Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định - Pdf 10

Lời nói đầu
Công cuộc cải cách kinh tế ở nớc ta đợc khởi xớng từ Đại họi VI Đảng
cộng sản Việt Nam đã và đang giành đợc những thành tựu to lớn, đó là sự
chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Cùng với sự đổi mới đó, các doanh nghiệp
Việt Nam đã và đang có những bớc phát triển mạnh mẽ về cả hình thức, quy
mô và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc,
đồng thời chịu sự chi phí của các quy luật khách quan của nền kinh tế thị tr-
ờng nh: quy luật giá trị, quy luật cách tranh... đã buộc các doanh nghiệp sản
xuất phải hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, thu
hút đợc nhiều lợi nhuận.
Vì vậy việc quản lý vật t, kỹ thuật rất quan trọng trong việc xác định
kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả quá trình quản
lý vật t-kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định nói riêng là một
vấn đề hết sức quan trọng vì vật t của nhà máy hết sức đa dạng. Vấn đề này
cũng chính là vấn đề mà em quan tâm hơn cả qua quá trình thực tập tại nhà
máy Dệt. Từ những ý nghĩa thực tiễn nói trên em đã chọn đề tài thực tập tốt
nghiệp là: "Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vật t-kỹ thuật
tại Nhà máy Dệt - Công ty Dệt Nam Định" nhằm góp phần nhỏ vào việc
hạch toán quản lý vật t ở nhà máy.
Báo cáo gồm 3 phần
Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận về quản lý vật t -kỹ thuật
trong doanh nghiệp.
Phần thứ 2: Thực trạng công tác quản lý vật t-kỹ thuật ở Nhà máy
Dệt-Công ty Dệt Nam Định.
Phần thứ 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý của công tác quản lý vật t-kỹ thuật ở Nhà máy Dệt-Công ty
Dệt Nam Định.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em còn nhiều thiếu
sót, vì vậy em kính mong các thầy cô quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến.

một tỷ lệ lớn trong vốn lu động của doanh nghiệp( khoảng từ 40%-60% trong
tổng số vốn lu động). Nếu xét về chi phí quản lý thì quản lý nguyên vật liệu
cần một lợng chi phí tơng đối lớn trong tổng chi phí quản lý. Đứng trên góc
độ này ta có thể rút ra kết luận: nguyên vật liệu không những giữ vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất mà nó còn giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực
quản lý giá thành và tài chính trong các doanh nghiệp.
3. Phân loại vật t kỹ thuật
Vật t sử dụng trong mỗi doanh nghiệp thờng rất đa dạng về chủng loại và
mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm bảo cho
việc quản lý, sử dụng vật t có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân loại vật
t.
a. Căn cứ vào nhóm vật t thuộc đối tợng lao động: vật t đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất nh bông, sợi, quặng,
gỗ...
- Vật liệu phụ: là các loại vật liệu đợc sử dụng để làm tăng chất lợng sản
phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất nh
thuốc nhuộm, sơn, dầu, chỉ khâu
- Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than, củi, xăng dầu Thực
chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ nhng do vai trò quan trọng của nhiên
liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ thuật về bảo quản sử
dụng, về đặc tính sinh lý hóa hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ khác
nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại.
- Bán thành phẩm: là sản phẩm đã đợc hoàn thiện ở một số giai đoạn
nhất định theo tiêu chuẩn nhng cha đợc hoàn thiện ở giai đoạn sản xuất cuối
cùng.
- Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng thay thế, sửa
chữa các máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải của doanh nghiệp.
3
b. Căn cứ vào tính chất của việc sử dụng toàn bộ vật t kỹ thuật chia

