Vận dụng Một số phương pháp thống kê để nghiên cứu tình hình vốn đầu tư Cơ sở hạ tầng ở Hà Nôịo giai đoạn 1997-2004 - Pdf 11


Lời nói đầu
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, trong việc đẩy
mạnh tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trong đó Hà Nội
đợc xác định là một trong những trọng điểm kinh tế của cả nớc. Xác định đợc
tầm quan trọng của mình, trong những năm qua Thành phố Hà Nội cùng cả n-
ớc đã ra sức phát triển kinh tế Thủ đô bằng nhiều hoạt động đổi mới, cải cách
trong nhiều lĩnh vực.
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội việc trớc mắt phải có đợc
một hệ thống Cơ sở hạ tầng hiện đại và phát triển đồng bộ. Trớc thực trạng
quá cũ nát và lạc hậu của hệ thống Cơ sở hạ tầng của mình, trong những năm
qua Thành phố Hà Nội đã dành một phần vốn rất lớn từ Ngân sách cho việc
Đầu t phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô. Đó đợc coi nh là bớc đi đầu tiên trong
quá trình phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô trong tơng lai.
Để có thể phục vụ tốt cho công tác quản lý về vốn đầu t của thủ đô
trong lĩnh vực này, đồng thời có căn cứ để đánh giá, phân tích kết quả của
đồng vốn bỏ ra, giúp cho các nhà quản lý Thủ đô có kế hoạch trong việc đầu
t phát triển Cơ sở hạ tầng Thủ đô đợc tốt, thì việc nghiên cứu và đánh giá thực
trạng vốn đầu t cho lĩnh vực này là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn nói trên, với mong muốn góp một phần công sức
nhỏ nhoi của mình sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung
và của Thủ đô Hà Nội nói riêng trong thời kì đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH
đất nớc. Phấn đấu đa Hà Nội đến năm 2010 trở thành Thủ đô hiện đại-văn
minh, xứng đáng là trái tim của cả nớc. Do vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu
đề tài:
Vận dụng một số ph ơng pháp Thống kê để nghiên cứu tình hình
vốn đầu t Cơ sở hạ tầng ở Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2002.
Luận văn này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn bao gồm:
Ch ơng I : Lý luận chung về đầu t và về hạ tầng cơ sở.
Ch ơng II : Thực trạng hệ thống Cơ sở hạ tầng của Thủ đô Hà Nội hiện nay.


sản xuất và nguồn tích luỹ (xuất phát từ tiết kiệm). Tuy nhiên, tất cả các
nguồn đó chỉ đợc gọi là vốn đầu t khi chúng đợc dùng để chuẩn bị cho quá
trình tái sản xuất, tức là chúng đã đi ra khỏi lĩnh vực tiết kiệm. Vì vậy, để thúc
đẩy đầu t cần thiết phải có chính sách, có môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hút
vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài.

3

1.2 Sự cần thiết của Đầu t.
Không có một quốc gia nào, không một tổ chức nào ra đời mà không
quan tâm đến hoạt động đầu t, sự khác nhau chỉ là mức độ đầu t.
Mục tiêu cuối cùng của Nhà nớc là đem lại sự ấm no cho ngời dân,
đem lại sự hoà bình cho đất nớc. Mà muốn có đợc mục tiêu đó thì trớc tiên
cần phải đầu t để có thể tạo ra một hệ thống hạ tầng cơ sở vững mạnh, hiện
đại để mở đờng cho một nền sản xuất hiện đại, từ đó mọi ngời có công ăn việc
làm, có thu nhập và từ đó nâng cao đợc mức sống. Hơn thế nữa, để giữ vững
đợc an ninh quốc phòng thì Nhà nớc cần phải duy trì một hệ thống quân sự
với những trang thiệt bị hiện đại, muốn vậy phải có một nền công nghiệp quốc
phòng tiên tiến, đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ tổ quốc.
Đối với các tổ chức, các đơn vị kinh tế khi ra đời và để duy trì sự hoạt
động của mình, vì mục tiêu cuối cùng là thu đợc lợi nhuận thì cần phải đầu t
cho các trang thiết bị sản xuất cho đầu vào và để duy trì bộ máy điều khiển và
quản lý các trang thiết bị đó.
Có thể nói, đầu t là vấn đề sống còn và quyết định trực tiếp đến chiến l-
ợc phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu sâu, toàn
diện để làm sao hoạt động đầu t có hiệu quả cao nhất, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội nhanh nhất.
2. Đặc điểm và vai trò của Đầu t phát triển.
2.1 Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển và các hình thức đầu t trong
lĩnh vực Hạ tầng cơ sở Thủ đô.

