Tài liệu CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỘNG ĐỒNG doc - Pdf 10

CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN
CỘNG ĐỒNG
Ths. Nguyễn Tấn Đạt
Mục tiêu học tập
1. Hiểu được tầm quan trọng của chăm sóc SKTT tại cộng đồng.
2. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và các nhân tố tâm lý, xã
hội và môi trường ảnh hưởng đến SKTT.
3. Liệt kê được các rối loạn tâm thần thường gặp tại cộng đồng.
4. Trình bày được các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát
sinh.
5. Trình bày được các nội dung và hình thức chăm sóc SKTT tại
cộng đồng.
6. Trình bày được những phương pháp vệ sinh tâm thần và phòng
bệnh tâm thần tại cộng đồng.
7. Trình bày được nhiệm vụ của các thành viên trong cộng đồng
đối với bệnh nhân tâm thần.
10 chơng trình/DA mục tiêu quốc gia
1. DA phòng chống bệnh lao
2. DA phòng chống bệnh phong
3. DA phòng chống bệnh sốt rét
4. DA phòng chống bệnh s t xu t huy t
5. DA phòng chống bệnh HIV/AIDS
6. DA phòng chống suy dinh d&ỡng trẻ em
7. DA bảo vệ sức khỏe tâm thần tại cộng đồng
8. DA chăm sóc sức khỏe sinh sản.
9. DA tiêm chủng mở rộng.
10. DA ch m súc s c kh e l a tu i h c ng
Tình hình thế giới – khu vực
Khẩu hiệu “Đừng loại bỏ, hãy chăm sóc” (Kofi Anan,
ngày Sức khỏe tâm thần thế giới 7/4/2001)
Bệnh nhân tâm thần sẽ tăng rất nhanh ở các nước


Chấn thương sọ não 0,51 //

Chậm phát triển tâm thần 0,63 //

Mất trí tuổi già 0,88 //

Rối loạn lo âu 2,6 //

Trầm cảm 2,8 //

Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên 0,9 //

Lạm dụng rượu 5,3 //

Ma tuý 0,3 //
Tổng cộng 14,9%
Tình hình thế giới – khu vực
Trước TK 20, các nước phát triển đã đầu tư khá lớn
về công tác chăm sóc SKTT với qui mô lớn
Từ giữa TK 20, tập trung vào xây dựng các cơ sở nhỏ,
trung bình (500 giường), hướng trọng tâm là quản lý
và điều trị chăm sóc tại cộng đồng
Tình hình thế giới – khu vực
WHO, trong tuyên bố toàn cầu tháng 10/2003: ngày nay ¼
nhân loại (25% dân số) bị ảnh hưởng SKTT và trong đó có
2% dân số bị BTT nặng cần phải được điều trị thường
xuyên. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia cần đầu
tư:


ghép nội dung CSSKTT vào hoạt động
của TYT cơ sở
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 2: Phát hiện và quản lý bệnh nhân
50% bệnh nhân (# 1.446.000 bệnh nhân
tâm thần phân liệt, động kinh và trầm
cảm được quản lý điều trị tại cộng đồng
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 3: Chữa ổn định cho bệnh nhân
70% bệnh nhân (# 1.012.200 bệnh nhân
phát hiện bệnh được chữa ổn định giúp
hòa nhập gia đình và cộng đồng.
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 4: Giảm hành vi gây rối, gây nguy hại, mãn tính
và tàn phế:
Giảm hành vi gây nguy hại xuống dưới
25%
Giảm hành vi gây rối xuống dưới 30%
Giảm tỉ lệ mãn tính, tàn phế xuống dưới
20%
Giải pháp
1. Các giải chuyên môn nghiệp vụ
2. Giải pháp về ngân sách
3. Giải pháp về cơ chế và chính sách
4. Giải pháp tổ chức
Các giải pháp chuyên môn nghiệp vụ
Giáo dục truyền thông tăng cường tuyên truyền về
sức khỏe tâm thần
Mở dịch vụ tư vấn trực tiếp, gián tiếp
Đẩy mạnh NCKH

Người bệnh được điều trị và phục hồi chức năng tâm lý,
xã hội chủ yếu là tại CĐ.

Nếu tại CĐ chỉ biết sử dụng thuốc cho bệnh nhân uống
đều đặn hàng ngày, vẫn chưa đủ bởi vì mục tiêu của
chúng ta là điều trị bệnh và giúp cho người bệnh hòa
nhập CĐ.

Cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị, phối hợp nhiều tổ
chức trong xã hội, phối hợp cùng với gia đình và đặc biệt
là sự hợp tác của người bệnh trong suốt quá trình điều
trị, mới có thể đạt được mục tiêu đề ra.
Các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần
phát sinh
1. Di truyền
2. Nhân các
3. Tuổi tác
4. Giới tính
5. Tình trạng sức khỏe toàn thân
6. Các yếu tố môi trường
Phương hướng quản lý và chăm sóc SKTT tại CĐ

Xây dựng và củng cố mạng lưới CS SKTT từ trung ương đến các địa phương.

Đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng khám – chữa bệnh, phát hiện sớm và
điều trị kịp thời các BTT.

Tuyên truyền GD về SKTT cho mọi thành viên trong CĐ hiểu biết đúng đắn
hơn về các BTT, biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng và cho BN TT uống thuốc tại
nhà.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status