- Tham gia kiểm kê và đánh giá vật t theo chế độ
quy định, lập báo cáo về vật t phục vụ cho công tác quản lý.
5.Yêu cầu của công tác tổ chức quản lý vật t kĩ thuật
Để đúng vững trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt thì các
doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ các chi phí quản lý của mình nhằm tối
thiểu hóagiá thành sản xuất. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải đặt nhiệm vụ
hàng đầu là tiết kiệm chi phí sản xuất, cụ thể là các chi phí liên quan đến
nguyên vật liệu.Sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả là việc
làm cần thiết ở tất cả các khâu, thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng
Thúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vật t , sử dụng vốn hợp lý, có hiệu
quả và tiết kiệm.
Phải phục vụ đắc lực cho sản xuất, tổ chức cung ứng vật t kĩ thuật cho sản
xuất, phải đảm bảo về số lợng, chát lợng, chủng loại nhu cầu quy cách phẩm
chất của vật t đúng thời hạn góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp.
Phải chủ động đảm bảo vật t cho sản xuất nhằm khai thác triệt để mọi
khả năng vật t có sẵn, tích cực sử dụng vật t thay thế, những vật t khan hiếm
hoặc phải nhập khẩu.
Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sản xuất đồng thời phải đảm bảo hiệu quả
kinh tế của sản xuất và thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế.
II.Nội dung của công tác quản lý vật t - kĩ thuật.
1. Xây dựng định mức tiêu dùng vật t kĩ thuật
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của định mức tiêu dùng vật t kỹ thuật.
a. Khái niệm.
5
Mức tiêu dùng vật t là lợng vật t tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất
một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành tốt công việc nào đó trong điều kiện
tổ chức và kĩ thuật nhất định.
b. Cơ cấu của định mức tiêu dùng vật t kĩ thuật.
Mức tiêu dùng đợc xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính,vật

Nghiên cứu cơ cấu tiêu dùng nguyên vật liệu chính nhằm hạn chế mức
tổn thất của chúng trong quá trình sản xuất sản phẩm.
c. ý nghĩa
Định mức tiêu dùng vật t là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật
liệu, điều hòa, cân đối lợng vật t cần dùng trong doanh nghiệp. Từ đó xác
định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và ký kết hợp đồng giữa các doanh
nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các đơn vị kinh doanh vật t.
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trực tiếp để tiến hành kế
hoạch cung ứng và sử dụng vật t tạo tiền đề cho việc thực hiện chế độ hạch
toán trong doanh nghiệp.
Định mức tiêu dùng vật t là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát vật t hợp
lý, kịp thời cho các phân xởng, bộ phận sản xuất về nơi làm việc, đảm bảo
cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục.
Định mức tiêu dùng vật t là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ,
là cơ sở để tính toán giá thành chính xác, đồng thời là cơ sở để tính toán nhu
cầu về vốn lu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý.
Định mức tiêu dùng vật t là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công
nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, ngăn ngừa mọi lãng phí có thể
xảy ra.
Định mức tiêu dùng vật t là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học,
kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra,
định mức tiêu dùng vật t còn là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các phong
trào thi đua hợp lý hóa sản xuất và cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp.
Ngoài những ý nghĩa quan trọng nêu trên còn một điều quan trọng nữa
đối với cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp là phải nhận thức đợc
rằng: định mức tiêu dùng vật t là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thờng
xuyên đợc đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, sự đổi mới và
hoàn thiện của các mặt quản lý, sự đổi mới công tác tổ chức sản xuất và trình
7
độ lành nghề của công nhân không ngừng đợc nâng cao. Nếu không nhận

tạo sản phẩm, đặc tính kinh tế, kỹ thuật của nguyên vật liệu, chất lợng sản
phẩm, chất lợng máy móc, thiết bị, trình độ kỹ thuật của công nhân và các số
liệu thống kê về tình hình thực hiện mức của kỳ báo cáo.
- Bớc 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố
ảnh hởng tới nó để tìm giải pháp xóa bỏ mọi lãng phí, khắc phục các khuyết
tật về công nghệ, cải tiến thiết kế sản phẩm để tiết kiệm mức tiêu dùng
nguyên vật liệu.
- Bớc 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu của mức, tính hệ số sử
dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch.
2. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu
Muốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến
hành đợc đều đặn, liên tục thờng xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật
liệu, năng lợng, thiết bị máy móc... đủ về số lợng, kịp về thời gian, đúng về
quy cách phẩm chất. Đấy là một vấn đề bắt buộc nếu thiếu thì không thể có
quá trình sản xuất sản phẩm đợc.
Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lợng...mới tồn
tại đợc. Vì vậy, đảm bảo nguyên vật liệu, năng lợng...cho sản xuất là một tất
yếu khách quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội.
Đảm bảo lợng nguyên vật liệu cần dùng, dự trữ và cần mua có tác động
mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng
Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản
xuất ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm
nhất. Lợng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản
xuất sản phẩm cả về hiện vật và giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải
9
tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới, t trang, tự chế, sửa chữa
máy móc thiết bị.
Lợng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà phải tính
cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại, quy cách, cỡ, loại của nó sau

Để xác định lợng nhiên liệu thực tế mà doanh nghiệp sử dụng cần phải
xác định hệ số tính đổi( K)
K = N
7000
10

