Rủi ro lãi suất và kiến nghị nhằm giảm tối thiểu rủi ro lãi suất trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Hà Nội - Pdf 11

Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu, kết quả nên trong khóa luận là trung thực, xuất phát từ tình
hình thực tế của đơn vị thực tập.
Hà Nội, tháng 05 năm 2008
Sinh viên
Lê Thị Hồng Hạnh
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Thực hiện 31
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
CNHN: Chi nhánh Hà nội.
NHNN: Ngân hàng nhà nước.
NHTW: Ngân hàng trung ương.
SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
TCTD: Tổ chức tín dụng.
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Thực hiện 31
Khóa luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nước ta đã chính thức là thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO
được 1 năm, quá trình hội nhập diễn ra sâu rộng và thị trường ngày càng tự
do. Ta dễ nhận thấy lợi ích của quá trình hội nhập mang lại là cơ hội tiếp cận
thị trường thế giới rộng lớn, luồng vốn nước ngoài hùng hậu, sự tự do thương
mại giúp cho người dân có nhiều lựa chọn hơn…Bên cạnh đó, quá trình hội
nhập cũng đồng nghĩa với việc cạnh tranh trên thị trường sẽ gay gắt hơn, thị

Phạm vi nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi hoạt động của SCB-
CN Hà Nội từ tháng 10/2005 đến tháng 4/2008. Đối tượng nghiên cứu là rủi
ro lãi suất và nguyên nhân của nó trong hoạt động thực tế của chi nhánh trong
thời gian đó.
4.Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như: phương pháp Duy
vật biện chứng, Phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê,
bảng biểu để tiến hành phân tích số liệu qua các năm của ngân hàng.
5.Nội dung của đề tài:
Đề tài được bố cục thành 3 phần chính:
Chương 1: Một vài vấn đề về lãi suất và rủi ro lãi suất.
Chương 2: Thực trạng rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại SCB-CN
Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại SCB-CN Hà Nội.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS.Tô Kim Ngọc và các anh
chị tại SCB-CN Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo cho em hoàn thành
khóa luận này.
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
2
Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
MỘT VÀI VẤN ĐỂ VỀ LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT
1.1. Khái niệm về lãi suất và rủi ro lãi suất:
1.1.1. Lãi suất:
Lãi suất phải được trả bởi lẽ đồng tiền ngày hôm nay có giá hơn đồng
tiền nhận được ngày mai khi tính đến giá trị thừoi gian của tiền tệ. Lãi suất
chính là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.
Theo quan hệ thị trường, lãi suất được hiểu là giá của vốn, chi phí phải trả cho
việc thuê vốn. Như vây, lãi suất là tín hiệu của thị trường tham gia vào việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và phân bổ vốn một cách hợp lý.

xảy ra thường xuyên, đặc biệt là khách hàng gửi tiền rút trước hạn, và hiện
nay ngân hàng không có cơ chế để có thể nghiêm cấm được việc này. Điều
này khiến cho ngân hàng không thể dự đoán chính xác được thời hạn của
nguồn vốn cũng như tài sản của mình.
Xét về sự chênh lệch kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ, ta có:
- Trạng thái trường là trạng thái ngân hàng có kỳ hạn của tài sản có dài hơn
kỳ hạn của tài sản nợ. Với trạng thái này ngân hàng gặp rủi ro khi lãi suất
tăng.
- Trạng thái đoản là trạng thái ngân hàng có kỳ hạn của tài sản nợ dài hơn
kỳ hạn của tài sản có. Với trạng thái này ngân hàng gặp rủi ro khi lãi suất
thị trường giảm.
1.2.2. Biến động không thể dự đoán của lãi suất thị trường.
Trên thị trường tiền tệ có hàng ngàn người tham ra, mọi quyết định của
ngân hàng phải phụ thuộc vào sự cạnh tranh trên thị trường, có nghĩa là ngân
hàng là “người chập nhận giá” chứ không phải là “người định giá”. Hơn thế
nữa, lãi suất trên thị trường chịu tác động của rất nhiều yếu tố như: làm phát
dự tính, thu nhập thực tế của người dân, rủi ro của các công cụ nợ, tính thanh
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
4
Khóa luận tốt nghiệp
khoản của tài sản và chính sách tiền tệ của NHTW…. Các nhân tố đó này
không chỉ tác động riêng lẻ mà còn tổng hòa với nhau làm cho sự dự báo lãi
suất càng khó chính xác.
Việc dự báo lãi suất còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng, trình độ của
những con người trong ngân hàng. Muốn dự báo chính xác về lãi suất đỏi hỏi
người phân tích phải thấu hiểu các mối quan hệ giữa các chính sách, các lực
lượng cung cầu vốn trên thị trường.... Ngoài ra trên thị trường phải có những
chỉ báo chính xác mới có thể giúp cho người phân tích dự đoán được diễn
biến lãi suất trong tương lai.
1.3. Đo lường rủi ro lãi suất:

+ W
A2
M
L2
+ … + W
An
M
Ln
Trong đó:
W
Aj
là tỷ trọng của tài sản có j biểu thị theo giá thị trường
W
Lj
là tỷ trọng của tài sản nợ j biểu thị theo giá thị trường
M
Aj
là kỳ hạn đến hạn của tài sản có j
M
Lj
là kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ j
Mức độ chênh lệch: ∆M = M
A
- M
L
Tính chất của ∆M là lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 0
Ta xét một bảng cân đối tài sản đơn giản như sau
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
5
Khóa luận tốt nghiệp

Tại thời điểm cuối 6 tháng , ngân hàng thu về 50$ tiền gốc và 7.5$ tiền lãi
Tại thời điểm cuối năm, ngân hàng thu về hai khoản:
Một là :50$ tiền gốc còn lại của khoản tín dụng và 3,75 tiền lãi trên số tiền
gốc còn lại.
Hai là: thu về từ khoản tái đầu tư 57,5 kỳ hạn 6 tháng. Nếu mức lãi suất thị
trường không thay đổi, thì lãi thu từ tái đầu tư kỳ hạn 6 tháng là:
57,5x1/2x 0,15 = 4,312$
Do đó luồng tiền thu được từ tái đầu tư là 61,8125.
Luồng tiền tại thời điểm cuối năm được biểu diễn dưới bảng sau:
Bảng 1.2.Luồng tiền thu được sau 1 năm tại mức lãi suất 15%:
Luồng tiền tại thời điểm cuối nửa năm
Thu tiền gốc
Thu tiền lãi
$57,5
$50,00
$7,50
Luồng tiền tại thời điểm cuối năm
Thu tiền gốc còn lại
Thu tiền lãi từ gốc còn lại
Thu tiền gốc tái đầu tư
Thu tiền lãi từ tái đầu tư
$115,5625
$50,00
$3,75
$57,50
$4,3125
Từ bảng trên cho thấy, mặc dù kỳ hạn của tín dụng và chứng chỉ tiền
gửi đều là một năm nhưng chênh lệch giữa luồng tiền thu về và luồng tiền
phải trả tại thời điểm cuối năm là 0,5625. Nguyên nhân của sự chênh lệch này
là do ngân hàng đã tái đầu tư phần gốc và lãi thu được sau 6 tháng. Bây giờ

mất khả năng thanh toán cuối cùng. Bởi vì mô hình kỳ hạn đến hạn đã không
tính đến yếu tố thời lượng của các luồng tài sản có và tài sản nợ, cho nên mô
hình này bộc lộ là một phương pháp chưa hoàn hảo để đo lường rủi ro lãi
suất.
1.3.2. Mô hình thời lượng.
Trong mô hình này chúng ta sẽ thấy rằng chênh lệch giữa thời lượng của tài
sản có và tài sản nọ là phép đo rui ro lãi suất chính xác hơn nhiều so với mô
hình kỳ hạn đến hạn, bởi vì nó đề cập đến yếu tố thời gian của tất cả các
luồng tiền cũng như kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ và tài sản có.
1.3.2.1. Công thức tổng quát của mô hình thời lượng.
Chúng ta có thể tính thời lượng của bất kỳ một chứng khoản nào có thu
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
8
Khóa luận tốt nghiệp
nhập cố định bằng công thức tổng quát sau:
D =


