Quản lý hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay - Pdf 10

Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại
LờI NóI ĐầU
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nớc ta đang diễn ra sôi động
quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa. Điều đó
đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế
thuộc cơ chế mới, trong đó một lĩnh vực có vị trí hết sức quan trọng đó là lĩnh vực
tiền tệ-ngân hàng. Bởi vì tiền tệ-ngân hàng là hệ thống thần kinh của nền kinh tế.
Nó có vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế bền vững. Kinh
nghiệm phát triển kinh tế của các nớc đã chỉ ra rằng, mỗi bớc thăng trầm của nền
kinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với chính sách tiền tệ và hoạt động của
ngân hàng.
Mặt khác, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.
Do vậy, bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù ở bất kỳ cấp độ nào: gia
đình, doanh nghiệp, quốc gia luôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ.
Ngân hàng là một trong những tổ chức cung cấp vốn quan trọng nhất cho phần lớn
các hoạt động sản xuất của nền kinh tế, ngân hàng thực hiện việc chu chuyển vốn
từ nơi thừa đến nơi thiếu. Sau khi xác định đợc vốn dự trữ bắt buộc theo định mức
và vốn tiền gửi có thể sử dụng để kinh doanh. Ngân hàng tìm những khách hàng
có tín nhiệm, có thể đầu t vốn an toàn. thu hồi vốn đúng hạn, tăng đợc tốc độ quay
vòng vốn tín dụng, thu đợc nhiều lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn.
Nhng để thực hiện việc cho vay này đúng theo mong muốn thì đòi hỏi ngân hàng
phải thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền cho vay, phải am hiểu khách hàng thị
trờng và những chính sách, quy đinh của nhà nớc về tiền tệ và tín dụng. Là một
nhà hoạt đọng trong lĩnh vực ngân hàng trong tơng lai để có kiến thức phục vụ cho
việc kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng tốt hơn, đem lại lợi ích cho
bản thâm và xã hội em đã tiến hành nghiên cứu một số vấn đề quản lý tiền cho vay
của các ngân hàng thơng mại ở Việt nam hiện nay. Đây là một trong số những lĩnh
vực đợc các nhà ngân hàng quan tâm để tăng cờng hoạt động có lợi.
- 1 -

vay. Từ nội dung của quan hệ tín dụng ta thấy, thực chất của tín dụng là quan hệ
kinh tế nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp. Một nhu cầu
vốn thờng xuyên lớn hơn vốn tự có và coi nh tự có không thể đợc hình thành thông
qua quan hệ tín dụng. Mặt khác tín dụng là quan hệ kinh tế nhằm giải quyết cả hai
loại nhu cầu của các doanh nghiệp. Do đó về bản chất nó là quan hệ bình đẳng hai
bên cùng có lợi, và mang tính thoả thuận rất lớn.
I.3. Chức năng của tín dụng.
Huy động và phân phối vốn tạm thời nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả. Đây
là chức nâng chủ yếu của tín dụng phản ánh bản chất cuả tín dụng. Chức năng này
của tín dụng đợc thể hiện thông qua các nghiệp vụ cơ bản sau: huy động vốn tạm
thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, dân c thông qua các hình
thức góp vốn, huy động tiếp kiệm, phát hành trái phiếu. Cho vay đối với các doanh
nghiệp, cá nhân nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng dới hình thức cho
vay bằng tiền hoặc bằng hàng hoá.
Kiểm soát các hoạt động kinh tế: Tín dụng là quan hệ kinh tế đợc hình
thành trên cơ sở rất nhiều quan hệ kinh tế khác. Bản thân quan hệ tín dụng cũng
lại bao hàm nhiều mối quan hệ nh: Quan hệ vay, quan hệ về d nợ. Do đó quan hệ
tín dụng bao hàm cả khả năng kiểm soát các loại hoạt đọng kinh tế của các doanh
nghiệp. Để hình thành đợc quan hệ tín dụng, ngời cho vay phải biết và kiểm soát
hoạt động của ngời đi vay nh tình vốn liếng mặt hàng sản xuất kinh doanh, khả
năng trả nợ nói riêng và tình hình tài chính nói chung, quan hệ với các chủ nợ
khác Các trục trặc trong quan hệ tín dụng nh vay không trả đợc hoặc trả khong
đúng hạn phản ánh những trục trặc trong quá trình sản xuất kinh doanh nh khâu
tiêu thụ hàng hoá, không có lãi, bị phá sản
I.4. Vai trò của tín dụng
Là một mối quan hệ kinh tế, tín dung có những tác động nhất định đối với
các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên vai trò của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào nhận
thức và vận dụng quan hệ tín dụng vào xây dựng và quản lý kinh tế của con ngời.
Trớc hết tín dụng là công cụ tích tụ và tập trung vốn rất quan trọn. Thông qua tín
- 3 -

Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại
I.5.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng huy động và cho vay vốn tiền tệ
trên nguyên tắc hoàn trả. Đối với tín dụng ngân hàng , chức năng này bao gồm hai
nghiệp vụ đợc tách hẳn ra :Huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay đối với
những nhu cầu đang thiếu tạm thời. Đó là điểm mà nhiều loại hình tín dụng khác
không có.
Kiểm soát các hoạt động kinh tế khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tế
của tín dụng ngân hàng là rộng lớn hơn các hình thức tín dụng khác. Bởi vì bên
cạnh quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngan hàng còn có quan hệ
tiền tệ, thanh toán với họ. Các mối quan hệ này bổ xung cho nhau, tạo điều kiện
cho ngân hàng kiểm soát các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong quan hệ tín dụng so
với các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, trớc khi cho một doanh nghiệp vay,ngân
hàng có thể biết tơng đối chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp đó
I.6.Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng Thơng mại.
Đối với một ngân hàng sau khi huy động đợc nguồn vốn thì tiến hành kinh
doanh trên nguồn vốn đó. Ngân hàng Thơng mại thực hiện nhiệm vụ cho vay đối
với nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho các thanhf viên của nền kinh tế. Cho vay
là hoạt động kinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu đợc từ
cho vay mới bù nổi các chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản
lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế và cả chi phí rủi ro đầu t.
CHƯƠNG II: NHữNG NGHUYÊN TắC QUảN Lý TIềN CHO VAY.
II.1. Những thông tin cần nắm đợc trớc khi quyết định cho vay.
Trớc khi quyết định làm bất cứ việc gì, phải nắm bắt đầy đủ những thông tin
chính xác có liên quan đến việc đó thì mới tránh đợc những thiệt hại do sai lầm
thiếu thông tin gây ra. Trong việc cho khách hàng vay vốn, nếu ngân hàng không
- 5 -
Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại
có đủ những thông tin cần thiết về ngời đi vay thì rất dễ dàng bị thiệt hại do không
đòi đợc nợ hoặc nợ quá hạn tăng lên.

