Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Vietinbank - Pdf 10

Lời nói đầu
Ngày nay để tồn tại và phát triển đất nớc, sánh vai với các cờng quốc trong
khu vực và trên thế giới, Việt Nam phải thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập
với nền kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu sắc vào qúa trình hợp tác và
phân công lao động quốc tế là một chủ trơng đúng đắn của đảng và Nhà nớc ta.
Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, giao lu thơng mại của Việt
Nam và thế giới ngày càng phát triển. Để tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy quá
trình giao lu đó hoạt động thanh toán quốc tế cũng phải đợc phát triển tơng
xứng.
NHTM là một tổ chức tài chính trung gian có các chức năng chủ yếu là :
nhận gửi, cho vay, và thanh toán. Hoạt động thanh toán quốc tế không thể tiến
hành đạt hiệu quả cao Nếu không có sự tham gia của các NHTM, hơn thế việc
thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế có hiệu quả sẽ giúp NHTM nâng cao sức
mạnh của mình. Do vậy, việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là yêu cầu
thờng xuyên, bức thiết đối với mỗi NHTM.
Hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động rất phức tạp ( các bên tham gia
hoạt động khác nhau ở nhiều lĩnh nh: chế độ chính trị, kinh tế, xã hội...) nên th-
ờng gặp phải nhiều khó khăn. Do đó, các bên liên quan luôn quan tâm đến việc
tìm ra phơng thức thanh toán có hiệu quả nhất. Với những u điểm vợt trội của
mình phơng thức tín dụng chứng từ ngày càng trở nên phổ biến trong hoạt thanh
toán quốc tế. Tuy nhiên, đây lại là phơng thức thanh toán phức tạp nhất trong số
các phơng thức thanh toán quốc tế nên để hiểu và sử dụng tốt phơng thức này là
việc không đơn giản.
Trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHCTVN, đợc làm quen và tìm
hiểu hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng, em thấy rằng nghiệp vụ thanh
toấn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ gặp phải không ít khó khăn từ
nhiều phía, ảnh hởng đến khả năng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của
Sở trong lĩnh vực này.
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 1
Do đó, em đã chọn đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát
triển hoạt động thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao

trong nội bộ hệ thống NHCTVN, giữa NHCT với các tổ chức tài chính khác ở
trong và ngoài nớc thông qua mạng IBS( hệ thống nghiẹep vụ ngân hàng quốc tế
của NHCTVN ), mạng SWIFT ( mạng tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn
cầu ) hoặc các hệ thống khác.
TTQT là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ, là
cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ thông qua việc chi trả lẫn nhau trong
trao đổi quốc tế. Vì vậy, có thể nói TTQT đã góp phần quan trọng tạo nên sự
liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh tốc độ lu thông hàng hoá. TTQT
đã giúp cho ngoại thơng thực hiện tốt chức năng của mìnhlà mở rộng lu thông
hàng hoá ra nớc ngoài và đem ngoại tệ về cho đất nớc. Đồng thời, việc thanh
toán diễn tốt đẹp nh vậy sẽ để lại thiện chí, uy tín, sự tin cậy giữa các bên, góp
phần mở rộng và củng cố mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực ( kinh tế,
chính trị, ngoại giao, khoa học kĩ thuật... ) giữa các nớc.
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 3
TTQT giúp cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, t bản... giã các quốc gia
ngày càng phát triển, từ đó tác động đáng kể vào sự phát triển sản xuất trong n-
ớc. TTQT là khâu kết thúc của một hợp đồng XNK, nó khép lại một chu trình
mua bán hàng hoá, dịch vụ, việc thanh toán tốt sẽ giảm thiểu rủi ro, giúp cho
việc thu hồi đầy đủ, đúng hạn tiền hàng để tiếp tục guồng máy sản xuất kinh
doanh. TTQT giúp mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho các nhà
sản xuất trong nớc tiếp cận đựoc với thị trờng thế giới, tiếp cận đợc với công
nghệ tiên tiến, hiện đại, nhận ra vị trí và những lợi thế của mình để tiếp tục duy
trì và phát huy những lợi thế đó trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt với nhà
sản xuất nớc ngoài. TTQT không chỉ tạo thuận lợi trong việc đẩy mạnh xuất
khẩu, giúp hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trờng quốc tế mà còn nâng cao
khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ngay tại thị trờng trong nớc, phục
vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng trong nớc.
TTQT có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân ( cả ở tầm vĩ mô và
vi mô ) nhng nó lại là hoạt động rất phức tạp và chịu sự tác động của nhiều nhân
tố : tỉ giá hối đoái, trình độ sản xuất, sự ổn định chính trị, xã hội, sự ổn định của

