục đích hoạt động của các doanh
nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Ngành nào, lĩnh vực nào có khả năng đem lại
lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp sẽ hớng tới sự hoạt động của mình vào lĩnh
vực đó. Do đó dẫn đến sự phát triển mất cân đối giữa các khu vực, ngành nghề
trong nền kinh tế quốc dân. Mặt khác vì lợi nhuận các doanh nghiệp sẵn sàng
lạm dụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội
không đợc bảo đảm. Có những mục tiêu xã hội cho dù cơ chế thị trờng hoạt
động tốt cũng không thể đạt đợc. Sự tác động của cơ chế thị trờng dẫn đến sự
phân hoá giàu nghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình ngời.
Tóm lại, cơ chế thị trờng và kinh tế thị trờng vẫn có cả những u điểm và
khuyết tật, do vậy rất cần thiết có sự can thiệp của Nhà nớc vào tất cả các lĩnh
vực kinh tế xã hội và thị trờng. Nhng sự can thiệp của Nhà nớc trong nền kinh
tế thị trờng khác với sự can thiệp của Nhà nớc trong nền kinh tế tập trung, sự

Có thể phân thành 3 loại thu ngân sách: thu hởng 100% của ngân sách
các cấp, thu phân chia giữa NSTW và ngân sách cấp tỉnh và thu phân chia giữa
các cấp ngân sách địa phơng. Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ phần trăm phân
chia các khoản thu giữa NSTW và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng. Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm do Chính phủ quy định cho từng tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng, UBND cấp tỉnh quy định cụ thể tỷ lệ phần
trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách cấp tỉnh với ngân sách từng
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và ngân sách từng xã, phờng, thị
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 7
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
trấn. Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giao cho từng cấp đợc ổn định
từ 3 đến 5 năm. Trờng hợp số thu không đạt dự toán đợc duyệt, Thủ tớng
Chính phủ, Chủ tịch UBND đợc phép điều chỉnh giảm một số khoản chi tơng
ứng, đồng thời báo cáo Uỷ ban thờng vụ Quốc hội và Quốc hội, Hội đồng
nhân dân cùng cấp trong kỳ họp gần nhất.
Trờng hợp quỹ NSNN thiếu hụt tạm thời, phải sử dụng quỹ dự trữ tài
chính để xử lý. Đối với NSTW, nếu quỹ dự trữ tài chính không đáp ứng đợc,
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tạm ứng cho NSTW theo quyết đinh của Thủ t-
ớng Chính phủ. Tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính của ngân sách các cấp và tạm
ứng từ Ngân hàng Nhà nớc của NSTW phải đợc hoàn trả trong năm ngân sách,
trừ trờng hợp đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
Chính quyền Trung ơng và tỉnh sẽ cùng nhau xác định dự toán thu và chi.
NSNN bao gồm tất cả các khoản thu, chi ở cấp Trung ơng và địa phơng. Bộ
Tài chính lập báo cáo chi tiêu vào cuối năm để báo cáo số chi thực tế từ ngân
sách dự toán. Một số tỉnh huy động đợc thêm nguồn thu nhờ có khả năng thu
vợt số thu địa phơng và thu phân chia và thông qua một số loại thuế và phí đã
đợc Trung ơng đồng ý.
Chính quyền địa phơng đợc phép huy động một số nguồn thu từ phí, lệ
phí và phí giao thông. Chẳng hạn nh học phí và viện phí, phí sử dụng đờng và
các khoản đóng góp tự nguyện của cộng đồng. Đồng thời, chính quyền địa ph-