=
=
n
t
tt
n
t
t
DFCF
DFxtCF
1
1

t
là giá trị hiện tại cua luồng tiền cuối kỳ t và PV
t
= CF
t
x DF
t
Từ đó chúng ta có:
Mối quan hệ giữa thời lượng và kỳ hạn của tài sản: thời lượng tăng lên
cùng với kỳ hạn của tài sản có thu nhập cố định, nhưng với một tỷ lệ giảm
dần. Bằng công thức toán học chúng ta biểu diễn như sau:
M
D
δ
δ
> 0
2
2
M
D
δ
δ
< 0
Điều này có nghĩa là khi M tăng thì D cũng tăng, nhưng D tăng với một
tỷ lệ giảm dần.
Mối quan hệ giữa thời lượng và mức lãi suất hiện hành của thị trường:
Khi lãi suất tăng thì thời lượng giảm. Nghĩa là:
R
D
δ

Trong đó : D
A
là thời lượng của toàn bộ tài sản có.
D
A
i
thời lượng của tài sản thứ I trong tài sản có.
X
A
i
là tỷ trọng của tài sản i trong tài sản có.
Và X
A
1
+ X
A
2
+ … + X
A
n
= 1
Xác định thời lượng của tài sản nợ theo công thức sau:
D
L
= D
L
1
X
L
1

L
n
= 1
Chúng ta phân tích một bảng cân đổi đơn giản như sau:
Bảng 1.4. Bảng cân đối tài sản đơn giản của ngân hàng thương mại.
Tài sản có Tài sản nợ
Tài sản có (A) Tài sản nợ (L)
Vốn tự có (E)
Ta có: A = L+E
Và ∆A = ∆L + ∆E
Hay ∆E = ∆L - ∆A (7)
Từ công thức chung của mô hình thời lượng, công thức (6) ta có:
A
A∆
= - D
A
)1( R
R
+

=> ∆A = - D
A
.A.
)1( R
R
+

(8)
L
L∆

A
L
).A.
)1( R
R
+

(11)
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
10
Khóa luận tốt nghiệp
∆E = - (D
A
– D
L
.k).A.
)1( R
R
+

(12)
Ta gọi: (D
A
– k.D
L
) là khe hở kỳ hạn.
Từ phương trình (12) ta rút ra kết luận như sau:
• Chênh lệch thời lượng giữa tài sản có và tài sản nợ được điều chỉnh bởi
tỷ lệ đòn bẩy k. Chênh lệch thời lượng được tính bằng năm, phản ánh
sự không cân xứng về thời lượng của hai vế bảng cân đối tài sản. Đặc

Ở đây ta cũng nhận thấy mô hình này cũng có những hạn chế sau:
Thứ nhất: khi xây dựng mô hình thời lượng, chúng ta đã giả thiết rằng
lãi suất thị trường thay đổi ngay lập tức khi mua trái phiếu. Trong thực tế thì
không phải lúc nào cũng như vậy, mà lãi suất thị trường thì có thể thay đổi bất
kỳ lúc nào trong suốt kỳ hạn của trái phiếu. Điều đó cho thấy rằng việc chênh
lệch thời lượng thực tế gây ra rủi ro lãi suất đã không đồng nhất với tính
chênh lêch thời lượng trong lý thuyết.
Thứ hai là: Mô hình thời lượng chỉ xác định mức độ rủi ro lãi suất khi
lãi suất thị trường thay đổi ở mức nhỏ. Nếu lãi suất thay đổi ở mức lớn hơn thì
mô hình thời lượng trở nên kém tin cậy, vì nó không dự đoán chính xác sự
thay đổi ở mức lớn hơn thì mô hình thời lượng trở nên kém chính xác. Điều
này do mô hình thời lượng đã dự đoán rằng, mối quan hệ giữa sự thay đổi giá
trị chứng khoán với lãi suất là mối quan hệ tuyến tính. Nhưng thực tế chúng ta
thấy rằng khi lãi suất tăng mạnh thì mô hình thời lượng đã dự đoán thì giá của
chứng khoán nhiều hơn thực tế, và khi lãi suất giảm mạnh thì nó dự đoán thị
giá của chứng khoán tăng chậm hơn thực tế. Điều này nói lên rằng mối quan
hệ lãi suất và thị giá chứng khoán là mối quan hệ phi tuyến tính, đặc tính này
được gọi là tính lồi. Từ đó ta có thể thấy mối quan hệ giữa tính lồi và thời
lượng như sau: lãi suất thay đổi càng lớn và tính lồi càng lớn, thì nhà quản trị
phải đối mặt với sai số càng lớn khi sử dụng mô hình thời lượng đo độ rủi ro.
Thứ ba là: Yếu tố lãi suất trong mô hình thời lượng được quy định cố
định tại thời điểm phát hành trái phiếu (hay cấp tín dụng) và được duy trì cho
đến hết hạn. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều trái phiếu ( các khoản tín
dungg) quy định theo mức lãi suất thả nổi. Vậy đối với chứng khoán thả nổi
thì việc xác định thời lượng thế nào? Theo các nhà quản trị ngân hàng hiện
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
12
Khóa luận tốt nghiệp
đại, họ cho rằng: Thời lượng của chứng khoán có lãi suất thả nổi được các
định là khoảng thời gian từ thời điểm mua chứng khoán cho đến thời điểm