của ngân hàng, chẳng hạn nh khi phát triển hoạt động TTQT sẽ tăng cờng đợc
khả năng huy động và sử dụng vốn ngoại tệ của ngân hàng.
Thứ hai, tiến hành hoạt động TTQT tốt sẽ giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao đợc uy tín của mình. TTQT là
một nghiệp vụ phức tạp, trong TTQT, ngân hàng không chỉ là trung gian tạo nên
sự tin tởng lẫn nhau giữa ngời mua và ngời bán thông qua quan hệ của mình với
các ngân hàng khácmà các ngân hàng cần phải đẩy mạnh công tác t vấn, giúp
khách hàng lựa chọn phơng thức, công cụ thanh toán hiệu quả nhất. Quá trình
thanh toán diễn ra thuận lợi, ngời bán nhận đủ tiền, ngời mua nhận đợc hàng
đúng số lợng, phẩm chất, thời gian sẽ chứng tỏ đợc khả năng của ngân hàng
trong hoạt động của mình.
Thứ ba, TTQT sẽ giúp ngân hàng mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân
hàng khác trên thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ
ngân hàng, từ trang bị kĩ thuật đến đào tạo chuyên viên, góp phần đa ngân hàng
trở thành ngân hàng đa năng, hiện đại, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng.
Thứ t, TTQT là dịch vụ trung gian, phí thu đợc từ hoạt động TTQT không
phải là thu nhập chủ yếu nhng cũng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập của
ngân hàng. Hơn nữa, mức phí trong hoạt động TTQT cũng là công cụ để ngân
hàng thực hiện chiến lợclôi cuốn khách hàng.
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 5
Nói tóm lại, TTQT là mảng hoạt động rất quan trọng của ngân hàng, nó
không chỉ tạo ra thu nhập mà còn là nhân tố giúp ngân hàng nâng cao uy tín,
tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng qui mô nghiệp vụ hoạt động cũng nh tăng c-
ờng mối quan hệ của mình với các ngân hàng khác trên toàn thế giới.
1.1.3 Các phơng tiện TTQT phổ biến.
1.1.3.1 Hối phiếu
a) Khái niệm :
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời kí phát cho
ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất

Về mặt hình thức :
Hối phiếu làm thành văn bản. Hối phiếu nói, điện tín, điện thaọi.. đều
không có giá trị pháp lí.
Ngôn ngữ tạo lập hối phiếu là ngôn ngữ viết hoặc in sẵn, đánh máy bằng
một thứ tiếng nhất định và thống nhất. Tiếng Anh là thứ tiếng thông dụng
của ngôn ngữ tạo lập hối phiếu. Một hối phiếu sẽ không có giá trị pháp lí,
nếu nh nó đợc tạo lập bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Những hối
phiếuviết bằng bút chì, bằng thứ mực dễ phai nh mực đỏ đều trở thành vô
giá trị.
Hối phiếu có thể lập thành một hay nhiều bản, mỗi bản đều đánh số thứ
tự, các bản đều có giá trị nh nhau. Khi thanh toán, ngân hàng thờng gửi
hối phiếu cho ngời trả tiền làm hai lần kế tiếp nhauđề phòng sự thất lạc,
bản nào đến trớc thì sẽ đợc thanh toán, bản nào đến sau sẽ trở thành vô
giá trị. Hối phiếu không có bản phụ.
Về mặt nội dung : một hối phiếu phải bao gồm những nội dung bắt buộc
sau:
Tiêu đề của hối phiếu : chữ hối phiếu là tiêu đề của một hối phiếu, không
có tiêu đề này, hối phiếu sẽ trở thành vô giá trị.
Địa điểm kí phát hối phiếu : thông thờng địa chỉ của ngời lập phiếu là địa
điểm kí phát phiếu. Khôngloại trừ, hối phiếu đợc kí phát ở đâu thì lấy địa
điểm kí phát ở đó. Một hối phiếu không ghi rõ địa điểm kí phát, ngời ta
cho phép lấy địa chỉ bên cạnh tên của ngời kí phát làm địa điểm kí phát
hối phiếu.
Ngày tháng kí phát : Ngày tháng kí phát hối phiếu có ý nghĩa quan trọng
trong việc xác định kì hạn trả tiền của hối phiếu có kì hạn nếu hối phiếu
ghi rằng : sau x ngày kể từ ngày kí phát hối phiếu này. Ngày kí phát
hối phiếu cũng liên quan đến khả năng thanh toán của hối phiếu. Ví dụ,
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 7
nếu ngày kí phát hối phiếu xảy ra sau ngày ngời có nghĩa vụ trả tiền hối
phiếu mất khả năng thanh toán nh bị phá sanr, bị đa ra toà, bị chết... thì

Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 8
Ngời kí phát phiếu đợc ghi ở mặt trớc, góc phải cuối cùng của tờ hối
phiếu. Cần đặc biệt chú ýlà, tất cả những ngời có liên quan đợc ghi trên
tờ hối phiếu phải ghi rõ đầy đủ tên, địa chỉ mà họ đã dùng để đăng kí
hoạt động kinh doanh.
Ngoài những nội dung bắt buộc trên, hối phiếu còn có thể có những nội
dung khác do hai bên thoả thuận, miễn là những nội dung này không làm sai lạc
tính chất của hối phiếu do luật Luật điều chỉnh về hối phiếu quy định.
d) Quyền lợi và nghĩa vụ của những ngời có liên quan đến hối phiếu
Ngời kí phát hối phiếu : trong ngoại thơng, ngời kí phát hối phiếu là ngời
xuất khẩu, ngời cung ứng các dịch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu
hàng hoá.
Ngời kí phát hối phiếu có trách nhiệm :
Kí phát hối phiếu cho đúng luật.
Kí tên vào góc bên phải, phía dới ở mặt trớc tờ hối phiếu.
Khi hối phiếu đã đợc chuyển nhợng bị từ chối trả tiền, thì ngời kí phát
hối phiếu có trách nhiệm hoàn trả tiền lại cho những ngời hởng lợi cuảe
tờ hối phiếu đó.
Quyền lợi của ngời kí phát hối phiếu đợc thể hiện trên hai mặt chủ yếu :
Quyền hởng lợi số tiền ghi trên hối phiếu.
Quyền chuyển nhợng quyềnhởng lợi đó cho ngời khác.
Ngời trả tiền hối phiếu ; Trong ngoại thơng, ngời trả tiền hối phiếu thờng
là ngời nhập khẩu, là ngời sử các dịch vụ có liên quan đến xuất nhập
khẩu hàng hoá. Khi dùng hối phiếu là phơng tiện đòi tiền của phơng thức
tín dụng chứng từ, ngời trả tiền hối phiếu lại là ngân hàng mở L/C hay là
ngân hàng xác nhận. Trách nhiệm trả tiền của ngân hàng đối với hối
phiếu chỉ giới hạn trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Trách nhiệm của ngời trả tiền hối phiếu :
Trả tiền hối phiếu theo đúng những điều quy định trong hối phiếu
Nếu là hối phiếu có kì hạn, ngời trả tiền phải kí chấp nhận trả tiền hối