ngân hàng nhà nớc ta có những quy định chặt chẽ việc cho vay phải có:
Bảo lãnh : bảo lãnh là hành động cam kết trả nợ ngân hàng bằng giấy tờ hợp
pháp của ngời nhận bảo lãnh cho ngời đi vay khi khoản nợ đã đến hạn mà ngời đi
vay không có khả năng trả nợ. Trong giấy bảo lãnh phải ghi rõ tên ngời mắc nợ và
số tền nhận bảo lãnh , nh vậy có nghĩa là ngời bảo lãnh chỉ hạn chế việc bảo lãnh
của mình trong phạm vi số tiền nợ mà ngời đi vay đã thừa nhận .
Cầm cố giấy tờ có giá, hàng hoá và tài sản khác:để đợc vay vốn, ngời đi vay
phải cầm cố cho ngân hàng tài sản của mình nh giấy tờ có giá, hàng hoá, vàng, đá
quý Nhà n ớc ta quy định giá trị khoản vay không đợc vợt quá 70% giá trị tài sản
cầm cố hoặc thế chấp, ngân hàng Nhà Nớc ban hành quyết định 217 về giao tài
sản là việc bên cầm cố phải đa tài sản cho ngân hàng, hoặc bên thứ 3 nắm giữ
trong suốt thời gian hợp đồng. Và quy định bên bảo lãnh phải lập một danh mục
tài sản dùng vào việc bảo lãnh và số tiền cho vay tối đa không vợt quá 70% giá trị
tài sản dùng vào việc bảo lãnh.
Cầm cố bất động sản : bất động đợc cầm cố nh nhà ở, đất đai, ruộng rẫy,
sau khi làm thủ tục càm cố ngời đi vay mới nhận đợc tiền vay. Ngời đi vay phải trả
nợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng, không đợc đem bất động sản đã cầm cố cho
ngân hàng này tiếp tục cầm cố cho ngân hàng khác để đợcvay thêm tiền ở ngân
hàng khác.
Cần chú ý thờng xuyên đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, nếu khả
năng này không có thì có nghĩa là ngời vay đã mất khả năng thanh toán hoặc đã vỡ
nợ. Cho nên, sau khi đã bỏ vốn ra cho các công ty vay, việc kiểm tra sử dụng vốn
vay, kiểm tra khả năng toán, trả nợ đối với ngân hàng không lúc nào đợc lơ là, mà
phải tiến hành thờng xuyên, liên tục.
II.3. Vấn đề quản lý tiền cho vay có hiệu quả
Sự lựa chọn đối nghịch trong thị trờng cho vay nảy sinh bởi vì những ngời
rất kém tín nhiệm lại là những ngời thờng xếp hàng để vay tiền, những ngời vay
tiền với những dự án đầu t rất rủi ro có nhiều cái để đợc lợi nếu các dự án của họ
- 7 -
Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại

của họ là nhờ quan hệ khách hàng lâu dài-một nguyên lý quan trọng khác của việc
quản lý ngân hàng. Quan hệ khách hàng lâu dài giúp cho các ngân hàng có thể đối
phó với những sự bất ngờ rủi ro đạo đức mà ngay cả ngân hàng cũng không lờn tr-
ớc đợc ở lúc ban đầu. Mối quan hệ khách hàng lâu dài dễ dàng cho việc tập hợp
thông tin. Ngoài ra, các điều khoản trong thoả ớc về mức tín dụng này đòi hỏi
hãng đó cung cấp thờng xuyên cho ngân hàng này những thông tin về tình hình
thu nhập, tài sản có và tài sản nợ, về các hoạt động kinh doanh một thoả ớc về
mức tín dụng là một phơng pháp rất hữu hiệu để giảm chi phí cho việc sàng lọc và
tạp hợp thông tin của ngân hàng .
II.3.3.Vật thế chấp và số d bù.
Những bắt buộc về vật thế chấp đối với tiền cho vay là những công cụ quan
trọng để quản lý ngân hàng. Vật thế chấp là vật sở hữu đợc hứa cho ngời cho vay
nếu ngời vay vỡ nợ. Một dạng riêng của vật thế chấp bắt buộc khi ngân hàng cho
vay thơng mại gọi là số d bù. Một hãng khi nhận đựơc tiền vay phải giữ một số
vốn tối thiểu bắt buộc trong một tài khoản séc ở ngân hàng cho nó vay. Ngoài việc
có tác dụng nh vật thế chấp, các số d bù giúp tăng đợc khả năng món tiền cho vay
sẽ đợc hoàn trả. Số d bù đóng vai trò này giúp ngân hàng giám sát ngời vay đó và
ngăn ngừa rủi ro đạo đức. Bất kỳ thay đổi quan trọng nào trong các thủ tục thanh
toán của ngời vay đều là một tín hiệu báo cho ngân hàng rằng phải tiến hành điều
tra. Những số d bù giúp cho ngân hàng dễ giám sát những ngời vay tiền một cách
hiệu quả hơn và là một công cụ quảm lý quan trọng.
II.3.4.Hạn chế tín dụng
Một phơng pháp khác để giúp những ngân hàng thành đạt đối phó với lựa
chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức là việc hạn chế tín dụng. Những ngân hàng từ
chối cho vay mặc dù những ngời vay sẵn lòng thanh toán lãi suất đã đợc công bố
thậm chí một lãi suất cao hơn. Việc hạn chế tín dụng có hai dạng: Dạng thứ nhất
diễn ra khi một ngân hàng từ chối một món cho vay với số lợng bất kỳ nào đối với
- 9 -
Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại
ngời vay, ngay cả khi ngời vay sẵn lòng thanh toán một lãi suất cao hơn. Dạng thứ

