Đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Quan Hoa” pot - Pdf 11

Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

1

Đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại
công ty cổ phần dịch vụ và thương mại Quan
Hoa”

Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

2

LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tồn tại vững,
phát triển và củng cố uy tín của mình, mỗi doanh nghiệp phải vận động tích
cực, phát huy tìm tòi mọi biện pháp giảm thiểu chi phí và không ngừng nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Bởi để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh
tranh như hiện nay các doanh nghiệp phải nắm bắt được thông tin về thị
trường, về nguồn khách trên cơ sở thông tin cung, cầu và giá thị trường giúp
cho doanh nghiệp tìm ra cơ cấu sản phẩm tối ưu, xác địnhđược giá bán hợp
lýđảm bảo vừa tận dụng được nguồn nhân lực hiện có, vừa mang lại lợi
nhuận cao. Để thực hiện tất cả các điều nói trên yếu tố con người đóng vai
trò quan trọng hơn cả, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động luôn dược

lao động trong kinh doanh khách sạn, với các đặc điểm và giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng lao động.
* Phạm vi: chỉ nghiên cứu những vấn đề lao động và hiệu quả sử dụng
lao động ở phạm vi vi mô tức làở một doanh nghiệp cụ thểởđây là khách sạn
Quan Hoa. Về tình hình số liệu khách sạn chuỳên đề cũng chỉ giới hạn trong
một thời gian nhất định 2002, 2003
* Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân tích:
Nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về thực trạng
sử dụng lao động trong tình hình phát triển hoạt động du lịch từđó rút ra các
hướng đề xuất.
+ Phương pháp thống kê:
Từ việc nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm em sử dụng phương pháp
thống kêđể so sánh về số tương đối và số tuyệt đối từđóđưa ra kết luận tình
hình sử dụng lao động tại Khách Sạn
Ngoài các phương pháp trên đề tài còn áp dụng phương pháp đối chiếu
so sánh hệ thống các thông tin điều tra thực tế kết hợp các phương pháp
nghiên cứu sẽ làm tăng thêm tính chính xác và thuyết phục cho đề tài.
4. Những đóng góp của luận văn
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

5
Mặc dùđề tài mới chỉ nghiên cứu ở phạm vi mộtkhách sạn nhưng cũng
đã phần nào làm rõ thêmvề việc:
-Sử dụng và hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn
-Kết hợp lí luận và thực tiễn để làm rõ vấn đề.
-Đưa ra các đánh giá thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng lao động cấp vi mô (khách sạn )và cấp vĩ mô (nhà nước ).
5. Kết cấu của chuyên đề:
Chương I: Cơ sở lý luận về lao động và hiệu quả sử dụng lao động

thức vềđộng cơ thúc đẩy con người. nó cho rằng khách hàng suy nghĩ trước
khi hành động, thông qua quá trình ra quyết định hợp lý. Maslow đề cập tới
năm phạm trù về nhu cầu:
1. Sinh lý
2. An toàn
3. Quan hệ xã hội
4. Sự kính trọng
5. Tự thể hiện.
Trong các nhu cầu trên nhu cầu sinh lý là nhu cầu thiết yếu vì con
người muốn tồn tại và phát triển thì phải cần nhu cầu ăn uống, ở, mặc, thư
giãn về thể dục. Do đó con người dù cóđi du lịch hay không thì họđều phải
ăn uốngvà nghỉ ngơi. Vì vậy kinh doanh khách sạn theo nghĩa hẹp là kinh
doanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ và một số dịch vụ bổ
xung kèm theo còn theo nghĩa rộng thì kinh doanh khách sạn là hình thức
kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ, dịch vụăn uống và
dịch vụ bổ xung.
Quan niệm một cách đầy đủ nhất thì kinh doanh khách sạn là một hình
thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống,
vui chơi giải trívà các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu lại
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