phiếu ; thứ hai, nếu hai bên quy định rõ ràng với nhau trong hợp đồng mua bán
hoặc trong th tín dụng thời hạn cụ thể phải xuất trình hối phiếu để chấp nhận, thì
hối phiếu phải đợc xuất trình để chấp nhận trong thời hạn đó. Ví dụ, thời hạn
hiệu lực của th tín dụng là 45 ngày, hay là hết hạn 20 ngày kể từ sau ngày giao
hàng thì thời chấp nhận hối phiếu chỉ trong vòng 20 ngày đó, nếu quá 20 ngày
đó, tức là L/C hết hiệu lực, ngân hàng mở L/C sẽ từ chối thanh toán tờ hối phiếu
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 10
gửi đến (nếu là trả tiền ngay) hoặc từ chối chấp nhận hối phiếu (nếu là trả tiền về
sau).
Sự chấp nhận đợc ghi vào mặt trớc, góc dới bên trái của tờ hối phiếu và đợc
thực hiện bằng chữ chấp nhận (accept) viết kế bên chữ kí của ngời trả tiền.Ngoài
ra, ULB còn cho phép ngời trả tiền dùng những chữ khác tơng tự để thể hiện sự
chấp nhận của mình nh xác nhận, đồng ý, đồng ý trả tiền.
Ngày tháng kí chấp nhận hối phiếu không phải là yêu cầu bắt buộc của công
thức kí chấp nhận. Song trong thực tiễn sử dụng hối phiếu, ngời ta thấy có loại
hối phiếu đòi hỏi kí chấp nhận có ghi ngày tháng, có loại không cần ghi ngày
tháng.
Đối với hối phiếu trả tiền ngay x ngày, ngời nhập khẩu muốn nhận bộ chứng
từ thanh toán thì phải kí chấp nhận vào loại hối phiếu trả tiền ngay này. Trong
trờng hợp này việc ghi ngày tháng kí chấp nhận hối phiếu là không thật cần thiết
Đối với hối phiếu có kì hạn mà việc quy định kì hạn trả tiền hối phiếu là rõ rệt,
ví dụ hối phiếu ghi x ngày kể từ ngày kí phát bản thứ... của hối phiếu này hoặc
ghi Đến ngày... trả cho bản thứ... của hối phiếu này ... thì ghi ngày tháng kí
chấp nhận cũng không thật cần thiết.
Song đối với hối phiếu có kì hạn đợc xác định trong tơng lai X ngày kể từ
ngày nhìn thấy bản thứ... của hối phiếu này... thì ngày tháng kí chấp nhận là
nhày nhìn thấy hối phiếu, là mốc thời gian tính ra kì hạn của hối phiếu.
f) Kí hậu hối phiếu
Kí hậu là hình thức dùng để chuyển nhợng hối phiếu. Ngời hởng lợi muốn
chuyển nhợng hối phiếu cho ngời khác thì phải kí vào mặt sau của tờ hối phiếu

lợi hối phiếu do thủ tục kí hậu mang lại. Ngời kí hậu chỉ ghi câu trả theo
lệnh ông X và kí tên. Nh vậy, ngời hởng lợi hối phiếu trong trờng hợp
này cha quy định rõ ràng, cần phải suy đoán ý chí của ông X. Nếu ông X
ra lệnh trả cho một ngời khác thì ngời đó sẽ trở thành ngời hởng hối
phiếu, nếu ông X im lặng thì ngời hởng lợi hối phiếu chính là ông X. Với
cách kí hậu này, hối phiếu sẽ đợc chuyển nhợng kế tiếp nhau đến khi nào
ngời hởng lợi cuối cùng không kí hậu chuyển nhợng nữa nhng phải trớc
khi hối phiếu hết hạn trả tiền. Vì vậy, kí hậu theo kệnh là loại kí hậu rất
thông dụng trong thanh toán quốc tế.
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 12
Kí hậu hạn chế : là việc kí hậu chỉ định rõ rệt ngời đợc hởng lợi hối phiếu
và chỉ ngời đó mà thôi. Với cách kí hậu này hối phiếu sẽ không đợc tiếp
tục chuyển nhợng bằng thủ tục kí hậu đợc nữa.
Kí hậu miễn truy đòi : là việc kí hậu mà ngời kí hậu ghi thêm câu Miễn
truy đòi ngời kí hậu cùng với một trong ba loại kí hậu nêu trên. Một khi
hối phiếu bị từ chối thanh toán thì ngời hởng lợi hối phiếu không đợc
truy đòi lại tiền của ngời kí hậu trực tiếp của mình. Kí hậu miễn truy đòi
cũng là loại kí hậu đợc sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế.
g) Bảo lãnh hối phiếu
Bảo lãnh hối phiếu là sự cam kết của ngời thứ ba trả tiền cho ngời hởng lợi
khi hối phiếu đến kì trả tiền. Hình văn tự thông thờng của sự bảo lãnh đợc ghi
bằng chữ bảo lãnh và ngòi bảo lãnh kí tên. Trong luật ULB không qui định
nơi kí bảo lãnh ở mặt trớc hay ở mặt sau của tờ hối phiếu, để tránh nhầm lẫn với
chữ kí chấp nhận của ngời trả tiền, chữ kí hậu của ngời chuyển nhợng, hình thức
văn tự của bảo lãnh đợc ghi nh nói ở trên.
Ngoài hình thức bảo lãnh theo luật ULB qui định, một số nớc dùng hình
thức bảo lãnh bằng văn th riêng biệt thờng gọi là bảo lãnh mật. Sở dĩ có hình
thức bảo lãnh này là do ngời trảtiền không muốn ngời thứ ba biết tình hình tài
chính của mình đến mức cần phải bảo lãnh, nếu sự bảo lãnh đợc ghi ngay trên
hối phiếu. Chỉ một số ngời cần thiết có liên quan mới đợc thông báo sự bảo lãnh