các bộ, cơ quan Trung ơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng làm
căn cứ xây dựng dự toán thu, chi ngân sách của mình cho năm sau.
Dự toán ngân sách của các đơn vị dự toán và của các cấp chính quyền đ-
ợc báo cáo và tổng hợp từ dới lên: Đơn vị dự toán cấp III báo cáo đơn vị dự
toán cấp II, đơn vị dự toán cấp II tổng hợp báo cáo đơn vị dự toán cấp I, đơn vị
dự toán cấp I tổng hợp báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp xem xét. Xã báo
cáo huyện, huyện tổng hợp báo cáo tỉnh, tỉnh tổng hợp trình Chính phủ và báo
cáo Bộ Tài chính xem xét.
Bớc 2: Trên cơ sở báo cáo của các bộ, cơ quan Trung ơng và các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng; Bộ Tài chính lập dự toán thu, chi NSTW, tổng
hợp và lập dự toán thu, chi NSNN, báo cáo Chính phủ xem xét để trình Quốc
hội.
Bớc 3: Quốc hội thảo luận và quyết định NSNN: Quốc hội quyết định
NSNN theo từng khoản thu và từng lĩnh vực chi theo 3 nhóm chi chính: chi
đầu t phát triển, chi trả nợ và viện trợ, chi thờng xuyên.
Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội về dự toán NSNN, Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội quyết định phân bổ NSNN do Chính phủ đệ trình về việc phân bổ
NSTW cho từng bộ, cơ quan Trung ơng và mức bổ sung từ NSTW cho từng
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội và Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội, Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi và mức bổ sung từ NSTW cho
từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và thông báo đến các Đoàn đại biểu
Quốc hội.
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 9
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Bộ Tài chính theo uỷ quyền của thủ tớng Chính phủ giao dự toán thu, chi
NSNN cho các bộ, cơ quan Trung ơng; hớng dẫn các bộ, ngành, địa phơng các
chỉ tiêu thu, chi NSNN.
Căn cứ dự toán ngân sách đợc giao, các bộ, cơ quan Trung ơng phân bổ
ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc; các địa phơng phân

việc thực hiện ngân sách đúng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn đợc quy định.
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 10
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Khi lập dự toán các khoản chi thờng xuyên, các bộ, các cơ quan Trung -
ơng và các chính quyền địa phơng phải tuân theo các hớng dẫn chi tiết đề cập
đến tiêu chí dân số, định mức chi tiêu và mức phân bổ cho các khoản mục chi
tiêu. Bộ Tài chính xem xét kỹ lỡng các dự toán chi tiêu này. Ngân sách đợc
duyệt sẽ bao gồm tổng mức phân bổ và mức phân bổ cho từng mục chi. Thông
t Ngân sách quy định cụ thể các định mức áp dụng khi lập dự toán các mục
tiêu. Quá trình xác định dự toán chi tiêu thờng xuyên rất phức tạp và phải tuân
thủ khá nhiều định mức. Tuy nhiên, các định mức chi tiêu này, cho dù có thích
hợp hay không, cũng chỉ đợc sử dụng để xây dựng các dự toán ngân sách ban
đầu, ngân sách cuối cùng sẽ đợc chính thức phân bổ trên cơ sở thảo luận.
Trong quá trình phân bổ ngân sách, thảo luận đóng một vai trò rất quan trọng.
Quy trình chi thờng xuyên đợc thực hiện nh sau:
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 11
Vụ NSNN
Bộ TàI
CHíNHBộ Tài
chính
Vụ HCSN,
Vụ I
Bộ CHủ QUảN
Các sở chủ quản
Thanh toán
dịch vụ,
hàng hoá
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nớc đợc xây
dựng dựa trên những thông tin sau:

Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
1.2.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục THCS
Hoạt động của sự nghiệp giáo dục có ảnh hởng lâu dài đến chất lợng lao
động của con ngời. Đối với cá nhân, lợi ích kinh tế của giáo dục là lợi ích tính
bằng tiền (thu nhập) của những ngời đợc giáo dục so với những ngời không đ-
ợc giáo dục hay giáo dục ở mức độ thấp. Còn lợi ích phi kinh tế (lợi ích không
có tiền công) thể hiện ở chỗ giáo dục, đào tạo giúp ngời học tìm ra độ thoả
dụng lớn hơn hoặc lợi ích lớn hơn, hiểu biết hơn về thế giới. Đối với xã hội thì
lợi ích công cộng từ giáo dục đào tạo mang lại hoàn toàn khác. Biểu hiện của
lợi ích công cộng từ giáo dục mang lại là những tác động của nó tới tiến bộ xã
hội nh làm tăng năng suất xã hội, tăng GDP bình quân đầu ngời, giảm tỉ lệ
sinh, thể hiện công bằng xã hội, nâng cao phúc lợi xã hộiVì vậy Nhà nớc
phải quan tâm nhiều đến giáo dục nhằm đào tạo con ngời toàn diện, đó chính
là yếu tố đảm bảo sự vững chắc của thể chế chính trị mỗi quốc gia hiện nay.
Chính vì vậy, việc chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục là việc rất cần
thiết. Chi ngân sách Nhà nớc thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá
trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nớc nhằm trang trải cho các chi
phí bộ máy Nhà nớc và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội. Xét về bản
chất chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục là sự thực hiện quan hệ phân phối d-
ới hình thức giá trị từ quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc theo nguyên tắc không
hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì và phát triển giáo dục nớc nhà. Xét theo hiện t-
ợng bên ngoài, chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục là khoản chi mang tính
chất tiêu dùng xã hội, không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhng về mặt tác
dụng lâu dài thì chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục là khoản chi cho đầu t
phát triển vì khoản chi này là nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế xã
hội trong hiện tại và tơng lai.
Nếu phân chia ngân sách Nhà nớc theo nội dung từng khoản mục chi
ngân sách Nhà nớc cho giáo dục bao gồm các khoản chi sau:
Chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Bao gồm các khoản chi phục vụ trực
tiếp cho sự nghiệp giáo dục nh các khoản chi về tài liệu, sách giáo khoa, đồ

Chi tiêu của Nhà nớc là việc phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của
Nhà nớc để đáp ứng các nhu cầu chung có tính chất toàn xã hội. Do đó việc sử
dụng ngân sách của Nhà nớc phải đợc thực hiện theo nguyên tắc nhất định để
đảm bảo công bằng và hiệu quả.
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 14
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Quản lý theo dự toán
Mọi nhu cầu chi dự kiến cho năm kế hoạch phải đợc xác định trong dự
toán kinh phí từ cơ sở, thông qua các bớc xét duyệt của cơ quan quyền lực
Nhà nớc từ thấp đến cao. Chỉ sau khi dự toán chi đã đợc Quốc hội xét duyệt và
thông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phân bổ số chi cho mỗi cấp. Các
cấp các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ tiêu thuộc
dự toán chi đã đợc Quốc hội thông qua.
Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thờng xuyên mỗi ngành,
mỗi cấp, mỗi đơn vị phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã đợc duyệt mà phân
bổ và sử dụng cho các khoản mục và phải hạch toán theo đúng mục lục ngân
sách Nhà nớc đã quy định.
Khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự toán
làm căn cứ đối chiếu so sánh. Quyết toán phải đợc xác lập theo cùng chỉ tiêu
khoản mục dự toán.
Tiết kiệm và hiệu quả
Xây dựng đợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với đối tợng và
tính chất công việc, đồng thời bảo đảm tính thực tiễn để trở thành căn cứ pháp
lý xác đáng phục vụ quá trình quản lý.
Thiết lập các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hình thức phù hợp
cho các loại hình đơn vị, phù hợp với yêu cầu quản lý.
Lựa chọn thứ tự u tiên cho các loại hoạt động sao cho với tổng số chi có
hạn nhng hoàn thành đợc khối lợng công việc với chất lợng cao. Phải lựa chọn
đợc phơng án phân phối và sử dụng kinh phí tối u trong số các phơng án khác
nhau đợc xây dựng trên.