7
tạm thời ngoài nơi thường xuyên của họ tại các điểm du lịch và mang lại
lợiích kinh tế cho cơ sở kinh doanh.
Từđịnh nghĩa trên ta thấy knh doanh khách sạn có ba chức năng cơ
bản:
Chức năng sản xuất: Trực tiếp tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất.
Chức năng lưu thông: bán sản phẩm cóđược của mình hoặc của người
khác.
Chức năng tiêu thụ sản phảm: Tạo ra các điều kiện để tổ chức tiêu

chuyến đi và gây hứng thú cho họ. Vì vậy đểđáp ứng những nhu cầu cần
phải xây dựng một hệ thống đồng bộ các công trình, cơ sở phục vụ, các
trang thiết bị có chất lượng cao. Phải đàu tư khách sạn ngay từđầu để khách
sạn không lạc hậu theo thời gian, thoả mãn được nhu cầu của khách. Làm
được điều đó thì khách sạn phải đầu tư một dung lượng lớn.
Ngoài lượng vốn trên khách sạn còn cần một lượng vốn cho chi phí tiền
đát, giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng cở hạ tầng, cấp thoát nước, bưu
chính viễn thông, đường xá, khắc phục tính thời vụ (đối với các khách sạn
có tính thời vụ ), rồi vốn để duy trì hoạt động ban đầu cho tới khi thu được
lãi. . .
Đầu tư cơ bản chi phí cốđịnh gồm sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ. Tỷ
trọng chi phí cơ bản cao. Chi phí bién đổi trong một đêm không lớn nhưng
chi phí cốđịnh ở mọi nơi, mội lúcnó chịu sức ép của cạnh tranh. Vìđiều kiện
vật chất tham gia vào quá trình kinh doanh không được sai sót mà nó phải
tuyệt vời ngay từđầu.
Vậy kinh doanh khách sạn đòi hỏi chi phíđầu tư cơ bản liên tục do đây
là loại chi phí cho chất lượng. Nghành kinh doanh khách sạn phải làm cho
cái áo luôn luôn hợp mốt trong mọi trường hợp.
-Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp
tương đối cao.
Do nhu cầu của con người rất phong phú, đa dạng và có tính cao cấp,
hay nói một cách khác sản phẩm khách sạn không có tính khuôn mẫu. Cho
nên không thể dùng người máy để thay thế côn người được mà phải sử dụng
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

9
chính con người để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách và mức độ phục vụ
phải cao. Mà dịch vụ thì chủ yếu dùng lao động sống đó là con người. Do
yêu cầu cao cấp của khách cho nên các nhà kinh doanh khách sạn phải nâng
cao chất lượng sản phẩm đặc biệt là thái độ của nhân viên phục vụ. Vì

để thực hiện việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách
- Lao động trong khách sạn được hình thành và phát triển một cách tất
yếu và khách quan.
+ Dosự hình thành và phát riển nhu cầu du lịch. Từ nhu cầuđi du lịch
này khách du lịch cầncác dịch vụ lưu trú, ăn uống để phục vụ cho chuyến
đidu lịch của mìnhtốt đẹp và như vậy song song với việc phục vụ vàđáp nhu
cầu về du lịch thì cần một đội ngũ lao động phục vụ vàđáp ứng nhu cầu về
khách sạn để khách hàng được thoả mãn hơn trong sản phẩm tiêu dùng
+ Do sự phân công lao động trong xã hội phát triển sẽ tạo ra khả năng
tách được một bộ phận lao động xã hội, tạo ra một lực lượng chuyên đảm
nhiệm cung cấp các hàng hoá, dịch vụ.
+ Do sự phát triển của nền kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá -
Hiện đại hoá. Điều này tạo ra sự dôi dư lao động trong các nghành sản xuất
vật chất Chính vì vậy bộ phậnnày thu hút vào nghành dịch vụtrong đó có
nghành khách sạn –du lịch.
1. 2. 2 Đặc điểm của bản thân lao động trong kinh doanh khách sạn.
-Lao động trong khách sạn thường là quá trình sử dụng lao động thủ
công, chủ yếu là lao động chân tay, trực tiếp phục vụ khách. Các khâu trong
quá trình phục vụ rất khóáp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật như cơ giới
hoá, tựđộng hoá. Nói như vậy, có nghĩa là ngoài lao động sản xuất chế biến
món ăn là lao động sản xuất vật chát, lao động sản xuất trong khách sạn chủ
yếu là thực hiện các dịch vụ. Các dịch vụ này được tạo ra nhằm thoả mãn
nhu cầu thiết yếu cũng như nhu cầu đặc trưng của khách du lịch. Đặc trưng
của dịch vụđược biểu hiện rõ nét ở sản phẩm lao động trong khách sạn.
Đểđánh giá chất lượng phục vụ còn phụ thuộc vào người tiêu dùng. Sản
phẩm dưới dạng dịch vụ không phải là sản phẩm được thiết kế từ trước và
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