=
+
n
i
PdiPkixDviSixDvi
1
])()[(
Vcd =
Trong đó:
N nhiệt lợng của loại nhiên liệu mà doanh nghiệp sử dụng
- Tính lợng nhiên liệu cần dùng cho quá trình công nghệ, áp dụng công
thức.
NLcd = Dm x Si
Ki
Trong đó:
NL
cd
lợng nhiên liệu cần dùng cho quá trình công nghệ
D
m
định mức tiêu dùng nhiên liệu i cho một sản phẩm
S
i
sản lợng sản phẩm loại i

NLcd = Sh (N
1
N
2
)
7000h
dn
Trong đó:
NL
cd
lợng nhiên liệu( than) cần dùng ( tấn)
S
h
sản lợng hơi nớc doanh nghiệp cần sản xuất( m
3
)
N
1
nhiệt hàm của hơi nớc quá nhiệt (K
cal
)
N
2
nhiẹt hàm của hơi nớc ban đầu( K
cal
)
H
dn
hệ số sử dụng nhiệt có hiệu quả của lò hơi
2.2. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ

= V
nd
+ t
dtx
Trong đó:
V
dtx
lọng vật liệu dự trữ thòng xuyên lớn nhất
V
nd
lợng vật liệu cần dùng bình quân một ngày đêm
T
dtx
số ngày dự trữ thờng xuyên
b. Tính lợng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm
Là lợng nguyên vật liệu dự trữ ngoài lợng dự trữ thờng xuyên nhằm khắc
phục trờng hợp thiếu nguyên vật liệu do những nguyên nhân nào đó gây nên,
để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng liên tục.
13
Lợng vật liệu dự trữ bảo hiểm đợc tính theo công thức:
V
dbh
= V
nd
+ t
dbh
Trong đó:
V
dbh
lợng vật liệu dự trữ bảo hiểm

nguyên vật liệu cần mua giúp cho việc xây dựng kế hoạch vốn lu động đợc
hợp lý hơn do chi phí về mua sắm nguyên vật liệu chiếm phần đa trong vốn
lu động. Trớc hết để có đánh giá hợp lý thờng tiến hành kiểm tra kế hoạch
cung ứng vật t trong doanh nghiệp có phù hợp với nhu cầu sản xuất hay
không. Nhu cầu mua nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng sản xuất, sự dồi
dào về nguyên vật liệu trên thị trờngcung ứng, khoảng cách từ nguồn cung
ứng đến doanh nghiệp
14
Lợng nguyên vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào các yếu
tố sau:
- Lợng nguyên vật liệu cần dùng
- Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ
- Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ
Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm nh sau
V
c
= V
cd
+ ( V
d2
- V
d1
)
Trong đó:
V
c
lợng nguyên vật liệu cần mua
V
cd
lợng nguyên vật liệu cần dùng

- Mức độ thuận tiện và khó khăn của thị trờng mua, bán vật t
- Các chỉ tiêu của kế hoạch mua nguyên vật liệu trong năm
- Phơng tiện vận chuyển và phơng thức thanh toán
- Hệ thống kho tàng hiện có của đơn vị
3.2. Nội dung của kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Mua nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất là một công việc vô cùng
phức tạp. Trong điều kiện vốn có hạn phải mua nhiều loại nguyên vật liệu
khác nhau và ở nhiều thị trờng khác nhau. Các vấn đề đặt ra trong điều kiện:
sản xuất tiến hành liên tục và đạt hiệu quả cao. Do đó, về mặt nội dung, kế
hoạch mua sắm phải phản ánh rõ vấn đề sau:
Xác định chính xác từng loại nguyên vật liệu cần mua: lợng nguyên vật
liệu mua vào nhằm phục vụ cho yêu cầu sản xuất và dự trữ bảo đảm quá trình
sản xuất tiến hành bình thờng. Rõ ràng việc mua nguyên vật liệu quá nhiều
hoặc quá ít đều gây nên bất lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nếu lợng mua về quá nhiều so với nhu cầu sử dụng và do vậy
lợng dự trữ của doanh nghiệp quá lớn , sẽ gây lên tình trạng ứ đọng vốn.
Mặt khác, điều đó còn làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên, do doanh
16
nghiệp phải bỏ thêm chi phí phục vụ cho việc bảo quản các loại nguyên vật
liệu , cho kho bãi của doanh nghiệp.
+ Trong việc đáp ứng yêu cầu về số lợng, doanh nghiệp phải xác định:
với lợng nguyên vật liệu cần mua nhất định, doanh nghiệp nên mua làm
nhiều lần hay mua một lần. Rõ ràng là việc mua làm nhiều lần theo tiến độ sử
dụng có lợi hơn mua một lần vì điều đó không gây lên tình trạng ứ đọng vốn
và nguyên vật liệu , không tạo nên nhu cầu lớn đột biến về vốn lu động. Việc
xác định lợng mguyên vật liệu cần mua mỗi lần và số lần mua tơng ứng cần
đảm bảo sao cho chi phí mua một đơn vị khối lợng nguyên vật liệu là nhỏ
nhất.
-Xác định đúng chủng loại và quy cách các loại nguyên vật liệu cần
dùng: có nghĩa là phải đảm bảo sự đồng bộ tất cả các loại nguyên vật liệu cần