1.2.3.2 Vai trò quản lý chi ngân sách Nhà nớc đối với sự phát triển của giáo
dục THCS
Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục
THCS nói riêng có nhiệm vụ quan trọng là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài. Để giáo dục THCS đợc tồn tại và phát triển thì cần phải có
nguồn tài chính cung cấp thông qua hoạt động chi ngân sách Nhà nớc. Hiện
nay các nguồn vốn đầu t cho giáo dục THCS bao gồm: Nguồn ngân sách Nhà
nớc, nguồn đóng góp của nhân dân, các tổ chức xã hội, nguồn vốn tài trợnh-
ng trong đó nguồn vốn ngân sách Nhà nớc là nguồn vốn ổn định giữ vai trò
chủ đạo chiếm khoảng 80% trong các nguồn vốn đầu t cho giáo dục THCS.
Ngân sách Nhà nớc cung cấp nguồn tài chính cơ bản nhằm mục đích duy
trì và phát triển giáo dục THCS theo đúng đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
Những nguồn tài chính này đảm bảo đời sống cho đội ngũ cán bộ quản lý
cũng nh giáo viên ở các trờng THCS đồng thời hỗ trợ một phần về mặt vật chất
đối với học sinh. Điều này giúp cho đội ngũ ngời thầy có thể yên tâm công
tác, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. Từ đó có
thể truyền đạt cho học sinh những kiến thức kỹ năng hoàn hảo. Về phía học
sinh nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nớc giúp cho các em những phơng tiện
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 16
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
học tập, nghiên cứu, chi phí ăn ở với các học sinh ở trờng nội trú, giúp cho các
em có điều kiện tốt hơn trong việc tiếp thu tri thức.
Ngoài ra ngân sách Nhà nớc còn tạo ra điều kiện ban đầu để xây dựng hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho giáo dục THCS bao gồm việc
xây dựng trờng học, lớp học khang trang, th viện, sân tập thể dục, phòng thí
nghiệm. Điều này là cơ sở để có thể thu hút đợc những khoản đóng góp của
nhân dân, các doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế, Chính phủ các nớc. Từ đó
sẽ thúc đẩy việc tăng trởng chất lợng giáo dục THCS.
Nh vậy chi ngân sách Nhà nớc có vai trò quyết định trong sự nghiệp phát
triển giáo dục THCS. Xuất phát từ điều đó đòi hỏi phơng thức quản lý và cách

1.3.3 Khả năng quản lý của khối THCS
Quản lý giáo dục đợc thực hiện nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc,
phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của
các địa phơng, của các cơ sở giáo dục.
Quản lý khối giáo dục đào tạo THCS có các hoạt động nh sau: nâng cao
hiệu lực quản lý Nhà nớc của các cấp quản lý từ Trung ơng đến địa phơng; đổi
mới cơ chế và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng phân cấp một cách hợp
lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ
động và tự chịu trách nhiệm, giải quyết một cách có hiệu quả những bất cập
của toàn hệ thống trong quá trình phát triển. Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá
đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, điều chỉnh sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu
mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng ngời, sử dụng các phơng tiện,
thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, xây
dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục. Tăng cờng khai thác nguồn thông
tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và ra quyết định, tiếp tục
xây dựng và phát triển lý luận và nền giáo dục Việt Nam định hớng xã
hội chủ nghĩa, nghiên cứu bổ sung hoàn thiện đờng lối chủ trơng, chính sách
giáo dục của Đảng và Nhà nớc, đổi mới quản lý và nội dung, phơng pháp giáo
dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thờng thức trong xã hội, thờng xuyên
đánh giá tác động của các chủ trơng, chính sách, các giải pháp đổi mới giáo
dục. Thực hiện tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục.
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 18
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng công tác quản lý chi
ngân sách Nhà nớc cho giáo dục trung học cơ
sở
2.1 Khái quát về giáo dục THCS ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1 Những thành tựu đạt đợc
2.1.1.1 Mạng lới trờng học phát triển rộng khắp

