Tìm hiểu về công ty cổ phần vận tải biển bắc - Pdf 11

BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI BIỂN BẮC
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
1. Quá trình thành lập công ty.
Công ty vận tải biển Bắc tiền thân là công ty vận tải thuỷ Bắc là một
doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc cục đường sông Việt Nam, được thành lập
theo Quyết định số 1108/QĐ/TCCB-LĐ ngày 03/6/1993 của bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải.
Do yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, ngày 30/7/1997 tại Quyết định
số 598/TTG, Thủ tướng chính phủ quyết định chuyển Công ty vận tải thuỷ
Bắc vào làm thành viên của Tổng công ty hàng hải Việt Nam. Ngày 01/4/
2004, tại quyết định số 219/QĐ-HĐQT của Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng
công ty Hàng hải Việt Nam, Công ty vận tải thuỷ Bắc được đổi tên thành
công ty vận tải biển Bắc trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Trong quá trình hoạt động, Công ty vận tải biển Bắc thực hiện mô hình
sản xuất kinh doanh(sxkd) đa nghành nghề lấy vận tải biển làm nhiệm vụ sản
xuất chính, xuất khẩu lao động là mũi nhọn. Mô hình sxkd này đã phát huy
được hiệu quả, mang lại những kết quả tốt. Từ ngày thành lập đến nay Công
ty liên tục hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch được giao, sản lượng
doanh thu năm sau cao hơn năm trước với tốc độ tăng trưởng bình quân 10%/
năm, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được cải
thiện. Năm 1993, doanh thu đạt 5.247 triệu đồng, thu nhập bình quân đạt
218.000đ/người/tháng, sau 10 năm- năm 2003, doanh thu đạt
97.670.714.499đ, thu nhập bình quân đạt 2.209.395đ/người/tháng, năm 2005
doanh thu đạt 156.075.890.298đ, thu nhập bình quân đạt
4.729.080đ/người/tháng. Lợi nhuận trước thuế tăng cao, năm 1993 là 34 triệu
đồng, năm 2003 là 683.590.804đ, năm 2005 đạt 5.991.241.820đ. Các khoản
1
nộp ngân sách Nhà nước, năm 1993 nộp 211 triệu đồng, năm 2003 nộp
2.087.126.417đ, năm 2005 là 3.884.728.420đ.
Với những kết quả nói trên, Công ty vận tải biển Bắc đã được Bộ và công

+ Ban tàu sông: 03 người.
+ Phòng pháp chế thuyền viên: 02 người.
+ Bảo vệ: 04 người.
- Thuyền viên công ty:
+ Thuyền viên tàu biển: 112 người.
+ Thuyền viên tàu sông: 37 người.
+ Thuyền viên tàu khách: 10 người.
- Đơn vị hạch toán phụ thuộc:
+ Trung tâm xuất khẩu lao động: 14 người.
+ Trung tâm CKD: 09 người.
+ Trung tâm du lịch hàng hải: 03 người.
+ Trung tâm đông phong: 11 người.
+ Chi nhánh Hải Phòng: 10 người.
+ Chi nhánh Quảng Ninh: 05 người.
+ Chi nhánh TPHCM: 03 người.
+ Xí nghiệp xây dựng: 01 người.

3
CÁC TÀU BIỂN CÁC TÀU SÔNG
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
HĐQT
T.GĐ
Ban Kiểm Soát
VP.TGĐ
Phòng
TCCB-LĐ
Phòng
TC-KT
Phòng

công ty.
- Thừa lệnh Tổng giám đốc hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đôn đốc
các tàu biển của Công ty trong việc thực hiện quản lý, điều hành đội tàu theo
định hướng phát triển đội tàu của Công.
- Tham mưa cho các đơn vị trực thuộc trong việc quản lý, điều hành
khai thác và phát triển đội tàu biển của đơn vị theo định hướng phát triển của
toàn Công ty.
b. Nhiệm vụ:
- Về công tác quản lý đội tàu biển: Xây dựng phương án quản lý, điều
hành kinh doanh vận tải biển và phát triển đôih tàu theo định hướng của công
ty; Đề xuất các chế độ, biện pháp nhằm đảm bảo cho đội tàu hoạt động có
hiệu quả. Tổ chức quản lý kinh doanh đội tàu của Côn ty.
Trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các thuyền trưởng trong việc
quản lý và điều hành khai thác, kinh doanh đội tàu.
Trực tiếp thương lượng, ký kết và thực hiện các hợp đồng tư vấn về
khai thác tàu biển của Công ty khi có nhu cầu.
Tư vấn cho các đơn vị trực thuộc trong công tác quản lý, điều hành
kinh doanh vận tải biển và phát triển đội tàu.
Tham gia các tiểu ban hang hải của Cục Hàng hải, Bộ giao thong vận
tải để soạn thảo các văn bản pháp quy nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp và tạo
1
điều kiện phát triển cho đội tàu biển của ngành Hàng hải; Tham gia vào hiệp
hội chủ tàu Việt Nam.
- Về công tác khai thác đội tàu và dịch vụ đại lý hang hải:
Tham mưu cho Tổng giám đốc công ty và trực tiếp thương lượng, ký kết
và thực hiện các hợp đồng về khai thác tàu biển của Công ty.
Tham mưu cho Công ty trong việc giao dịch và kí kết các hợp đồng về
khai thác tàu biển của công ty.
Thu cước tàu và theo dõi, kiểm soát việc thu cước.
Trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh khác thuộc lĩnh vực