t sẽ ảnh hởng lớn và trực tiếp đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng
sau này của các kết quả đầu t. Việc xây dựng các công trình ở nơi địa chất
không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này,
thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình.
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đều đem lại hiệu quả kinh tế
xã hội cao cần phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t. Cần có sự xem xét kỹ l-
ỡng, có sự phân tích sâu và đảm bảo tính khách quan các yếu tố về kinh tế
xã hội chính trị, đa ra đợc những dự đoán chính xác tình hình kinh tế xã
hội trong những năm tới và sự tác động của những yếu tố này sẽ nh thế nào.
Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t (lập dự án
đầu t) có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đã đợc soạn thảo với chất l-
ợng tốt .
Từ những đặc điểm nghiên cứu ở trên của hoạt động đầu t phát triển.
Vậy làm thế nào để giảm bớt rủi ro và gánh nặng cho Nhà nớc trong lĩnh vực
đầu t phát triển hạ tầng cơ sở thủ đô (HTCS) là một câu hỏi lớn cho các nhà
quản lý và hoạch định chính sách ở Thủ đô hiện nay.

5

Hoạt động đầu t đợc tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, song
đầu t trong lĩnh vực Cơ sở hạ tầng Thủ đô đợc thực hiện dới hình thức đầu t
trực tiếp, chủ thể tham gia có thể là sở tại hoặc nớc ngoài và đầu t gián tiếp.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, hệ thống hạ tầng cơ sở của Thủ đô còn
rất lạc hậu, manh mún, cần phải đầu t xây dựng và hiện đại hoá, nhng nguồn
vốn chủ yếu từ xa tới nay chủ yếu là vốn ngân sách, vì vậy rất khó có thể đáp
ứng đợc yêu cầu này. Do vậy hình thức BOT ra đời là giải pháp tốt nhất đặc
biệt là trong lĩnh vực Giao thông đô thị, là lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn đầu t vô
cùng lớn. Ngoài ra còn có các hình thức khác nh BT, BTO, tuỳ từng điều kiện
cụ thể và trong từng lĩnh vực mà chúng ta có thể lựa chọn hình thức đầu t sao
cho đạt hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo tốt quốc phòng và an ninh.

nguyên, kỹ thuật và các chi phí đầu vào khác. Khi hệ thống CSHT Thủ đô
hoàn thành, đợc đa vào sử dụng, nó sẽ phát huy tác dụng làm tăng năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm, trực tiếp tác động đến các chi phí đầu vào
của quá trình sản xuất, làm tăng sản lợng của nền kinh tế, kích thích sản xuất
phát triển hơn nữa.
Một số vấn đề quan trọng khác mà đầu t phát triển CSHT Thủ đô tác
động đến là: tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Các chuyên gia của ngân hàng thế giới (WB) đã tính đợc rằng, tăng 1%
tổng quỹ cơ sở hạ tầng thì sẽ tăng đợc 1% GDP. Đối với các đô thị, điều này
càng trở lên có ý nghĩa hơn do các đô thị đều là những cơ sở kinh tế sinh
động, đặc biệt là với Thủ đô Hà nội. Là một trong những trung tâm kinh tế lớn
của cả nớc, là nơi mà các nguồn tài nguyên hiếm hoi đợc tập trung và kết hợp
lại với nhau, nơi sản xuất và tiêu thụ phần lớn các sản phẩm hàng hoá và dịch
vụ của một quốc gia. Sự tăng trởng kinh tế của Thủ đô lại là động lực lớn thúc
đẩy sự tăng trởng kinh tế của cả nớc. ở nớc ta hiện nay, khu vực đô thị nói
chung chiếm 0,64% diện tích của cả nớc, nhng chiếm tới 24% Dân số và đóng
góp hơn 40% GDP của cả nớc, riêng Hà nội chiếm 3,5% Dân số so với cả nớc
và đóng góp 7,5% GDP của cả nớc. Do đó, đầu t xây dựng hệ thống CSHT
Thủ đô nói riêng và các đô thị nói chung là một trong những động lực chủ yếu
làm tăng hiệu quả kinh tế Thủ đô và của các đô thị, góp phần thúc đẩy quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Bên cạnh đó, đầu t phát triển CSHT Thủ đô còn có tác dụng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch
vụ, theo kinh nghiệm các nớc trên thế giới, đó là con đờng tất yếu để đạt đợc
tốc độ tăng trởng cao. Tất nhiên vai trò này chỉ thực sự phát huy tác dụng khi
hệ thống CSHT Thủ đô đợc xây dựng đồng bộ, phát triển cân đối và phù hợp
với điều kiện phát triển của từng đô thị.
Thứ hai, vai trò của đầu t CSHT Thủ đô đối với quá trình đô thị hoá:

7

phần sửa chữa những khuyết tật của quá trình đô thị hoá. Hệ thống hạ tầng cơ
sở của Thủ đô đợc hình thành thiết kế theo quy hoạch hoặc đợc sửa chữa
chống xuống cấp sẽ cung cấp một cách có hiệu quả nhất là các hàng hoá dịch
vụ công cộng tại Thủ đô. Từ đó, hạn chế, khắc phục đợc những mặt trái của
quá trình đô thị hoá, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân Thủ đô. Tuy
nhiên, việc đầu t phát triển CSHT Thủ đô đòi hỏi nguồn vốn đầu t lớn và một

8

chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn, đồng bộ để không làm hạn chế
vai trò của đầu t phát triển CSHT và để lại hậu quả hết sức nặng nề cho quá
trình đô thị hoá.
Đầu t phát triển CSHT Thủ đô còn góp phần điều chỉnh đợc quy mô và
nhịp độ phát triển của Thủ đô. Song tại Hà nội hiện nay rất khó có thể thực
hiện đợc điều này do quá trình đô thị hoá diễn ra quá nhanh. Do vậy trong
thời gian tới cần có sự quan tâm và đầu t thoả đáng cho việc phát triển hệ
thống hạ tầng cơ sở Thủ đô, phù hợp với yêu cầu chung của đất nớc với những
tiêu chuẩn ngày càng cao về mọi mặt: sản xuất, đời sống và sinh thái trong sự
phát triển bền vững của xã hội hiện đại.
3. Vốn đầu t xây dựng cơ bản.
3.1 Khái niệm.
Đó là toàn bộ chi phí để đạt đợc mục đích đầu t bao gồm chi phí khảo sát
quy hoạch, xây dựng, chi phí cho chuẩn bị đầu t, chi phí cho thiết kế xây dựng, chi
phí mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí khác trong dự toán.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản chủ yếu dùng để tái sản xuất giản đơn và
mở rộng tài sản cố định. Nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển cơ sở vật
chất cho nền kinh tế đất nớc. Đầu t xây dựng cơ bản sẽ tạo ra HTCS, đa các
thành tựu khoa học kỹ thuật vào xây dựng và cải tiến quy trình công nghệ, từ
đó có thể nâng cao năng lực sản xuất và phục vụ.
Trong bất kỳ một hoạt động đầu t nào đều bao gồm: đặc thù riêng, sự

+ Chi phí nổ mìn khoan thăm dò, lấp đất, san mặt bằng
+ Chi phí đặt đờng ống ngầm và di chuyển các vật nặng
* Chi phí xây dựng công trình và hạng mục công trình: xây dựng mới,
mở rộng cải tạo và khôi phục các công trình bao gồm cả việc lắp ghép các cấu
kiện trên mặt bằng xây dựng các công trình tạm: nhà ở, công sở, cửa hàng và
các công trình công ích và công cộng khác.
* Chi phí lắp đặt thiết bị cho các công trình gồm việc xây lắp các loại
trang thiết bị, vật dụng mà chức năng xây dựng phải hoàn thành.
* Chi phí hoàn thiện công trình xây dựng bao gồm chi phí cho các hoạt
động có liên quan tới việc hoàn thiện kết thúc công trình.

10

Phần vốn xây dựng và lắp đặt chỉ có tác dụng tạo nên phần vỏ bao che
cho công trình, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội. Cho nên, nhà
đầu t cần tìm mọi phơng án làm giảm tối đa phần vốn cho xây lắp này mà
không làm ảnh hởng đến tiến độ và chất lợng công trình. Tập trung vốn cho
những phần quan trọng nh trang thiết bị hoạt động sau này.
3.3.2 Vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị.
Là toàn bộ chi phí để mua sắm, vận chuyển máy móc thiết bị, các công
cụ dùng cho sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thực nghiệm và các công cụ
khác đợc lắp đặt vào công trình theo dự toán, chi phí vận chuyển gia công trớc
khi lắp đặt.
Đây là phần rất quan trọng trong tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản, nó
quyết định mức độ hiện đại của công nghệ đợc lắp đặt. Một dự án đầu t mà có
nhà xởng, vật kiến trúc hiện đại, khang trang, nhng những trang thiết bị máy
móc dùng trong quản lý, trong điều hành và trong sản xuất mà không hiện
đại, không phù hợp với sự hiện đại của nơi nó đợc hoạt động thì không thể nói
là cả công trình đó là toàn diện đợc. Mà phần vốn dành cho công nghệ này th-
ờng đòi hỏi số vốn rất lớn với trình độ hiểu biết sâu rộng về công nghệ. Do đó,