suất (Có thể định giá lại); RSA là tài sản có nhạy cảm với lãi suất; RSL là tài
sản nợ nhạy cảm với lãi suất; ∆R là sự biến động của lãi suất; ∆Ni là sự biến
động của thu nhập. Ta có công thức xác định rủi ro lãi suất của mô hình định
giá lại là:
GAP = RSA – RSL (1)
∆Ni = GAP x ∆R (2)
Từ công thức (1) và (2) ta thấy:
Nếu GAP > 0 tức là tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất nhỏ hơn tài sản có
nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường giảm.
Nếu GAP < 0 tức là tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất lớn hơn tài sản có
nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường tăng.
Nếu GAP = 0 tức là tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất cân bằng với tài
sản có nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng sẽ không gặp rủi ro lãi suất.
1.3.3.3.Những hạn chế của mô hình định giá lại.
Thứ nhất: Như chúng ta đã biết, sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài
ảnh hưởng đến thu nhập từ lãi suất, còn ảnh hưởng tới giá trị thị trường của tài
sản có và tài sản nợ. Mô hình định giá lại chỉ đề cập đến giá trị ghi sổ của tài
sản chứ không phải là giá trị thị trường của chúng. Do đó mô hình định giá lại
chỉ phản ảnh được một phần rủi ro lãi suất đối với ngân hàng mà thôi.
Thứ hai: Vấn đề phân nhóm tài sản theo một khung kỳ hạn đến hạn đã
phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các tài sản có và tài sản nợ trong cùng
một nhóm. Giả định trong một nhóm có cùng một kỳ hạn có thể là bằng nhau,
giả sử dưới 1 năm, số lượng tài sản có và tài sản nợ là bằng nhau, theo mô
hình định giá lại thì coi như không có vấn đề gì đối với thu nhập lãi ròng.
Nhưng nếu cơ cấu kỳ hạn tài sản có là từ 5 đến 6 tháng còn cơ cấu kỳ hạn tài
sản nợ là từ 8 đến 9 tháng, rõ ràng là kỳ hạn đến hạn giữa tài sản nợ và tài sản
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
14
Khóa luận tốt nghiệp
có là không cân xứng nhau.

