Phân tích nguyên tắc kết hợp chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong luật lao động 8đ - Pdf 11

Trường Đại Học Luật Hà Nội Luật lao động Việt Nam
Mở Đầu
Lao động là hoat động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng xuất, chất lượng và
hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và
người sử dụng lao động, các tiểu chuẩn lao động và nguyên tắc sử dụng lao
động, các tiêu chuẩn quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy luật
lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp
luật quốc gia. Trong lý luận nhà nước và pháp luật hiện nay, nguyên tắc của
ngành luật thường được hiểu là những tư tưởng chính trị, pháp lý cơ bản
được định ra để thống nhất nội dung điều chỉnh pháp luật trong khâu soạn
thảo, ban hành, giải thích pháp luật. Trên cơ sở đó, hiện nay, các nguyên tắc
của luật lao động bao gồm:
• Nguyên tắc tự do lao động và thuê mướn lao động.
• Nguyên tắc bảo vệ người lao động.
• Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao
động.
• Nguyên tắc bảo đảm và tôn trọng sự thỏa thuận hợp các bên.
• Nguyên tắc kết hợp chính sách kinh tế và xã hội trong luật lao động.
• Nguyên tắc bảo đảm phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Mỗi một nguyên tắc thể hiện và xác định nội dung khác nhau .lên qua bài
viết em xin làm rõ một trong những nguyên tắc trên: “Phân tích nguyên tắc
kết hợp chính sách kinh tế và xã hội trong luật lao động.”.
Bài Tập Cá Nhân 1
1
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luật lao động Việt Nam
NỘI DUNG
Người lao động là thành viên của xã hội, tham gia quan hệ lao động để
đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình mình, nên các chế độ lao động
không chỉ liên quan đến người lao động mà còn liên quan đến toàn bộ đời

triển kinh tế cao mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không hi
sinh tiến bộ và công bằng xã hội để phát triển kinh tế đơn thuần”.
Từ những tư tưởng đó, Luật lao động Việt Nam hiện hành không quy định
chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ lao động mà
để các bên được tự do thỏa thuận theo hướng có lợi nhất có thể cho cả người
lao động và người sử dụng lao động, sao cho phù hợp với khả năng, trong
từng thời kì và sự thỏa thuận đấy hoàn toàn trong khuôn khổ của pháp luật để
từng bước phát triển kinh tế. Luật lao động không những bảo vệ người lao
động mà còn khuyến khích những người sử dụng lao động, nhà đầu tư mở
rộng sản xuất thu hút nhiều lao động, khuyến khích quản lí, sử dụng lao động
đạt hiệu quả cao. Tạo sự dân chủ công bằng, văn minh trong các doanh
nghiệp, từng bước cả thiện điều kiện cho người lao động, nâng cao thu nhập
cho họ. Luật lao động quy định cho người sử dụng lao động được quyền tự do
thuê mướn, nhưng bên cạnh đó người sử dụng lao động cũng phải giải quyết
việc làm đối với người tàn tật bằng những phương thức phù hợp, cũng như
phải ưu tiên khi tuyển chọn nhân viên, khi nhân viên đó là nữ nhằm tạo dần
sự bình đẳng giới và đảm bảo điều kiện cho họ. Quá trình phát triển quy mô
và cải thiện kĩ thuật của người sử dụng lao động nhằm tăng cường lợi nhuận
cho mình thì cũng phải đồng thời đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện lao
động, đảm bảo việc làm và đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề của người lao
động. Các mức quy định về mức đóng góp, chi trả như trợ cấp thôi việc, mất
việc bảo hiểm xã hội…của các bên đều phải dựa vào khả năng kinh tế của hộ
để sao có thể phù hợp nhất. Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm
chính với những rủi do xảy ra trong quá trình lao động như thiên tai, hỏa
Bài Tập Cá Nhân 1
3
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luật lao động Việt Nam
hoạn, tai nan khách quan tại nơi là việc, bị phá sản doanh nghiệp…nhưng
người lao động cũng phải gánh chịu ở mức độ hợp lí, để phù hợp cho sự phát
triển tốt hơn cho doanh nghiệp cũng như phần nào bảo vệ cho người sử dụng

hội công bằng, văn minh.
Bài Tập Cá Nhân 1
5
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luật lao động Việt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình luật lao động.Trường đại học luật Hà Nội.
NXB.CÔNG AN NHÂN DÂN, 2009.
2. Giáo luật lao động Việt Nam.
Khoa luật-đại học Mở Hà Nội. Nxb;Giáo dục Việt Nam,2009.
3. Bộ luật lao động 1994, sửa đổi bổ sung một số điều (năm 2002,
2006,2007).
Bài Tập Cá Nhân 1
6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status