4.1. Tổ chức thu mua nguyên vật liệu
4.1.1. Tìm kiếm nhà cung cấp
Đối với mỗi doanh nghiệp, hạ giá thành sản phẩm luôn là một biện pháp tốt
nhất, tìm kiếm đợc một nhà cung cấp tin cậy có thể cung ứng lợng vật t có
chất lợng cao, giá cả phải chăng sẽ giúp cho công ty giảm đợc chi phí về
nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .
Thực tế trên thị trờng có rất nhiều nhà cung cấp, họ ở những địa điểm
khác nhau, nhng đều có khả năng bảo đảmlợng nguyên vật liệu doanh nghiệp
cần mua với chất lợng theo yêu cầu và theo cùng một mặt bằng giá. Trong
tình huống này, doanh nghiệp cần phải có sự cân nhắc là mua của nhiều ngời
hay tập trung mua của một ngời. Mỗi một trong số các sự lựa chọn ấy có thể
có lợi và có thể bất lợi, tùy tính chất của loại nguyên vật liệu, lợng nguyên
vật liệu cần mua, doanh nghiệp cần có sự lựa chọn thích hợp.
18
Các doanh nghiệp có thể tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không
những tránh đợc độc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm
cho các nhà cung ứng phải cạnh tranh để bán nguyên vật liệu, tìm ra những
điều kiện mua thuận lợi nhất. Có khả năng bảo đảm an toàn, phòng ngừa sự
trục trặc từ nhà cung cấp gây gián đoạn trong cung ứng, đồng thời còn mở
rộng các mối quan hệ kinh tế xã hội. Nh vậy doanh nghiệp sẽ mua đợc với
giá u đãi hơn. Nhng lại khó khăn cho việc theo dõi tiến độ, phức tạp về thanh
toán và có thể làm tăng chi phí.
Ngợc lại các doanh nghiệp có thể chỉ tìm một nhà cung cấp điều này thuận
lợi về sự tập trung của luồng tiền tệ đi ra từ doanh nghiệp, có khả năng giảm
cớc phí vận tải nhờ ngời cung cấp gần, tận dụng phơng tiện vận tải, dễ theo
dõi tiến độ thực hiện. Và đợc sử dụng u đãi về giá nếu mua với khối lợng lớn.
Nhng khó đảm bảo an toàn có thể xảy ra tình trạng phụ thuộc.
Mời nhà cung cấp tin cậy chào hàng và đánh giá từng đơn đặt hàng một cách
toàn diện. Sau đó phân tích và so sánh các đơn chào hàng để lựa chọn chính
xác nhà cung cấp mà mình cần tìm.

thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau:
- Tiếp nhận chính xác số lợng, chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu
theo đúng quy định trong hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận
chuyển và thời gian giao hàng.
- Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vào
kho tránh h hỏng mất mát.
Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó khi tiếp nhận phải thực hiện đầy đủ các thủ
tục sau:
- Khi tiếp nhận phải có đủ các giấy tờ hợp lệ.
- Tất cả các loại nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm
xác định chính xác số lợng, chất lợng, chủng loại. Sau khi kiểm tra phải có
20
biên bản xác nhận, khi tiếp nhận thủ kho phải ghi rõ số thực nhận theo đúng
chủng loại, kích cỡ, chất lợng từng loại vật t cùng với ngời giao hàng ký vào
phiếu nhập kho và bộ phận ký vào sổ giao chứng từ.
5. Tổ chức quản lý kho
5.1. Khái niệm và phân loại kho
5.1.1. Khái niệm
Để đảm bảo toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu ngăn chặn
mất mát, h hỏng cần phải tập trung dự trữ nguyên vật liệu trớc khi đi vào sản
xuất. Nơi tập trung dự trữ đó là kho. Kho không chỉ là nơi dự trữ bảo quản
nguyên vật liệu mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trớc khi sản xuất, tập
trung thành phẩm trớc khi tiêu thụ. Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều
loại kho khác nhau để phù hợp với từng đối tợng dự trữ.
5.1.2. Phân loại kho
- Nếu căn cứ vào công dụng của kho chia thành:
+ Kho nguyên vật liệu chính
+ Kho nguyên vật liệu phụ
+ Kho nhiên liệu
+ Kho nửa thành phẩm