11
không có tính lặp lại. Do đó khó khăn trong đánh giá kết quả làm việc,

12
quản trịnhân sự: đòi hỏi nguồn lực lao động lớn cho nên khó khăn trong
công tác phân công lao động, ảnh hưởng tới việc tính lương, giờ công một
cách chính xác, công bằng. Ngoài ra còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
riêng của người lao động khiến họ không cóđiều kiệnn tham gia nhiều vào
các hoạt động xã hội. Do đó, khách sạn phải có chếđộ lương thưởng hợp
lýđểđảm bảo quyền lợi cho người lao động, giúp họ hoàn thành tốt công
việc được giao.
- Cường độ lao động cao đồng thời phải chịu môi trường tâm lý phức
tạp.
Đại đa số lao động trong khách sạn đều có quan hệ trực tiếp với khách
hàng, từ lễ tân cho đến các bộ phận buồng bar, họ thường xuyên tiếp xúc với
nhiều đối tượng khách với các đặc điểm khác nhau về dân tộc, sở thích, cơ
cấu xã hội (giới tính, vị trí xã hội), nhận thức, phong tục tập quán và lối
sống. Khi tiếp xúc với nhiều hạng khách khác nhau, khách khó tính cũng có,
khách dễ tính cũng có, hơn nữakhông phải lúc nào người lao động cũngở
trong trạng thái thoải mái. Do vậy để phục vụđạt chất lượng caongười lao
động phải có sức chịu đựng về tâm lýđể luôn làm vừa lòng khách. Ngoài ra
ở một số nghiệp vụđiều kiện lao động tương đối khó khăn họ phải làm việc
trong những môi trường cám dỗ về mặt vật chất và có khả năng mắc bệnh
truyền nhiễm cao ví dụ như: massage, tắm hơi. Tính phức tạp đòi hỏi người
lao động phải rèn luyện phẩm chất tâm lý xã hội cần thiết và có lòng yêu
nghềđểđiều chỉnh tình cảm của mình trong quá trình phục vụ khách. Nhận
thức được điều này các nhà quản lý có các chính sách ưu đãi về lương
thưởng đối với những người lao động làm việc trong môi trường lao động
phức tạp để giúp họ yên tâm làm việc.
Tóm lại yêu cầu của khách đối với các dịch vụ khách sạn cũng rất khác
nhau. Do vậy đòi hỏi khách sạn nghiên cứu nắm bắt được yêu cầu của khách
để làm thoả mãn tối đa nhu cầu của họ. Nếu không coi trọng vấn đề này sẽ
dẫn tới việc sử dụng lãng phí sức lao độngvà cơ sở vật chất kỹ thuật, giảm

- Đặc điểm về cơ cấu dân cư: cơ cấu dân cư là tập hợp nhóm người lao
động theo tuổi tác, giới tính, dân tộc, và thành phần xã hội.
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

14
+ Cơ cấu lao động theo độ tuổi: Trong khách sạn độ tuổitrung bình của
người lao động tương đối thấp. Lao động động nữ thường ở tầm tuổi từ 20-
30 tuổi, tập trung chủ yếu ở các bộ phận lễ tân, bàn, bar. Nam giới ởđộ tuổi
20-40 tuổi thường được bố tríở các bộ phận lái xe, bảo vệ, bếp. Tuy nhiên
độ tuổi lao động còn phụ thuộc vào từng nghiệp vụ và từng chức vụ lao
động cóđộ tuổi trung bình cao thường được bố tríở bộ phận quản lý vì có
sựđòi hỏi nhiều kinh nghiệm trong nghề, còn ở những khu vực cần giao
tiếptrực tiếp với kháchngười ta thường tuyển chọn lao động cóđộ tuổi khá
chênh lệch để có khả năng xếp xen khẽ trong quá trình làm việc chẳng hạn
những người có kinh nghiệm lâu năm trong nghề khi làm việc với những
người trẻ tuổi sẽ truyền đạt kinh nghiệm cho những người trẻ.
+ Cơ cấu lao động theo giới tính: trong kinh doanh khách sạnlao động
nữ chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam nhưng xu hướng hiện nay việc tuyển
có chiều hướng ngược lại.
Cũng như cơ cấu lao động vềđộ tuổi, cơ cấu giới tính của lao
độngtrong khách sạn cũng thay dổi theo từng nghiệp vụ và từng chức vụ. ở
bộ phận ngoại cảnh thì thường 100 %là nữ, ở tổ bảo vệ, bảo dưỡng thì
thường là 100 % là nam. Nói chung tuỳ theo tính chất kinh doanh của khách
sạn mà có sự phân chia lao động theo giới tính khác nhau. Xu hướng cơ cấu
lao động hiện nay cũng có nhiều thay đổi là sự trẻ hoá lực lượng lao động
trong khách sạn, cũng như trình độ văn hoávà ngoại ngữ ngày càng được
nâng cao.
- Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ: là tập hợp những nhóm người lao động
theo nghiệp vụ, theo nghề nghiệp, theo thâm niên công tác. Xuất phát từ nhu
cầu của khách du lịch, kinh doanh khách sạn sử dụng nhiều nghành nghề