Trong thời gian không quá mời ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không
quá 45 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi tổ chức tín dụng
nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo
- 11 -
Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại
yêu cầu của tổ chức vay đối với khách hàng. Trong trờng hợp quy định không cho
vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu
rõ căn cứ từ chối cho vay.
Điều 16: Phơng thức cho vay.
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng về phơng thức cho vay phù hợp
với nhu cầu sử dụng vốn vay và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử
dụng vốn vay theo một trong các phơng thức cho vay sau:
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ
tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc theo
chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng: trong đó, có một tổ chức tín dụng
làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp
vốn thức hiện theo quy định của quy chế này và quy chế đồng tài trợ của các tổ
chức tín dụng do Thông Đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành.
Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay, tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu
của bên vay khi trả nợ đủ gốc và lãi.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phòng, mức phí trả cho mức hạn mức tín dụng dự phòng.

vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Điều 26: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng.
- 13 -
Quản lý tiền cho vay của ngân hàng thơng mại
Tổ chức tín dụng có quyền: yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng
minh dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, khả năng tài chính
của mình và của ngời bảo lãnh trớc khi quyết định cho vay. Từ chối yêu cầu vay
vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện vay vốn, dự án vay vốn hoặc ph-
ơng án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp với quy định của pháp luật
hoặc tổ chức tín dụng không có đủ nguồn vốn để cho vay. Kiểm tra, giám sát quá
trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. Cấm dứt việc cho vay,
thu hồi nợ trớc hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi
phạm hợp đồng tín dụng. Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc
ngời bảo lãnh theo quy định của pháp luật. Khi đến hạn trả nợ, nếu các bên không
có thoả thuận khác thì tổ chức tín dụng có quyền bán tài sản làm bảo đảm theo sự
thoả thuận trong hợp đồng để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu
ngời bảo lãnh thức hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trờng hợp ngời khách hàng đợc
bảo lãnh vay vốn. Miễn, giảm lãi tiền vay, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, mua
bán nợ theo quy định của ngân hàng Nhà nớc và thức hiện việc đảo nợ, khoanh nợ,
xoá nợ theo quy đinh của chính phủ.
Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ: thức hiệ đúng thoả thuân trong hợp đồng tín
dụng. Lu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật.
Ngoài ra quy chế còn quy định về cho vay bằng ngoại tệ, giới hạn cho vay, những
trờng hợp không cho vay đợc, hạn chế cho vay, ra hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ, miễn, giảm lãi tiền vay, cho vay u đãi, cho vay đầu t xây dựng theo kế hoạch
Nhà nớc.
III.2. Các loại cho vay ngắn hạn về vốn lu động.
Về nguyên tắc, vốn tự có của doanh nghiệp lúc nào cũng phải thoả mãn đợc
các nhu cầu ngắn hạn về vốn lu động để đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động
bình thờng. Nhng thực tế không phải lúc nào cũng diễn ra đúng nh vậy, mà có lúc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status