cụ thể:
Chủ trì việc nghiên cứu, tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc
công ty trong việc kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước ban hành các
chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động Hàng hải; tham gia xây dựng
chính sách Hàng hải theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước
Quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Trực tiếp chỉ đạo, phổ biến hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật
Hàng hải, giám sát công tác pháp chế Hàng hải của đơn vị trực thuộc; định kì
tổng hợp và báo cáo về công tác pháp chế hang hải ở công ty.
Chủ trì việc nghiên cứu, đề xuất với hội đồng quản trị hoặc Tổng giám
đốc công ty nhằm xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ chuyên
môn giữa công ty với các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức cá nhân trong
và ngoài nước liên quan đến nghiệp vụ pháp lý chuyên ngành Hàng hải.
Tham gia các hoạt động của công ty với tổ chức Hàng hải quốc tế.

3
- Về pháp luật kinh doanh:
Chủ trì việc tham mưu về mặt pháp lý cho Hội đồng quản trị và Tổng
giám đốc công ty thực hiện việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động của
công ty và các đơn vị trực thuộc theo đúng điều lệ tổ chức và hoạt động của
công ty và các quy định pháp luật hiện hành khác.
Chủ trì việc soạn thảo, trình Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc( theo
quy định của điều lệnh công ty) ban hành các văn bản mang tính pháp quy áp
dụng trong nội bộ công ty; chủ trì việc xây dựng điều lệ các công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên; tham gia xây dựng điều lệ công ty cổ phần,
liên doanh mà công ty có góp vốn; chủ trì việc xây dựng các quy chế hoạt
động của các đơn vị trực thuộc Công ty.
Tham gia xây dựng, chuẩn hoá dự thảo các tài liệu chính thức hoặc các
văn kiện pháp lý khác của công ty nhằm đảo bảo tính hợp pháp, hợp lệ về mặt
nội dung và hạn chế tối đa các sai sót về kỹ thuật văn bản.

đội tàu của Công ty và ngành hàng hải.
5.3. Phòng thuyền viên.
a. Chức năng:
- Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc
về tuyênr dụng, quản lý, đào tạo và sử dụng đội ngũ thuyền viên đủ tiêu chuẩn
đảm bảo theo quy định của công ước Quốc tế và Bộ luật hàng hải.
- Là phòng trực tiếp tổ chức bố trí, quản lý, đào tạo và sử dụng đội ngũ
cho thuê thuyền viên của Công ty.
- Là phòng trực tiếp đề xuất các vấn đề có liên quan đến thuyền viên đội
tàu biển của Công ty.
5
- Là phòng tư vấn cho các đơn vị trực thuộc trong lĩnh vực quản lý, đào tạo
và sử dụng thuyền viên tàu biển.
b. Nhiệm vụ:
- Về công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng thuyền viên.
Trực tiếp dự thảo quy chế tuyển dụng theo đúng quy trình tuyển dụng
thuyền viên tại sổ tay quản lý an toàn, báo cáo Tổng giám đốc công ty, trình
Hội đồng quản trị phê chuẩn.
Trực tiếp quản lý, sử dụng thuyền viên tàu biển. Thừa uỷ quyền của Tổng
giám đốc chỉ đạo, hướng dẫn thuyền viên trong việc thực hiện nhiệm vụ, chức
trách thuyền viên theo quy định của bộ luật hàng hải và các quy định của Bộ
luật quản lý an toàn(ISM).
Lập kế hoạch sử dụng, điều động, thay thế thuyền viên một cách hợp lý
đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh và đảm bảo cung ứng thuyền viên kịp
thời cho đội tàu biển.
Trực tiếp quản lý danh sách, các văn bằng, chứng chỉ, hộ chiếu thuyền
viên, hộ chiếu phổ thông của thuyền viên theo quy định của nhà nước hiện
hành và theo quy định của ngành hàng hải.
Chủ động làm việc với các cơ quan chức năng về việc cấp đổi các văn
bằng chứng chỉ, Hộ chiếu của thuyền viên theo quy định hiện hành của Nhà


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status