ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM - Pdf 11

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN (NHÓM 8):
MAI THỊ TRÀ MY – K094040569
VÕ THỊ VI
LÊ THỊ KHẮC VY
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC
QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Nội dung:
1. Tổng quan về thanh tra Ngân hàng
2.Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định về
thanh tra, giám sát ngân tại Việt Nam
3.Thực trạng thanh tra, giám sát của NHNN Việt
Nam hiện nay
4.Đánh giá điểm yếu của hệ thống giám sát tài
chính Việt Nam dựa trên các quy định của Basel
II
5.Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra, giám
sát của NHNN
Tổng quan về thanh tra Ngân hàng
1.1. Khái niệm

Khoản 1, điều 50 luật NHNN Việt Nam quy
định: TTNN là thanh tra nhà nước chuyên ngành
về ngân hang, được tổ chức thành hệ thống bộ
máy NHNN.

Mục đích của thanh tra ngân hang là nhằm góp
phần đảm bảo an toàn các tổ chức tín dụng, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền,
phục vụ việc thực thi chính sách tiên tệ quốc gia.
1.2. Đối tượng của

theo thẩm quyền

Kiến nghị với các cơ quan chức năng
Tổng quan về thanh tra Ngân hàng
1.4. Phương thức thanh tra

Giám sát từ xa

Phương thức thanh tra tại chỗ

Xử lý kết quả thanh tra
Tổng quan về thanh tra Ngân hàng
Một hệ thống giám sát ngân
hàng hiệu quả phải phân
định rõ trách nhiệm và mục
tiêu cho mỗi cơ quan liên
quan trong hoạt động giám
sát ngân hàng. Mỗi cơ quan
giám sát cần hoạt động độc
lập và có đầy đủ nguồn lực
Nguyên tắc 1 - Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh
bạch và sự hợp tác: tuân thủ một phần
Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định về
thanh tra, giám sát ngân tại Việt Nam
Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định về
thanh tra, giám sát ngân tại Việt Nam
Nguyên tắc 2 - Các hoạt động được phép: tuân thủ một phần
Cần qui định rõ những hoạt
động được phép thực hiện
của các tổ chức được cấp

NHNN ngày 11/2/2010 của
NHNN quy định việc sáp
nhập, hợp nhất, mua lại tổ
chức tín dụng (TCTD);
Quyết định số 13/2008/QĐ-
NHNN ngày 29/4/2008 về
mạng lưới hoạt động của
NHTM đã quy định đầy đủ
các nội dung của nguyên tắc
trên
Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định về
thanh tra, giám sát ngân tại Việt Nam
Nguyên tắc 6 – An toàn vốn tối thiểu: tuân thủ một phần
Nguyên tắc 7 – Quy trình quản trị rủi ro: tuân thủ một phần
Nguyên tắc 8 – Rủi ro tín dụng: tuân thủ một phần
Nguyên tắc 9 – Tài sản có rủi ro, dự phòng và dự trữ: tuân
thủ một phần
Nguyên tắc 10 – Giới hạn mức cho vay: tuân thủ một phần
Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định về
thanh tra, giám sát ngân tại Việt Nam
Nguyên tắc 11 – Rủi ro đối với nhóm khách hàng có liên
quan: tuân thủ một phần
Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển dổi: chưa
tuân thủ
Nguyên tắc 13, 14, 15, 16 – Rủi ro thị trường, rủi ro thanh
khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân
hàng: tuân thủ một phần
Nguyên tắc 17 – Kiểm tra và kiểm toán nội bộ: tuân thủ một
phần
Đánh giá mức độ đáp ứng các quy định về

Việt Nam hiện nay
3.2. Về mục tiêu của hoạt động thanh tra, giám sát
ngân hàng
Theo thông lệ quốc tế, có 4 mục tiêu chiến lược của
hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng:

Duy trì sự ổn định của thị trường;

Tăng cường sự nhận thức của công chúng;

Bảo vệ người tiêu dùng

Giảm thiểu tội phạm tài chính
Thực trạng thanh tra, giám sát của NHNN
Việt Nam hiện nay
3.3. Về phương pháp thanh tra giám sát ngân hàng
Hiện nay, cơ quan giám sát ngân hàng đã tiến hành
xây dựng và thực hiện phương pháp đánh giá năng lực
tài chính theo tiêu chí CAMELS (Capital (vốn);
Assets (tài sản có); Management (quản lý); Earnings
(lợi nhuận); Liquidity (khả năng thanh khoản);
Sentitivity (độ nhạy cảm với các rủi ro thị trường) đối
với các TCTD như là một bước trung chuyển để tiến
tới thực hiện phương pháp thanh tra giám sát dựa trên
rủi ro.
Thực trạng thanh tra, giám sát của NHNN
Việt Nam hiện nay
3.4. Về khung pháp lý đối với hoạt động của thanh tra ngân
hàng
Luật các TCTD và các qyt định có liên quan hiện nay đã tạo

Vấn đề thứ nhất, sự thiếu minh bạch trong công tác
xây dựng và báo cáo gây cản trở cho khả năng nắm bắt
tình hình thực tế tại các cơ quan chức năng

Về vấn đề thứ hai, nền kinh tế ngày càng phát triển
kèm theo đó rủi ro có thể xảy ra cũng rất lớn đòi hỏi phải
có các sản phẩm tài chính nhằm điều hòa và cân bằng rủi
ro gia tăng các sản phẩm tài chính cần quản lý trên thị
trường, công tác giám sát gặp những bất cập nhất định.
Đánh giá điểm yếu của hệ thống giám sát tài chính
Việt Nam dựa trên các quy định của Basel II
4.2. Phân tích yếu điểm thứ 2
Sự không tương thích giữa các tiêu chuẩn Việt Nam và
các tiêu chuẩn thế giới trong việc giám sát rủi ro có thể
lý giải do việc không điều chỉnh kiệp thời giữa việc áp
dụng Basel I và sau đó thay đổi bằng Basel II tại Việt
Nam.
Đánh giá điểm yếu của hệ thống giám sát tài chính
Việt Nam dựa trên các quy định của Basel II
4.1. Phân tích điểm yếu thứ nhất 3
Để có được hệ thống giám sát hoạt động theo
nguyên tắc chung, có sự phối hợp nhịp nhàng, tránh
sự quản lý chồng chéo giữa các cơ quan chức năng,
đòi hỏi có một cơ chế kiểm soát, giám sát từ cấp cao.
Nhưng tuy nhiên, Ủy ban giám sát tài chính Quốc
gia của Việt Nam mới được thành lập và đi vào hoạt
động vào năm 2008, quá non trẻ so với kinh nghiệm
quản lý quốc tế.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status