Hối phiếu trả tiền ngay sau một số ngày nhất định, thờng là từ 5-7 ngày :
ngời trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu này thì kí chấp nhận hối phiếu, sau
đó thì từ 5-7 ngày thì trả tiền tờ hối phiếu đó.
Hối phiếu có kì hạn : sau một thời giạn nhất định ghi trên hối phiếu, ngời
trả tiền phải trả hoặc tính từ ngày kí phát hối phiếu hoặc tính từ ngày
chấp nhận hối phiếu hoặc từ ngày qui định cụ thể.
Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không, có thể chia hối phiếu
thành 2 loại :
Hối phiếu trơn : loại hối phiếu này đợc gửi tới đòi tiền ngời trả tiền
không kèm chứng từ thơng mại. Trong thanh toán quốc tế, hối phiếu này
dùng để thu tiền cớc phí vận tải, bảo hiểm, hao hồng... hoặc dùng để đòi
tiền mua hàng của những thơng nhân nhập khẩu tin cậy.
Hối phiếu kèm chứng từ : loại hối phiếu này đợc gửi tới cho ngời nhập
khẩu có kèm theo chứng từ thơng mại. Hối phiếu kèm chứng từ có 2 loại.
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 14
Loại hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay và loại hối phiếu kèm chứng
từ có chấp nhận.
Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng của hối phiếu có thể chia hối phiếu
thành 2 loại :
Hối phiếu đích danh : là loại hối phiếu ghi rõ tên ngời hởng lợi hối phiếu
không kèm theo điều khoản theo lệnh. Hối phiếu đích danh không
chuyển nhợng đợc bằng thủ tục kí hậu theo luật định.
Hối phiếu theo lệnh : là loại hối phiếu ghi trả theo lệnh của ngời hởng lợi
hối phiếu. Hối phiếu theo lệnh chuyển nhợng bằng hình thức kí hậu theo
luật định. Đay là loại hối phiếu đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán
quốc tế.
Căn cứ vào ngời kí phát hối phiếu, hối phiếu đợc chia thành 2 loại :
Hối phiếu thơng mại, là loại hối phiếu do ngời xuất khẩu kí phát đòi tiền
ngời nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán hàng hoá xuất khẩu hoặc
cung ứng lao vụ lẫn cho nhau.

b) Những ngời liên quan đến séc
Ngời phát séc để trả nợ gọi là ngời phát hành séc.
Ngân hàng thanh toán là ngời trả tiền.
Ngời nhận tiền là ngời hởng lợi tờ séc.
Séc có thể chuyển nhợng cho nhiều ngời liên tiếp bằng phơng pháp kí hậu
trong thời hạn hiệu lực của séc. Kí hậu có 2 ý nghĩa : một là nó chứng nhận việc
chuyển giao quyền hởng séc cho một ngời khác ; hai là nó xác nhận trách nhiệm
của ngời chuyển nhợng đối với tất cả những ngời cầm giữ tờ séc sau đó về việc
trả tiền đối với tờ séc. Tuy nhiên ngời chuyển nhợng séc có thể thoái thác trách
nhiệm này bằng cách ghi thêm một điều kiện về bảo lu cùng với chữ kí hậu
không đợc truy đòi. Việc kí hậu séc chỉ đợc thực hiện đối với séc theo lệnh.
c) Sơ đồ lu thông séc
Lu thông séc qua một ngân hàng
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 16
1. Giao hàng
2. Phát hành séc thanh toán
3. Mang séc đến ngân hàng lĩnh tiền
4. Báo Có cho ngời hởng lợi séc
5. Quyết toán séc giữa ngân hàng với ngời mua.
Lu thông séc qua 2 ngân hàng
1. Giao hàng
2. Phát hành séc thanh toán
3. Nhờ ngân hàng thu hộ tiền ghi trên séc
4. Thu
5. Ngân hàng trả tiền cho ngời hởng séc
6. Quyết toán séc giữa ngân hàng với ngời mua
d) Các loại séc
Séc ghi tên là loại séc ghi rõ tên ngời hởng lợi. Loại séc này không thể
chuyển nhợng bằng thủ tục kí hậu, chỉ có ngời hởng lợi đợc ghi trên séc
mới đợc lĩnh tiền ngân hàng.

