ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐNCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - Pdf 11

Đ tàiề : ĐÁNH GIÁ M C Đ ĐÁP Ứ Ộ
NG QUY Đ NH V AN TOÀ N V N Ứ Ị Ề Ố
(CAR) C A CÁC NHTM T I VI T Ủ Ạ Ệ
NAM
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hai Hằng
Nhóm 4 MSSV
Nguy n Th Kim Ng c ễ ị ọ K094040574
Đ ng Th Thiên Thanh ặ ị K094040598
Hoàng Th B o Vy ị ả K094040641
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ CHỈ SỐ
AN TOÀN VỐN (CAR) TRONG BASEL
Quy định trong Basel I:
Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR):
Vốn tự có
CAR =
Tài sản có hiệu chỉnh rủi ro
Basel I quy đ nh t l an toàn v n (CAR) nên ị ỷ ệ ố
đ c thi t l p m c an toàn là 8% (trong đó ượ ế ậ ở ứ
v n c p 1 chi m t i thi u 4%).ố ấ ế ố ể
Theo đó, ngân hàng có m c v n t t nh t là ngân ứ ố ố ấ
hàng có CAR > 10%, có m c v n thích h p khi ứ ố ợ
CAR > 8%, thi u v n khi CAR < 8%, thi u v n rõ ế ố ế ố
r t khi CAR < 6% và thi u v n tr m tr ng khi ệ ế ố ầ ọ
CAR < 2%.
V n c p 2 (Supplementary capital) bao g m: D ố ấ ồ ự
tr không đ c công b , d tr tài s n đánh giá ữ ượ ố ự ữ ả
l i, d phòng chung/D phòng t n th t cho vay ạ ự ự ổ ấ
chung, các công c v n lai (n /v n ch s h u), ụ ố ợ ố ủ ở ữ
n th c p.ợ ứ ấ
V n c p 1 (Core capital) bao g m: V n c ph n ố ấ ồ ố ổ ầ
(v n ch s h u) và d tr đ c công b (l i ố ủ ở ữ ự ữ ượ ố ợ

- Không đ a vào vi c đánh giá đa d ng ư ệ ạ
hóa.
Quy định trong Basel II
- Bổ sung phương pháp đo lường rủi ro thị trường.
Trên cơ sở kế thừa Basel I, trụ cột thứ nhất của Basel II
cũng yêu cầu CAR >= 8%.
Ngoài ra, Basel II có những điểm mới so với Basel I:
- Thêm vào vốn cấp 3 là các khoản vay ngắn hạn.
- Bên cạnh rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường, Basel
II bổ sung thêm rủi ro hoạt động (rủi ro vận hành) với
các phương pháp đo lường.
- Hệ số rủi ro của tài sản có 5 mức là 0%, 20%, 50%,
100%, 150%, không còn đặc quyền nào với các nước
OECD và phụ thuộc vào hệ số tín nhiệm của đối tượng.

- Các quy đ nh v v n yêu c u trung bình đ c quy ị ề ố ầ ượ
đ nh trong Basel II b đánh giá là khá th p trong ị ị ấ
khi nh ng ràng bu c đ có c s v n ch t l ng cao ữ ộ ể ơ ở ố ấ ượ
l i ch a đ c quy đ nh ch t ch .ạ ư ượ ị ặ ẽ
Tuy nhiên, Basel II cũng không tránh kh i ỏ
nh ng thi u sót:ữ ế
- Thêm vào v n c p 3 H l y: nguyên nhân d n →ố ấ ệ ụ ẫ
đ n cu c kho ng tài chính 2008-2010.ế ộ ả
- Đánh giá m c đ r i ro d a trên đánh giá m c đ ứ ộ ủ ự ứ ộ
tín nhi m, tuy nhiê n, các c quan x p h ng tín ệ ơ ế ạ
nhi m ch a th c s làm vi c công tâm, ch y theo ệ ư ự ự ệ ạ
l i nhu n T o đi u ki n cho các t ch c đ c →ợ ậ ạ ề ệ ổ ứ ượ
đánh giá tín nhi m t t tăng c ng th c hi n các ệ ố ườ ự ệ
kho n đ u t m o hi m R i ro tăng lên.→ả ầ ư ạ ể ủ
- Các ph ng pháp đánh giá r i ro ch a tính đ n ươ ủ ư ế

8% 8% 8% 8,625% 9,125% 9,875% 10,5%
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và
cấp 2 các khoản không đủ
tiêu chuẩn
Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013
Vốn dự phòng chống hiệu
ứng chu kỳ
Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ CHỈ SỐ AN TOÀN
VỐN TẠI VIỆT NAM VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
SO VỚI QUY ĐỊNH TRONG BASEL THEO
TỪNG THỜI KỲ
QUY ĐỊNH NĂM 1990
→ Do quy định về sở hữu không rõ ràng nên một số ngân
hàng bị biến thành đơn vị trực thuộc hay “sân sau” của các
doanh nghiệp.
→ Một số ngân hàng mất khả năng chỉ trả nên Chính phủ
phải giao các NHTM nhà nước đứng ra xử lý.
GIAI ĐOẠN 2005 - 2006
19 trong số 25 nguyên tắc phần lớn không tuân thủ, 1/25
nguyên tắc tuân thủ, 2/25 nguyên tắc không thực hiện phần
lớn và 3/25 nguyên tắc không áp dụng.
Theo chuẩn mực Việt Nam: Hầu hết các Ngân hàng
thương mại cổ phần đều đã đạt được hệ số an toàn vốn
(CAR) trên 8%.
Theo Basel: rất ít Ngân hàng thương mại Việt Nam đạt
được tỷ lệ an toàn vốn ở mức trên 8%.
→ VÌ: Theo Basel mẫu số phải cộng thêm cả vốn dành
cho rủi ro thị trường
GIAI ĐO N 1997 – 2005Ạ

Thông t s 13/2010/TT-NHNN và các thông ư ố
t s a đ i b sung quy đ nh v các t l ư ử ổ ổ ị ề ỷ ệ
đ m b o an toàn trong ho t đ ng c a các ả ả ạ ộ ủ
t ch c tín d ngổ ứ ụ
Điểm mấu chốt gồm:
Tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) lên 9%;
Hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến
kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản của
các ngân hàng thương mại;
Tăng cường quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản
của các TCTD.
Nh ng đi m tích c c trong Thông t 13 và ữ ể ự ư
các thông t s a đ i liênư ử ổ quan:
Thứ nhất, quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng thông
tư.
Thứ hai, quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động được
cấp tín dụng.
Thứ ba, Thông tư 13 đã giới hạn khá chặt chẽ việc tham gia
vào các hoạt động kinh doanh chứng khoán và kinh doanh
bất động sản của các NHTM.
Thứ tư, về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Thứ năm, đưa ra một số quy định được nhận định là mới và
sát với quy định của các nước trên thế giới.
M t vài b t c p trong Thông t 13 và các ộ ấ ậ ư
thông t s a đ i liên quanư ử ổ
Thứ nhất, việc đáp ứng được tỷ lệ an toàn theo cách tính của
Thông tư 13.
Thứ hai, Việc NHNN yêu cầu các ngân hàng tăng vốn điều
lệ lên tối thiểu lên 3.000 tỉ đồng và tăng CAR lên 9%
Thứ ba, Thông tư chưa đề cập đến các nguyên tắc như Trụ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status