ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ doc - Pdf 11

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
THUYẾT KINH TẾ
Chương 1:
Chương 1:
1. Đối tượng và ý nghĩa của việc
nghiên cứu

Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã
hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển,
hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển,
đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống
đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống
quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong
quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong
các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau.
các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau.

.
.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
:
:


cứu và xây dựng những đường lối, chiến lược phát
cứu và xây dựng những đường lối, chiến lược phát
triển kinh tế đất nước.
triển kinh tế đất nước.
2. Các phương pháp nghiên cứu
2. Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét các
Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét các
hiện tượng kinh tế trong sự phát triển không
hiện tượng kinh tế trong sự phát triển không
ngừng, tác động qua lại và đan xen lẫn nhau.
ngừng, tác động qua lại và đan xen lẫn nhau.

Phương pháp duy vật lịch sử: Quán triệt quan
Phương pháp duy vật lịch sử: Quán triệt quan
điểm “Không nên đem di sản quá khứ để so sánh
điểm “Không nên đem di sản quá khứ để so sánh
với điều kiện hiện đại”.
với điều kiện hiện đại”.


Mọi sự so sánh đều khập
Mọi sự so sánh đều khập
khiễng
khiễng


.
.

Những tư tưởng thời kỳ này còn rất sơ khai, song
nó phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm bảo vệ
nó phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm bảo vệ
nền kinh tế tự nhiên hay ủng hộ nền kinh tế hàng
nền kinh tế tự nhiên hay ủng hộ nền kinh tế hàng
hóa mới sơ khai nhưng có nhiều triển vọng mới
hóa mới sơ khai nhưng có nhiều triển vọng mới
phát triển. Để nền kinh tế phát triển thì nhà nước
phát triển. Để nền kinh tế phát triển thì nhà nước
cần quản lý kinh tế xã hội như thế nào, đây cũng
cần quản lý kinh tế xã hội như thế nào, đây cũng
là vấn đề được đặt ra. Đại diện tiêu biểu như:
là vấn đề được đặt ra. Đại diện tiêu biểu như:
Xenophon (430-345 TCN), Platon (427- 347 TCN),
Xenophon (430-345 TCN), Platon (427- 347 TCN),
Aristoteles (384-322 TCN), Carton (234- 149
Aristoteles (384-322 TCN), Carton (234- 149
TCN), Granky Tibery (163- 132 TCN), Gai (153-
TCN), Granky Tibery (163- 132 TCN), Gai (153-
121 TCN), Khổng Tử (552- 479 TCN), Lão Tử,
121 TCN), Khổng Tử (552- 479 TCN), Lão Tử,
Quản Tử Luận.
Quản Tử Luận.

Đến thời Trung cổ, hay còn gọi là thời đại Phong
Đến thời Trung cổ, hay còn gọi là thời đại Phong
kiến, bắt đầu từ cuối thế kỷ IV, đầu thế kỷ V kéo
kiến, bắt đầu từ cuối thế kỷ IV, đầu thế kỷ V kéo
dài tới cuối thế kỷ XV. Do trình độ khoa học kỹ
dài tới cuối thế kỷ XV. Do trình độ khoa học kỹ

khi tích lũy được lượng tiền nhất định đã tập
khi tích lũy được lượng tiền nhất định đã tập
trung vào việc phát triển sản xuất. Lúc này trường
trung vào việc phát triển sản xuất. Lúc này trường
phái Cổ điển ra đời đưa ra các lý thuyết kinh tế
phái Cổ điển ra đời đưa ra các lý thuyết kinh tế
chỉ đạo sản xuất. Kinh tế học Cổ điển đại diện cho
chỉ đạo sản xuất. Kinh tế học Cổ điển đại diện cho
lợi ích của giai cấp Tư sản công nghiệp.
lợi ích của giai cấp Tư sản công nghiệp.

Với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Karl Marx (Người sáng lập Chủ nghĩa Marx-
Karl Marx (Người sáng lập Chủ nghĩa Marx-
Lenin) đã đưa ra các quan điểm khoa học và cách
Lenin) đã đưa ra các quan điểm khoa học và cách
mạng, phản ánh xu hướng phát triển tất yếu của
mạng, phản ánh xu hướng phát triển tất yếu của
xã hội loài người. Ở Việt Nam gọi học thuyết kinh
xã hội loài người. Ở Việt Nam gọi học thuyết kinh
tế của Chủ nghĩa Marx-Lenin là Kinh tế chính trị
tế của Chủ nghĩa Marx-Lenin là Kinh tế chính trị
Marx-Lenin.
Marx-Lenin.

Từ cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
Từ cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh
kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh

tăng trưởng và phát triển kinh tế. Điều này làm
cho các học thuyết kinh tế có tác dụng hữu hiệu
cho các học thuyết kinh tế có tác dụng hữu hiệu
hơn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nhân
hơn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nhân
loại.
loại.

Theo đề cương của trường Đại học Ngoại thương,
Theo đề cương của trường Đại học Ngoại thương,
môn Lịch sử các học thuyết kinh tế được chia làm
môn Lịch sử các học thuyết kinh tế được chia làm
10 chương.
10 chương.

Phần mở đầu
Phần mở đầu
.
.

Chương 1, nghiên cứu đối tượng, phương pháp
Chương 1, nghiên cứu đối tượng, phương pháp
chức năng và các giai đoạn phát triển các học
chức năng và các giai đoạn phát triển các học
thuyết kinh tế.
thuyết kinh tế.

Chương 2, nghiên cứu học thuyết kinh tế của Chủ
Chương 2, nghiên cứu học thuyết kinh tế của Chủ
nghĩa trọng thương (CNTT


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status