+ Công lập 7635 7997 8314 8653
+ Ngoài công lập 98 95 82 81
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2.1.1.2 Ngăn chặn sự giảm sút qui mô và đã có những bớc tăng trởng khá
Sau hơn 58 năm phát triển, học sinh nói chung và số học sinh THCS nói
riêng tăng lên một cách mạnh mẽ. Đó chính là do nhu cầu học của nhân dân ta
ngày càng tăng lên và số học sinh THCS cũng đợc đi học nhiều hơn. Năm học
2001 2002, số học sinh toàn quốc là 6254254 em và tỷ lệ số học sinh/lớp là
40,69%. Đến năm 2002 2003 số học sinh tăng lên so với năm học 2001
2002 là 243294 em học sinh, với tỷ lệ số học sinh/lớp là 40,28%. Và năm
2003 2004 số học sinh là 6612099 em học sinh và tỷ lệ số học sinh/lớp là
39,91. Nh vậy có thể thấy số học sinh tăng lên rất nhanh qua các năm học và
số lớp không đủ cho số học sinh học, tỷ lệ số học sinh/lớp ngày càng thấp. Và
số học sinh THCS nhiều nhất vẫn ở các tỉnh đồng bằng nh đồng bằng Sông
Hồng, Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long còn các vùng khác thì số
học sinh THCS thấp hơn.
Bảng 3. Số liệu về lớp, học sinh và tỷ lệ học sinh/lớp
Tỉnh,
thành
phố
2001 - 2002 2002 2003 2003 2004
Lớp Học sinh
Tỷ lê
HS/
lớp
Lớp Học sinh
Tỷ lê
HS/
lớp
Lớp Học sinh

(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2.1.1.3 Chất lợng giáo dục đã đợc nâng cao
Có thể nói, chất lợng giáo dục đào giáo dục nói chung và giáo dục trung
học cơ sở nói riêng có bớc tăng trởng khá. Điều đó thể hiện qua số học sinh
chuyển cấp từ tiểu học lên THCS. Năm học 2002 số học sinh tiểu học chuyển
lên học THCS tăng lên 93,04% so với năm 2001, còn năm 2003 tăng lên
95,51% so với năm 2002. ở các vùng kinh tế càng phát triển thì số học sinh
chuyển cấp càng cao, đặc biệt là những vùng nh đồng bằng Sông Hồng, Bắc
Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ có tỷ lệ học sinh tiểu
học chuyển lên học THCS rất cao, đều trên 90%.
Bảng 4. Tỷ lệ học sinh chuyển từ tiểu học lên THCS
Tỉnh, thành phố 2002 - 2001 2002 - 2003
Toàn quốc 93,04 95,51
ĐB Sông Hồng 97,41 98,44
Đông bắc 93,35 95,24
Tây bắc 88,79 91,23
Bắc trung bộ 95,17 96,66
DH Nam trung bộ 94,88 98,04
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 21
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Tây Nguyên 87,92 92,04
Đông nam bộ 93,33 95,96
ĐBS Cửu Long 87,95 92,05
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo)
2.1.1.4 Đã có sự quan tâm đến giáo viên
Muốn có học sinh tốt thì phải có ngời thầy giỏi. Những năm qua Đảng và
Nhà nớc ta đã có sự quan tâm đến giáo viên. Đội ngũ giáo viên do đó cũng co
chuyển biến về nhiều mặt: số lợng, chủng loại và chất lợng.
Số lợng giáo viên ngày càng tăng lên. Năm 2002 số giáo viên toàn quốc
là 262543 giáo viên, tăng lên 19335 giáo viên so với năm 2001. Năm 2003 số

937/1997/TTg ngày 11/7/1997 của Chính phủ, ngoài ra nhiều tỉnh còn có chế
độ đãi ngộ đối với giáo viên công tác ở những vùng khó khăn trong tỉnh. Tỷ lệ
giáo viên đạt chuẩn ngày càng tăng. Số giáo viên trên chuẩn Đại học và Cao
đẳng ngày càng nhiều đạt trên 90%. Nhiều huyện, xã quan tâm đến công tác
xây dựng Đảng ở nhiều trờng THCS. Số trờng có Đảng viên và chi bộ Đảng
ngày càng nhiều.
Bảng 6. Tỷ lệ giáo viên/lớp toàn quốc
Năm
Tỉnh
2001 2002 2002 2003 2003 2004
Tổng số
giáo
viên
Tỷ lệ
GV/lớp
Tổng số
giáo
viên
Tỷ lệ
GV/lớp
Tổng số
giáo
viên
Tỷ lệ
GV/lớp
Toàn quốc 243208 1,58 262543 1,63 280943 1,70
ĐB S Hồng 63672 1,84 66548 1,90 67270 1,92
Đông bắc 35210 1,65 37306 1,62 40323 1,75
Tây bắc 7589 1,46 9080 1,69 10193 1,78
Bắc trung bộ 36410 1,46 40168 1,53 43838 1,64