Khóa luận tốt nghiệp
suất tức là khe hở lãi suất dương hay khe hở nhạy cảm tài sản.
Khi tài sản có nhạy cảm với lãi suất nhỏ hơn tài sản nợ nhạy cảm với
lãi suất tức là khe hở lãi suất âm hay khe hở nhạy cảm nợ.
Chúng ta có thể thiết lập nên một khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối:
Tỷ lệ nhạy cảm với lãi suất =
RSL
RSA
Bảng 1.5.Mối quan hệ 3 chỉ tiêu đo độ nhạy cảm lãi suất.
Một ngân hàng nhạy cảm tài sản có Một ngân hàng nhạy cảm tài sản nợ
Khe hở tuyết đối dương
Khe hở tương đối dương
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất lớn hơn 1
Khe hở tuyệt đối âm
Khe hở tuyệt đối âm
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1
Vậy, chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất cân bằng với nợ nhạy cảm lãi suất
thì ngân hàng được coi là không có rủi ro lãi suất. Khe hở nhạy cảm lãi suất
của ngân hàng bằng 0, tỷ lệ thu nhập cận biên được bảo vệ dù lãi suất thay đổi
thế nào. Hiện nay, có nhiều phương pháp mà các nhà quản trị đưa ra trong
việc áp dụng khe hở nhạy cảm với lãi suất trong việc quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng. Tuy nhiên, mọi phương pháp đều đòi hỏi các nhà quản lý
ngân hàng phải đưa ra một số quyết định trên các phương diện sau:
 Nhà quản trị phải lựa chọn “thời kỳ mục tiêu” cho việc quản lý chỉ tiêu
thu nhập cận biên (NIM) để làm cơ sở cho việc xác định những giá trị
kỳ vọng và độ dài của những giai đoạn thành phần, cấu thành “thời kỳ
mục tiêu”.
 Nhà quản trị cần phải chọn lựa giá trị tỷ lệ thu nhập lãi cận biên mục
tiêu, nghĩa là duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên hiện tại hoặc làm tăng
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7

năng tin cậy đối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng. Chiến lược này gọi
là chiến lược quản lý khe hở năng động. Chiến lược này dựa vào khả năng dự
báo lãi suất của ngân hàng. Nếu lãi suất ngân hàng dự báo là chính xác, ngân
hàng tiết kiệm được chi phí, nâng cao thu nhập cải thiện chỉ số thu nhập lãi
cận biên của ngân hàng. Tuy nhiên, chiến lược này cũng buộc ngân hàng đối
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
17
Khóa luận tốt nghiệp
mặt với rủi ro không nhỏ. Nếu lãi suất trên thị trường biến động không đúng
như ngân hàng dự báo thì có thể làm tăng tồn thất cho ngân hàng. Thực tế cho
thấy rằng khả năng dự đoán đúng về sự vận động của lãi suất là rất thấp.
Chính vì vậy mà trong thực tế các nhà quản trị ngân hàng đều dựa vào việc
phòng ngừa rủi ro chứ không dựa vào việc dự đoán lãi suất.
c.Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất mang tính bảo vệ.
Nhìn chung, đây là chiến lược mà rất nhiều ngân hàng áp dụng. Chiến
lược này giúp ngân hàng đề ra chiến lược quản lý khe hở mang tính bảo vệ
bằng cách thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần bằng 0, tới mức tối đa có thể
để giảm thiểu sự bất ổn định trong thu nhập của ngân hàng.
d. Chiến lược quản lý khe hở theo hệ số nhạy cảm lãi suất.
Đây là chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất trong đó có tính
đến xu hướng thay đổi của lãi suất và sự vận động lên xuống của chu kỳ kinh
doanh. Thông thường, bên tài sản, hệ số nhạy cảm lãi suất của khoản mục đầu
tư chứng khoán cao hơn so với khoản mục cho vay chính phủ hoặc cho vay
các ngân hàng khác. Những khoản cho vay, cho thuê có lãi suất biến động
nhiều nhất với hệ số nhạy cảm lãi suất cao hơn cả hai khoản mục trên. Bên
nguồn vốn, lãi suất tiền gửi và một số khoản vay trên thị trường tiền tệ (như
vay NHTW) thường thay đổi chậm hơn lãi suất trên thị trường.
Với phương pháp này chúng ta chỉ việc nhân mỗi khoản mục trong
bảng cân đối kế toán với hệ số nhạy cảm thích hợp, đóng vai trò như một
trọng số. Như vậy sẽ cho chúng ta một trạng thái nhạy cảm lãi suất mơi.