Séc gạch chéo thờng(Cheque crossed generally) gạch chéo không tên tức
là giữa hai gạch chéo song song không ghi tên ngân hàng lĩnh hộ tiền.
Séc gạch chéo đặc biệt (Cheque crosed specially) gạch chéo có ghi tên,
tức là giữa hai gạch chéo song song có ghi tên một ngân hàng nào đó.
Trong cách ghi này, chỉ có ngân hàng đó mới đợc lĩnh hộ tiền mà thôi.
Séc chuyển khoản (Cheque transferable) là loại séc mà ngời kí phát séc
ra lệnh cho ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để chuyển trả sang
một tài khoản khác của một ngời khác trong hoặc ngoài ngân hàng. Séc
chuyển khoản không thể chuyển nhợng đợc và không thể lĩnh tiền mặt.
Séc du lịch (Tranverllers cheque) là loại séc do ngân hàng phát hành và
đợc trả tiền tại bất cứ một Sở hay đại lí nào của ngân hàng. Ngời hởng lợi
là khách du lịch có tiền tại ngân hàng phát hành séc. Trên séc du lịch
phải có chữ kí của ngời hởng lợi.Thời gian của séc du lịch có hiệu lực do
ngân hàng phát séc và ngời hởng lợi qui định, có thể là vô hạn và có thể
là có hạn. TRên séc du lịch có ghi rõ khu vực các ngân hàng trả tiền,
ngoài khu vực đó, sẽ không có giá trị lĩnh tiền.
Séc xác nhận (Certified cheque) là loại séc đợc ngân hàng xác nhận việc
trả tiền. Mục đích của việc xác nhận này là nhằm đảm bảo khả năng chi
trả của tờ séc, chống phát séc khống, ngân hàng xác nhận trên tờ séc với
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 18
công thức nh Xác nhận số tiền... trả đến ngày... tại ngân hàng... kí tên.
Bắt đầu từ lúc xác nhận séc, ngân hàng sẽ lu kí tiền gửi trên tài khoản
của khách hàng số tiền ghi trên séc sang tài khoản séc xác nhận trong
suốt thời hạn hiệu lực của tờ séc.
1.1.4 Điều kiện trong thanh toán quốc tế.
Trong quan hệ thanh toán giữa các nớc, các vấn đề có liên quan đến quyền
lợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải quyết và thực hiện đợc qui định lại
thành những điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế. Các điều kiện đó là :
1.1.4.1 Điều kiện về tiền tệ
Điều kiện về tiền tệ là chỉ việc sử dụng các loại tiền nào để tính toán và

Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong thanh toán chia thành 2 loại:
Tiền tệ tính toán (Account currency) là tiền tệ đợc dùng để tính giá cả và
tính toán tổng giá trị hợp đồng.
Tiền tệ thanh toán (Payment currency) là tiền tệ đợc dùng để thanh toán
nợ nần, thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Việc sử dụng đồng tiền nào là tiền thanh toán tronghợp đồng mua bán ngoại
thơng, trong hiệp định thơng mại và trả tiền giữa các nớc nói chung phụ thuộc
vào các yếu tố sau:
Sự so sánh lực lợng giữa hai bên mua và bán
Vị trí của đồng tiền đó trên thị trờng quốc tế
Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán ttrên thế giới
Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế trên thế giới.
Trong những năm gần đây, địa vị vủa yên Nhật, mác Đức, đợc nâng cao nhờ
cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán vãng lai của họ thờng d thừa, nh-
ngcác đồng tiền này vẫn cha đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế nh
bảng Anh, đôla Mĩ, vì tỷ trọng xuất nhập khẩu trongmậu dịch quốc tế của các n-
ớc này cha lớn lắm so vớiAnh, Mĩ và khối lợng nghiệp vụ thanh toán quốc tế của
thị trờng ngoại hốỉ các nớc này không nhiều bằng thị trờng London và New
York.
Trong thanh toán ngoại thơng, có những mặt hàng phải thanh toán bằng một
loại tiền tệ nhất định thờng là những hàng nguyên liệu quan trọngđã bị một số ít
nớc khống chế từ lâu về sản xuất và tiêu thụ, các nớc này đã biến việc dùng loại
tiền tệ đó để thanh toán thành một tập quán quốc tế, ví dụ nh mua bán cao su,
thiếc, và một số kim loại mùa khác thờng thanh toán bằng bảng Anh, dầu hoả
bằng đôla Mĩ...
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 20
b) Điều kiện đảm bảo hối đoái
Khủng hoảng thu chi quốc tế của các nớc làm cho tiền tệ thờng xuyên biến
động. Vì vậy, các khoản thu ngoại hối có thể bị tổn thất do ngoại hối đó sụt giá
hoặccác khoản chi ngoại hối bị tổn thất do ngoại hối đó tăng giá.

vụ giao hàng trên phơng tiện vận chuyển tại nơi giao hàng qui định.
Sau khi hoàn thành giao hàng, ngời bán lập bộ chứng từ gửi hàng và
chuyển đến ngời mua, ngời mua trả tiền ngay sau khi nhận bộ chứng từ.
Loại trả tiền ngay này giống loại trả tiền ngay nêu trên, song chỉ khác là
ngời mua trả tiền sau khi nhận bộ chứng từ trong vòng từ 5-7 ngày.
Ngời mua trả tiền ngay cho ngời bán sau khi nhận xong hàng hoá tại nơi
qui định hoặc tại cảng đến.
Thời gian trả tiền sau, bao gồm 4 loại sau:
Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo của ngời bán đã hoàn
thành giao hàng trên phơng tiện vận taỉ tai nơi giao hàng qui định.
Trả tiền sau x ngày kể từ ngày ngời bán đã hoàn thành giao hàng trên ph-
ơng tiện vận tải tại nơi giao hàng.
Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc chứng từ.
Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận đợc hàng hoá.
1.1.4.4 Điều kiện ph ơng thức thanh toán
Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện
thanh toán quốc tế. Phơng thức thanh toán tức là chỉ ngời bán dùng cách nào để
thu tiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền. Trong buôn bán, ngời ta có thể
lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền về hoặc trả tiền, nh-
ng xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu
của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của ngời mua là nập
hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn. Các phơng thức thanh toán quốc tế
dùng trong ngoại thơng gồm có:
a) Phơng thức chuyển tiền (Remittance)
Định nghĩa
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng (ngời trả
tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời
khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do
khách hàng yêu cầu.
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 22

thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kì (tháng, quý, năm) ngời mua trả
tièn cho ngời bán.
Đặc điểm của phơng thức này:
Đây là một phơng thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân
hàng với chức năng là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán.
_ Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu
ngời mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản ấy chỉ là tài khoản theo dõi, không
có giá trị quyết toán giữa hai bên.
Chỉ có hai bên tham gia thanh toán.
Trình tự tiến hành nghiệp vụ :
1. Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá
2. Báo nợ trực tiếp
3. Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kì thanh
toán
Trờng hợp áp dụng:
Thờng dùng cho thanh toán nội địa
Vũ Hoàng Tùng NH40B Trang 24
Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua
(3)
(3)
(3)
Người muaNgười bán
(2)
(1)
(4)
Hai bên mua và bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau
Dùng cho phơng thức mua bán hàng đổi hàng, nhiều lần, thờng xuyên
trong một thời kì nhất định
Phơng thức này chỉ có lợi cho ngời mua
Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nớc ngoài


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status