Số ngời tốt
nghiệp
THCS
Đã Nẵng 10027 9593 49579 41375
Hải Phòng 33831 33427 140445 121529
Hà Tây 45110 44590 195879 164579
Nam Định 38719 38663 170341 146961
Hải Dơng 35035 34771 153362 131775
Tuyên
Quang
26128 26080 62820 47366
Hng Yên 19311 19058 84584 71464
Thái Bình 35283 34791 152241 137714
Hà Nam 16351 16076 68849 59231
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Nghị quyết 40 của Quốc hội năm 2000 quyết định việc đổi mới giáo dục
phổ thông. Công việc này đối với tiểu học đã diễn ra từ 5 năm về trớc. Thực
tế đã chứng minh, thí điểm chơng trình sách giáo khoa mới là một khâu rất
quan trọng, quyết định thành bại khi triển khai đại trà. Cho đến thời điểm này,
ngoài lớp 6 đã triển khai đại trà chơng trình sách giáo khoa mới, thì lớp 7
hoàn thành 2 vòng thí điểm, lớp 8 1 vòng và lớp 9 chuẩn bị thí điểm. Hai năm
thí điểm lớp 7 và một năm lớp 8, với sự nỗ lực của các nhà khoa học s phạm,
các cán bộ quản lý giáo dục và đặc biệt là sự hởng ứng nhịêt tình của giáo viên
và học sinh ở 159 trờng tham gia thí điểm, sự ủng hộ của phụ huynh học
sinhkế hoạch thí điểm đã đợc triển khai tốt ở các địa phơng, từ khâu bồi d-
ỡng giáo viên, dạy học - đánh giá theo phơng pháp mới, góp ý kiến cho tác
giả sách giáo khoa.
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 24
Chuyên đềLuận văn tốt nghiệp
Qua 3 năm kể từ khi thí điểm lớp 6, công tác thí điểm đã bắt đầu đi vào

đã tích cực vào cuộc với nhiều hoạt động phong phú, hiệu quả, hỗ trợ cho giáo
dục - đào tạo nói chung và phổ cập trung học cơ sở nói riêng.
Tóm lại, qua hơn một năm tiến hành phổ cập trung học cơ sở, đến thời
điểm này cả nớc đã có hơn 10 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ
sở. Phổ cập giáo dục THCS ngoài mục đích chính là nâng cao dân trí còn đem
lại nhiều hiệu quả tích cực. Hệ thống trờng lớp của bậc THCS đã đợc quy
hoạch và nâng cấp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Số trờng lớp kiên
cố, cao tầng đã chiếm từ 40 50%. Trang thiết bị cũng đã đợc đầu t mua sắm
bổ sung nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy ở cấp THCS. Chất lợng
đội ngũ giáo viên đợc nâng lên thể hiện qua tỉ lệ đạt chuẩn đào tạo từ 90
97%. Quy mô giáo dục tăng nhanh bớc đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã
hội. Chất lợng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt. Trình độ hiểu biết,
năng lực tiếp cận tri thức mới của bộ phận học sinh đợc nâng cao. Công tác xã
Hoàng Thanh Hà - Tài chính doanh nghiệp 42 B 25

Trích đoạn Khái quát định mức chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS Lập dự toán chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS Những kết quả đạt đợc Định hớng công tác chi ngân sách Nhà nớccho giáo dục THCS Kế hoạch bồi dỡng giáo viên
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status