5.2.2. Nội dung quản lý kho
Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống theo dõi rõ ràng, luôn luôn nắm
vững số lợng và chất lợng tồn kho đối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ
sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua.
Tổ chức tốt việc tiếp nhận vật t, chuyển nhanh vật t từ địa điểm tiếp nhận
đến kho của doanh nghiệp.
22
Mọi vật t tiếp nhận đều phải có giấy tờ hợp lệ, sắp sếp vật t tùy tình hình
và đặc điểm của từng loại kho. Bảo quản vật t sau khi tiếp nhận phải đúng
quy định.
Xây dựng và thực hiện tốt nội quybảo quản, nội quy nhập xuất nguyên
vật liệu, nội quy về an toàn trong bảo quản trách nhiệm kiểm tra.
Lựa chọn và bố trí đúng cán bộ làm công tác quản lý kho tàng. Bảo đảm
cơ sở vật chất kỹ thuật cho các kho tàng của doanh nghiệp: xe vận chuyển,
quạt thông gió, hệ thống giá đỡ
6. Chuẩn bị và cấp phát vật t cho sản xuất
Cấp phát vật t nghĩa là chuyển vật t từ nơi bảo quản, dự trữ hoặc trực tiếp
sau khi mua kịp thời cho các bộ phận sản xuất có thể tận dụng triệt để, tận
dụng hiệu quả công suất máy móc thiết bị và thời gian lao động của công
nhân, cấp phát nguyên vật liệu kịp thời góp phần nâng cao năng suất lao
động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t đến hạ giá thành sản
phẩm. Không chỉ vậy, tổ chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là
điều kiện tốt để thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán
kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.
Tổ chức cấp phát vật t cho các bộ phận sản xuất có thể tiến hành theo
hai hình thức sau:
- Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: theo hình thức này các
phân xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về số lợng vật t lên phòng vật t,
đối chiếu theo yêu cầu đó và lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định mức
là nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản

Có thể nói bất cứ một dây chuyền sản xuất nào cũng không thể tránh khỏi tình
trạng sản xuất ra những mặt hàng không đủ tiêu chuẩn. Chính vì vậy mà các
doanh nghiệp cần phải đổi mới trang thiết bị hiện đại để giảm bớt tỷ lệ phế
24
phẩm, phế liệu trong quá trình sản xuất. Phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc
doanh nghiệp có thể sử dụng lại hoặc đem bán ra ngoài với giá thấp hơn
Sử dụng lại phế liệu, phế phẩm có ý nghĩa rất lớn nh tiết kiệm đợc chi phí mua
sắm nguyên vật liệu, tăng khối lợng sản phẩm ảnh h ởng đến các chỉ tiêu
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
III. Những nhân tố ảnh hởng tới công tác quản lý vật t kỹ
thuật.
Các nhân tố ảnh hởng tới công tác quản lý vật t kỹ thuật rất đa dạng và phong
phú. Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vật t thì việc tính toán các
nhân tố ảnh hởng tới tình hình quản lý vật t là một tất yếu.
1.Yếu tố bên trong
Trình độ, đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu: trình độ đạo đức của
cán bộ làm công tác quản lý nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công tác
quản lý vật t ở tất cả mọi khâu, trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến chất
lợng nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao, đạo đức của thủ
kho kém dẫn đến thất thoát nguyen vật liệu.
Các nhân tố về trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của ngời lao động: con
ngời luôn luôn là chủ thể, là trung tâm của mọi hoạt động, để sử dụng hợp lý,
tiết kiệm nguyên vật liệu không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ quản lý mà còn
của trình độ tay nghề, ý thức của ngời công nhân trực tiếp sản xuất. Chính vì
vậy, ngời làm công tác quản lý cần quan tâm đến việc giáo dục, bồi dỡng cho
ngời lao động không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn về ý thức trách
nhiệm, kỷ luật lao động.
Các nhân tố về nhà kho cũng ảnh hởng đến công tác quản lý vật t kỹ thuật.
Các doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lợng nhà kho để không gây ảnh hởng
đến chất lợng nguyên vật liệu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status