ven biển. Hơn nữa tính thời vụ còn bịảnh hưởng tâm lý của con người đó là
con người ta chỉ có thểăn, ngủ, vui chơi giải tríở một số thời điểm trong
ngày, tháng, năm. . . do đó việc quản lý lao động phải hết sứcc được trú
trọng vàđáng quan tâm hơn cả.
- Tính luân chuyển:
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

16
Tính luân chuyển lao động trong khách sạn thể hiện ở chỗ, một nhân
viên được tuyển vào bộ phận nào đóvà sau một số năm công tác, hay ứng
với một số tuổi nhất định thì họ sẽ phải chuyển sang bộ phận khác. Ví dụ
như một nhân viên làm ở bàn đến độ tuổi 30 trở lên sẽ chuyển làm nhân viên
buồng hoặc bếp. Tuy nhiên, ứng với mỗi làn luânchuyển như vậy họ phải
được đào tạo nghiệp vụ một cách khoa học để có thểđảm bảo được chất
lượng sản phẩm.
1. 3 Phân loại lao động trong khách sạn.
Như ta đã biếtxuất phát điểm đểđánh giá hiểu quả sử dụng lao động là
chi phí và kết quả lao động. Qua nghiên cứu đặc điểm lao động ở khách sạn
ta thấy được với từng bộ phận, từng hoạt động kinh doanh cụ thể thì các chi
phí lao động bỏ ra và kết quảđạt được là khác nhau.
Vậy để có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chung ở
khách sạn, ta phải nâng cao hiệuquả sử dụng lao động ở từng bộ phận. Các
bộ phận này được phân chia theo các tiêu thức sau:
- Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, lao động trong khách sạn được
phân chia thành nhiều bộ phận.
+ Lao động thực hiện hoạt động kinh doanh lưu trú: bao gồm lao động
thực hiện các dịch vụ về lưu trú.
+ Lao động thực hiện hoạt động kinh doanh ăn uống: bao gồm lao động
ở các bộ phận bếp, bàn, bar. . . .
+ Lao động thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ khác bao gồm:

cần chúý một sốđiểm sau.
- Lao động của khách sạn phụ thuộc rất nhiều vào mục tiêu, kế
hoạchphát triển của khách sạn trong từng thời kì.
- Lao động phải phù hợp với cơ cấu tổ chức và kinh doanh, đáp ứng
được đòi hỏi của từng bộ phận, nghiệp vụ.
- Có trình độ và nghiệp vụ nhất định, luôn đảm bảo cho chất lượng sản
phẩm tốt.
- Đội ngũ lao động trong kinh doanh khách sạn phải có khả năng cung
cấp thông tin có chất lượng trong lĩnh vực chuyên môn cụ thể.
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

18
- Số lượng lao động phụ thuộc vào tiền lương mà doanh nghiệp trả cho
người lao động, phụ thuộc vào mức cung ứng lao động trên thị trường.
- Hiểu các nhu cầu của khách, động cơ và thái độứng xử nhanh nhạy
linh hoạt trong mọi tình huống, có tính thay thế, chuyển đổi giữa các bộ
phận.
- Có thái độ hướng tới khách hàng và phương pháp làm việc hiệu quả.
1. 5 Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn.
1. 5. 1 Khái niệm:
Hiệu quả sử dụng lao động là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng trong
hoạt động kinh tế của mọi nghành kinh tế quốc dân nói chung và nghành
kinh doanh khách sạn nói riêng. Nó phản ánh kết quả và trình độ sử dụng
lao động của từng đơn vị, qua đó mà thấy được hiệu quả lao động chung của
từng nghành và của toàn xã hội.
Hiệu quả sử dụng lao động được hiểu là chỉ tiêu biểu hiện trình độ sử
dụng lao động thông qua quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh với chi phí lao động đểđạt được kết quảđó chỉ tiêu nay có
thểđược mô tả bằng công thức sau:
H = Error!

