Báo cáo thực tập tổng hợp về Bộ Tài nguyên và Môi trường - Pdf 11

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Tổng quan về Bộ Tài nguyên và Môi trờng
I. Lịch sử hình thành
II. Vị trí, chức năng
III. Nhiệm vụ và quyền hạn
IV. Cơ cấu tổ chức
Chơng II: Cơ cấu tổ chức của khối văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trờng
I. Vị trí và chức năng
II. Nhiệm vụ và quyền hạn
III. Cơ cấu tổ chức
1. Phòng tổng hợp
2. Phòng hành chính
3. Phòng thi đua-Tuyên truyền
4. Phòng quản trị
5. Phòng kế hoạch tài vụ
6. Phòng quản lý xe
7. Trung tâm tin học
8. Cơ sở II tại thành phố Hồ chí Minh
Chơng III: Thực trạng hoạt động
Chơng IV: Giải pháp
Kết luận
Lời cảm ơn
Nhận xét của nơi thực tập
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Lời nói đầu
Văn phòng là một bộ phận hợp thành và không thể tách rời của một cơ
quan, tổ chức nó là bộ máy làm việc của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thu
thập, xử lý và tổng hợp thông tin phục vụ cho sự điều hành của lãnh đạo đồng
thời đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động chung cho toàn cơ
quan, tổ chức đó.

khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nớc; quản lý nhà nớc các
dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh
nghiệp có vốn nhà nớc trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài
nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ theo quy
định của pháp luật.
III. Nhiệm vụ và quyền hạn.
Theo Nghị định số 86/2002/NĐ - CP ngày 05 tháng11 năm 2002 của
Chính phủ thì Bộ tài nguyên và môi trờng có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1.Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp
luật khác về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng,
khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ;
3
2.Trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm
năm và hàng năm về các lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên
khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ các công trình
quan trọng của ngành;
3. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các tiêu chuẩn, quy trình,
quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài
nguyên nớc, tài nguyên kháng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và
bản đồ n;
4. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và chiến l-
ợc, quy hoạch, kế hoạch sau khi đợc phê duyệt và các tiêu chuẩn, quy trình,
quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật của ngành; tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật và thông tin về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài
nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ.
5.Về tài nguyên đất:
a) Xây dựng trình Chính phủ để Chính phủ xem xét, trình Quốc hội quyết
định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong nớc;
b) Thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ơng và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai vào mục

chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiên sau khi đợc duyệt;
b) Trình Chính phủ quy định thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép
hoạt động khoáng sản và thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại
giấy phép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhợng, để thừa kế
quyền hoạt động khoáng sản, đăng ký hoạt động khoáng sản;
c) Xác định khu vực có tài nguyên khoáng sản cha khai thác; khoanh định
khu vực có khoáng sản độc hại; thẩm định, phê duyệt theo thẩm quyền
các đề án, báo cáo về điều tra cơ bản tài nguyên khoáng sản, khảo sát,
thăm dò trong hoạt động khoáng sản;
5
d) Quy định và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên khoáng sản;
đ) Tổng hợp số liệu, quản lý kết quả điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên
khoáng sản, khảo sát thăm dò khoảng sản; thống kê, kiểm kê, đánh giá chất
lợc, trữ lợc tài nguyên khoáng sản; tổ chức lu trữ, quản lý tài liệu, mẫu vật
và bảo vật nhà nớc về số liệu, thông tin về địa chất và tài nguyên khoáng
sản;
e) Thờng trực Hội đồng đánh giá trữ lợc khoáng sản nhà nớc;
8. Về môi trờng:
a) Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện các quy định, biện pháp bảo vệ môi tr-
ờng, các chơng trình, dự án về phòng chống, khắc phục suy thoái, ô
nhiễm, sự cố môi trờng theo sự phân công của Chính phủ;
b) Thống nhất quản lý hệ thống quan trắc môi trờng và định kỳ đánh giá
hiện trạng môi trờng, dự báo diễn biến môi trờng;
c) Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng của các dự án và các cơ
sở sản xuất, kinh doanh; quy định các tiêu chuẩn môi trờng và quản lý
thống nhất việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng
theo quy định của pháp luật;
d) Vận động các nguồn tài trợ, tiếp nhận vốn đầu t của Nhà nớc hỗ trợ các
chơng trình, dự án, các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng và quản

hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài
nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc
và bản đồ theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối
với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ;
15. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu
phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nớc trong lĩnh vực tài
7
nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng
thuỷ văn, đo đạc và bản đồ thuộc bộ quản lý theo quy định của pháp luật;
16. Quản lý nhà nớc đối với các hoạt động của hội và tổ chức phi Chính
phủ trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản,
môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ thuộc thẩm quyền Bộ;
17. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng,
tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật về vực tài nguyên đất, tài nguyên n-
ớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ
thuộc thẩm quyền Bộ;
18. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chơng trình cải cách hành chính của
Bộ theo mục tiêu và nội dung chơng trình cải cách hành chính nhà nớc đã
đợc thủ tớng Chính phủ phê duyệt;
19. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lơng
và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ, công
chức, viên chức nhà nớc thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dỡng
về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh
vực vực tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng,
khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ;
20. Quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợc
phân bổ theo quy định của pháp luật.
IV. Cơ cấu tổ chức của bộ
1.Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc:
- Vụ đất đai

chức của văn phòng Bộ.
1.Vị trí và chức năng
Văn phòng là tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, có chức năng giúp Bộ
trởng thực hiện công tác thông tin tổng hợp, điều phối hoạt động các tổ chức
của Bộ theo chơng trình, kế hoạch làm việc và thực hiên công tác hành
chính,quản trị của cơ quan bộ.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trình Bộ trởng chơng trình, kế hoạch công tác định kỳ của Bộ;
theo dõi đôn đốc việc thực hiện chơng trình, kế hoạch công tác
của Bộ.
- Theo dõi, đôn đốc việc chuẩn bị các đề án, văn bản của Bộ do các
cơ quan, đơn vị thuộc Bộ soạn thảo; kiểm tra thể thức và thủ tục
trong việc ban hành các văn bản của Bộ.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan thực hiện đề
án tin học hoá quản lý hành chính nhà nớc; tổng hợp thông
tin,lập báo cáo định kỳ và đột xuất về việc thực hiện nhiệm vụ
của Bộ.
- Tổ chức thực hiện công tác hành chính văn th, lu trữ, thông tin
liên lạc bảo mật của cơ quan bộ và hớng dẫn, kiểm tra, theo dõi
việc thực hiện của các cơ quan đơn vị thuộc Bộ.
- Hớng dẫn và tổng hợp công tác thi đua khen thởng, tổ chức công
tác tuyên truyền, truyền thống của Bộ; thờng trực hội đồng thi
đua khen thởng của Bộ
- Giúp Bộ trởng trong việc cung cấp thông tin đối với các phơng
tiện thông tin đại chúng, các tổ chức, cá nhân
10
- Trình Bộ trởng ban hành quy chế nội quy làm việc của cơ quan
bộ; tổ chức thực hiện quy chế nội quy, bảo đảm trật tự kỷ luật, kỷ
cơng trong cơ quan Bộ
- Tổ chức phục vụ các cuộc hội nghị, làm việc, tiếp khách, đi công


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status