Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp phát triển khả năng thương thức mỹ thuật cho học sinh - Pdf 11

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LAI CHÂU
Đơn vị: Trường Tiểu học Duy Phong

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Lĩnh vực : Mĩ thuật
Tác giả: Huỳnh Nghĩa Bình
Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2013- 2014
San Thàng, tháng 3 năm 2014
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu và nhiệm vụ ngày nay cái đẹp đã trở thành một trong những nhu
cầu thiết yếu của cuộc sống con người, tất cả phục vụ cho con người đều cần
đẹp về cả hình thể màu sắc và khi cuộc sống ngày càng cao thì cái đẹp lại càng
trở nên quan trọng, có thể nói nó đóng góp một phần đáng kể vào phát triển nền
kinh tế quốc dân. Với mục tiêu là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, giáo dục thẩm mỹ có mục
tiêu là phát triển năng lực, thẩm mỹ cho mỗi thành viên trong xã hội, góp phần
quan trọng vào việc hình thành con người mới, sự phát triển năng lực thẩm mỹ
sẽ giúp con người biết nhận thức và đánh giá, biết vận động và sáng tạo theo quy
định cái đẹp, giáo dục thẩm mỹ ở trường phổ thông được thực hiện chủ yếu
trong các giờ chính khoá trong nhà trường
II . Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu:

- Công văn số 201 PGD-ĐT V/v Hướng dẫn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Chương 2
Thực trạng của vấn đề Một số phương pháp phát triển khả năng thường
thức Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học
.1. Vài nét về địa bàn thực hiện sáng kiến:
Trường Tiểu học Duy Phong đóng trên địa bàn xã San thàng nơi có 5 dân tộc
anh em cùng chung sống với số lượng người dân tộc Giáy chiếm tỉ lệ 48 % .
Là một trong hai xã khó khăn của thị xã Lai Châu nên việc quan tâm đến con em
của số ít các bậc phụ huynh có phần không được chu đáo.
2. Thực trạng của vấn đề Một số phương pháp phát triển khả năng thường
thức Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học
2.1 Thuận lợi:
- Học sinh thích và mong chờ được đến giờ học vẽ
- Học sinh có tương đối đủ đồ dùng học tập
2.2 Nguyên nhân thuận lợi
Được sự chỉ đạo thường xuyên của Ban giám hiệu nhà trường và đa số học
3
sinh là đối tượng 186 được cấp sách vở viết, nên học sinh trường Tiểu học
Duy Phong có tương đối đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Phương tiện, thiết
bị dạy học cơ bản đảm bảo cho hoạt động của thầy và trò. Học sinh ham thích
họcmôn Mĩ thuật. Bởi vậy, tranh vẽ của các em học sinh khá đẹp, hình vẽ dí
dỏm, ngộ nghĩnh, hồn nhiên, màu sắc tươi sáng, phong phú và hấp dẫn, gần
gũi với cuộc sống. Đó chính là kết quả của những giá trị thẩm mĩ mà các em
thể hiện qua tranh
2.3 Khó khăn:
- Đời sồng kinh tế khó khăn có ảnh hưởng đến sự học của các cháu.
- Cảm nhận mọi vật theo công thức
2.4 Nguyên nhân
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trong việc dạy học Mĩ thuật như đã
nêu trên, hiện vẫn còn tồn tại không ít hạn chế cho việc dạy học Mĩ thuật, đó

năng đánh giá phê bình
Biện pháp 2: Xác định và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
- Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương
pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp
dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và
tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút
nhát, chưa tích cực hoạt động.
- Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên,
khích lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp
thời động viên, khen ngợi.
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.
- Ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào dạy học như qua đĩa,
băng hình, có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.
* Đối với một số bài tiêu biểu, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt
động theo tổ, theo nhóm để các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực
cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo.
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
1.1. Hiệu quả
- Học sinh say sưa , hứng thú cho nên tiết học trở nên thoải mái , nhẹ
nhàng .
5
- Học sinh tự tin hơn khi nhận xét hình ảnh màu sắc, hình khối trong tác
phẩm.
- Óc quan sát , so sánh ở trẻ được bồi dưỡng rèn luyện thường xuyên
Tôi hi vọng với cách làm như vậy học sinh sẽ và ngày càng tự tin hơn
khi vẽ bài tranh đề tài cũng như các bài vẽ trang trí, vẽ theo mẫu khác .
1.2. Ứng dụng vào thực tiễn
- Qua thời gian nghiên cứu, đề tài đã được triển khai và ứng dụng giảng
dạy của trường Tiểu học Duy Phong bước đầu đạt kết quả khá khả quan. Các em

Trên đây là một số kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài. Bản thân tôi rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp, (đặc biệt là
các thành viên của Hội đồng Khoa học trường Tiểu học Duy Phong) để đề tài
được hoàn thiện hơn trong những năm học tới.
San Thàng , ngày 12 tháng 3 năm 2014
Tác giả SKKN
XÁC NHẬN CỦA BGH Huỳnh Nghĩa Bình
*Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu Chuẩn KTKN các môn Tiểu học.
7
- Sách giáo khoa- Sách giáo viên Mĩ thuật lớp 2- Tác giả: Nguyễn Hữu
Hạnh ( Chủ biên)
- Phương pháp dạy học Mĩ thuật – NXBGD 2001
- Điều chỉnh Môn Mĩ Thuật- NXBGD
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
Mở đầu
8
I. Lý do chọn đề tài 1
II . Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1
III . Mục đích 1
IV . Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 1
Chương 1 1
Nội dung
I. Cơ sở lý luận Một số phương pháp phát triển khả năng
thường thức Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học
2
II.Các văn bản chỉ đạo 2
Chương 2 2
Thực trạng của vấn đề Một số phương pháp phát triển khả


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status