ngoài các chỉ tiêu trên, dựa trên cơ sở chi phí lao động ta còn có hiệu quả sử
dụng lao động qua các chỉ tiêu doanh thu trên 1000đ tiền lương, lợi nhuận
thu được trên 1000đ tiền lương. Tuy nhiên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng lao động phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Các chỉ tiêu phải được hình thành trên cơ sở nguyên tắc chung của
phạm trù hiệu quả kinh tế. Nó phải phản ánh được tình hình sử dụng lao
động sống thông qua quan hệ so sánh về kết quả kinh doanh với chi phí về
lao động sống.
+ Các chỉ tiêu phải cho phép đánh giá một cách chung nhất, toàn diện
nhất, bao quát nhất, hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn. Vì vậy phải
có chỉ tiêu tổng hợp trong hệ thống. Mặt khác nhằm đáng giá một cách cụ
thể hơn, sâu sắc hơn đòi hỏi trong hệ thống chỉ tiêu phải có các chỉ tiêu bộ
phận qua những chỉ tiêu này có thểđánh giá hiệu quả sử dụng lao động trên
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

20
từng bộ phận. Từđó rút ra được những biện pháp đúng đắn để nâng cao hiệu
quả sử dụng lao động ở toàn doanh nghiệp.
+ Hệ thống các chỉ tiêu phải có mối quan hệ khăng khít để thông qua
hệ thống chỉ tiêu đó, doanh nghiệp có thể rút ra những kết luận đúng đắn về
tình hình sử dụng lao động.
+ Hệ thống các chỉ tiêu này phải thống nhất với nhau đểđảm bảo tính
chất so sánh được hiệu quả sử dụng lao động giữa các bộ phận trong một
doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp trong nghành với nhau.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
- Các chỉ tiêu đánh giá chung.
+ Chỉ tiêu về năng suất lao động (W)
W= Error! (1)
Trong đó W: Năng suất lao động
TR: Tổng doanh thu

nhiêu đồng doanh thu
Lîi nhuËn b×nh qu©n; trªn 1 ® chi phÝ l¬ng
= Error!
Ý nghĩa của chỉ tiêu này: cho biết cứ 1d chi phí lương trong kỳ mang
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn nó
phản ánh doanh nghiệp sử dụng quỹ tiền lương càng hiệu quả.
Thu nhËp so víi; n¨ng suÊt lao ®éng
= Error!(%)
Ý nghĩa chỉ tiêu này cho biết ứng với một đồng doanh thu thì sẽ cần
bao nhiêu chi phí lương cho lao động sống.
- Các chỉ tiêu đánh giáở từng bộ phận: Để việc đánh giá hiệu quả sử
dụng lao động được cụ thể sâu sắc cần phải có các chi tiết mang tính đặc thù
cho từng bộ phận lao động:
+ Bộ phận quản lý: đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phậnnày
rất khó khăn phức tạp vì kết quả hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào các
nhân tố khác, và sự biểu hiện của nó phải trải qua một thời gian dài, chi phí
lao động ở bộ phận này mang tính tríóc. Do đó hiệu quả sử dụng lao động
được đánh giá trước tiên ở kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

22
+ Đối với tổ kế toán: hiệu quả lao động được đánh giá qua việc thực
hiện công tác thống kê, phân tích kết quả của các hoạt động sản xuất kinh
doanh theo đúng nguyên tắc, chếđộ thể lệ về công tác kế toán tài vụ của nhà
nước.
+ Tổ lễ tân: chất lưọng lao động lao động ở tổ này được đánh giá thông
qua trình độ sử dụng ngoại ngữ, thái độ phục vụ và khả năng am hiểu tâm lý
khách hàng, năng suất lao động
Công thức:

chức danh. Vì vậy để sử dụng lao động có hiểu quả các nhà quản lý phải biết
bố tríđúng nghười đúng việc vàđúng thời điểm cần thiết. Phân công lao động
hợp lý sẽ giúp khách sạn tránh được tình trạng lãng phí nhân lực, tiết kiệm
chi phí sức lao động và ngược lại nếu không thì sẽ dẫn đến lãng phí sức lao
động, sử dụng lao động không hiệu quả dẫn đến năng suất lao động giảm
+ Định mức lao động phải làđịnh mức lao động trung bình tiên tiến có
nghĩa là mức công việc mà muốn thực hiện được phải có chút ít sáng tạo, cố
gắng phấn đấu tuy nhiên không quá khó nhưng cũng không phải ai cũng làm
được, như vậy sẽ dẫn đến chán nản hoặc gây ra viẹc trây lười dẫn đến hiệu
quả sử dụng lao động không cao. Tuynhiên để xây dựng một định mức lao
động hợp lý không phải là dễ mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. +Quản lý
lao động bằng các hình thức trả lươ3ng khuyến khích lao động làm việc
bằng các chếđộ thưởng phạt. Quản lý lao động theo hình thức phân công
theo ca kíp, theo tổđội.
Trong khách sạn tổ chức trả lương theo 2 hình thức:
Lương theo sản phẩm và theo cấp bậc thời gian.
+ Tuyển chọn vàđào tạo lao động.
Thông thường thìđối với khách sạn mới thành lập việc tuyển chọn lao
động từ bên ngoài làđiều không thể tránh khỏi. Đối với các khách sạn đang
hoạt động thì tuyển chọn từ bên ngoài là cần thiết trong trường hợp không
cóđủ người hoặc không cóđủ khả năng đảm nhiệm chức vụ hoặc vị trí nào
đó. Nếu tuyển chọn không kỹ thì sẽ tuyển chọn sai, tuyển chọn theo cảm
tính hoặc theo một sức ép nào đó sẽ dẫn đến hậu quả về kinh tế xã hội.
Đào tạo để trang bị kiến thức hoặc thêm kiến thức về trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho người lao động.
Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Thu Hương

24
+ Quy trình công nghệ: một cái máy muốn chạy tốt thì các bộ phận của
nó phải hoạt động đều dặn, ăn khớp với nhau có nghĩa rằng để chất lượng

Phần còn lại được phân phối cho các quỹ: Nộp ngân sách cho nhà nước,
nộp quỹ tập trung của ngành, lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi khen
thưởng. Đối với hình thức khoán theo thu nhập hạch toán.
Thu nhập hạch toán =Tổng thu nhập trích nộp ngân sách –Trích nộp cơ
quan quản lý cấp trên.
Quỹ tiền lương thực tế =Thu nhập hạch toán thực tế –quỹ phảttiển sản
xuất theo ĐM-Quỹ phúc lợi xã hội theo ĐM
Thực hiện cơ chế khoán tiền lương theo hai phương pháp trên là phù
hợp với thực trạng nền kinh tế nước ta. Mỗi khách sạnn tuỳ theo tình hình cụ
thể vàđặc điểm của mình màáp dụng chếđộ lương khoán nào cho phù hợp.
. Chếđộ phân phối tiền lương
Khi thực hiện việc phân phối tiền lương đểđảm bảo công bằng và
khuyến khích người lao động cần dựa trên các yếu tố cơ bản
* Trình độ tay nghề
* Hệ số thành tích
Trong đó thường tính 8giờ làm việc bằng một ngày công. Những thời
gian làm việc của người lao động lớn hơn 8 giờ thì phải quy đổi số thời gian
làm việc ngoài giờ ra ngày công theo hệ số thích hợp.
Còn yếu tố bậc thợ, chức vụ là căn cứđể xây dựng mức lương cơ bản,
mức lương cơ bản này khác nhau đối với các cấp bậc chức vụ khác nhau.
Hệ số thành tích là yếu tốđánh giá chất lượng công việc của người lao
động. Điều này quan trọng trong cách tính và xác định hệ số thành tích và sự
chênh lệch giữa các hệ số này không nên quá nhỏđể tránh sự bình quân
trong phân phối lương và cũng không quá lớn gây ra mức chênh lệch nhiều
về thu nhập của người lao động.
Ngoài ra cần chúý: đối với một số chức danh có vai trò quan trọng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh như giám dốc khách sạn, kế toán
trưởng, quản đốc buồng, bếp trưởng thì phải được cộng thêm một sốưu đãi.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status