thay đổi giá trị thị trường của tài sản và nguồn vốn bù đắp cho nhau, làm cho
giá trị ròng của ngân hàng không đổi.
b.Chiến lược bảo vệ danh mục tương đối.
Đây là chiến lược quản trị năng động hơn, nó cho phép các nhà quản trị
tận dụng cơ hội nâng cao thu nhập bằng cách duy trì khe hở kỳ hạn khác 0.
Chiến lược này dựa vào khả năng dự báo lãi suất của các ngân hàng. Chính vì
vậy mà khi vận dụng chiến lược này trong quản trị rủi ro lãi suất, ngân hàng
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
19
Khóa luận tốt nghiệp
phải đối mặt với những rủi ro ngầm luôn có thể xảy ra khi những dự báo của
các nhà quản trị là không chính xác.
Tóm lại: Quản trị khe hở kỳ hạn là công cụ giúp nhà quản lý ngân hàng
cân đối thời lượng của tài sản và nợ bằng cách điều chỉnh lại thời lượng của
từng loại tài sản và nợ trong danh mục bằng cách thực hiện các nghiệp vụ nội
bảng. Tuy nhiên việc tìm kiếm tài sản và nguồn có thời lượng phù hợp với yêu
cầu của ngân hàng là một vấn đề khó khăn.
Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và quản trị khe hở kỳ hạn là những
công cụ giúp các nhà quản trị ngân hàng phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng
cách thực hiện những nghiệp vụ trong bảng cân đối nhằm cơ cấu lại bảng
cân dối tài sản của ngân hàng để cân đối lại mức độ nhạy cảm lãi suất và
thời lượng của tài sản và nợ.
1.4.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại bảng
Mục đích của các biện pháp phòng ngừa ngoại bảng là sử dụng các
công cụ phái sinh có xu hướng thu lời từ thay đổi lãi suất ngược với bảng cân
đối, nghĩa là sử dụng thu nhập của các công cụ phái sinh để bù đắp cho những
tổn thất trong bảng cân đối do thay đổi lãi suất gây ra. Trong thực tế các công
cụ phái sinh được sử dụng để bảo đảm một cách tổng hợp đối với toàn bộ tài
sản hoặc được sử dụng một cách có chọn lọc với hy vọng đạt được mức lợi
tức cao hơn. Để thấy rõ các công cụ phái sinh được sử dụng trong phòng ngừa

Tại thời điểm này giá trái phiếu là 86,657USD. Lúc này, ngân hàng sẽ ký hợp
đồng kỳ hạn 3 tháng bán 1 triệu USD mệnh giá trái phiếu này tại thời điểm t =
0 với giá hợp đồng kỳ hạn là 970000USD. Tại thời điểm 3 tháng sau, giả sử
lãi suất thực sự giảm xuống 2 %, nhà quản trị ngân hàng có thể mua 1 triệu
USD mệnh giá trái phiếu có kỳ hạn 10 năm trên thị trường giao ngay với giá
là 866573 USD và giao số trái phiếu có kỳ hạn 10 năm trên thị trường giao
ngay với giá là 866573USD và giao số trái phiếu cho đối tác theo hợp đồng
kỳ hạn. Do đó lợi nhuận thu được từ hợp đồng giao dịch kỳ hạn là : 970000 –
866573 = 103427 USD. Do đó, sự thua lỗ trên bảng cân đối tài sản được bù
đắp đầu đủ bởi lợi nhuận thu được từ hợp đồng kỳ hạn (ngoại bảng). Như vậy
rủi ro của ngân hàng được bảo đảm.
c.Các nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn của ngân hàng.
Kỳ hạn tiền gửi (FFD): Nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi là sự thỏa thuận giữa
2 bên tại thời điểm t
0
. Theo đó bên cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một
số tiền nhất định trong khoảng thời gian nhất định trong tương lai với một
mức lãi suất thỏa thuận.
Lê Thị Hồng Hạnh NHC-K7
21

Trích đoạn Hợp đồng kỳ hạn trong phũng ngừa rủi ro lói suất. Giao dich quyền chọn trong phũng ngừa rủi ro lói suất. 3.2.Những giải phỏp hạn chế rủi ro lói suất ở SCB-CN Hà Nội: Kiến nghị với với chớnh phủ: Kiến nghị với NHNN:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status