động cho đầu t XDCB ta đi vào nghiên cứu một số nguồn vốn chủ yếu cho
đầu t XDCB sau:
* Nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc:
Đây là nguồn vốn chủ yếu và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn
đầu t cho XDCB hàng năm. Trong lĩnh vực đầu t cho XDCB hệ thống CSHT
gánh nặng đè nên ngân sách Nhà nớc, bởi vì đây là lĩnh vực công cộng phục
vụ chung cho toàn xã hội, việc thu hồi vốn rất lâu và đòi hỏi nguồn vốn đầu t
lớn. Nhng với những gì mà Đảng và Nhà nớc ta đang thực hiện thì việc đầu t
cho XDCB ngày càng đợc quan tâm và phát triển. Theo số liệu thống kê, ở Hà
nội vốn đầu t XDCB cũng ngày một tăng, cụ thể: năm 1999 chiếm 8,6% trong
tổng vốn đầu t, năm 2001 chiếm 8,7% trong tổng vốn đầu t.

12

* Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:
Ngân hàng thực hiện việc kinh doanh tiền tệ, với chức năng đi vay và
cho vay tạo ra thị trờng tiền tệ, đa vốn từ những ngời có vốn nhàn rỗi đến
những ngời cần vốn.
Thủ đô Hà nội với tốc độ tăng tiết kiệm cao (năm 1998 là 24,6%GDP),
nguồn vốn do hệ thống ngân hàng huy động trên địa bàn ngày càng tăng
(chiếm 19,1% GDP năm 1997, 22,1% GDP năm 1998) nhng lại thiếu các dự
án khả thi nên đang có nguy cơ d thừa vốn. Ngân hàng thơng mại không đợc
phép trực tiếp cho thành phố vay nhng lại đợc phép mua trái phiếu đô thị. Đó
là phơng thức tốt để ngân hàng thơng mại cung ứng vốn cho thành phố xây
dựng CSHT.
* Nguồn vốn trong dân:
Việc huy động vốn cho đầu t xây dựng CSHT từ trong dân còn rất dè
dặt với việc đầu t cho xây dựng CSHT. Vì vậy nguồn vốn huy động từ thành
phần này là còn thấp, cha đáng kể. Riêng năm 1999, nhân dân thành phố Hà
nội cũng tự đóng góp để xây dựng các công trình công cộng (đờng làng, ngõ

S
).
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp vào nớc ngoài (FDI):
Là vốn của các Doanh nghiệp và các cá nhân nớc ngoài đầu t sang các
nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu
hồi vốn bỏ ra. Vốn này thờng không đủ lớn để giải quyết dứt điểm từng vấn
đề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t. Tuy nhiên với vốn đầu t trực tiếp, nớc
nhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ (do ngời
đầu t đem vào góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ cấm sản xuất
theo con đờng ngoại thơng. Nớc nhận đầu t trực tiếp phải chia sẻ lợi ích kinh
tế do đầu t đem lại với ngời đầu t theo mức độ vốn góp của họ.
Do vậy, tầm quan trọng của vốn FDI đối với Thủ đô Hà nội là rất lớn,
Thủ đô mà với hệ thống hạ tầng cơ sở đang cần có sự thay da đổi thịt, cần có
sự biến đổi về chất để hớng tới một Thủ đô hiện đại, văn minh.
Thực tế cho thấy vốn FDI là nguồn tài trợ quốc tế chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong cơ cấu tổng vốn đầu t xã hội trên địa bàn Thành phố những năm
qua, đóng vai trò quan trọng bổ xung cho nguồn vốn đầu t, góp phần tăng tr-
ởng kinh tế, tạo ra bớc chuyển dịch kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài từ con số không năm 1990 đã
đóng góp 6,5% GDP năm 1995 và 13,3% GDP năm 2000. Tỷ trọng của FDI
trong tổng đầu t xã hội giảm từ 51,5% năm 1996, 55,4% năm 1997 xuống còn
20,8% năm 1999 và 17,2% năm 2000 đã ảnh hởng không nhỏ đến đầu t xã
hội, mà trực tiếp là khiến quy mô vốn đầu t xã hội không ổn định những năm
gần đây. Trong những năm sắp tới, khả năng gia tăng mạnh trở lại của vốn
đầu t FDI cha rõ ràng do tính cạnh tranh ngày càng trở lên mạnh mẽ trong thu

14

hút FDI của các nớc trong khu vực khi nền kinh tế các nớc này phục hồi trở
lại sau khủng hoảng, hơn nữa môi trờng đầu t của Việt nam còn chậm đợc cải

15

lắp đặt bên trong, nó sẽ cùng với các yếu tố đầu vào (nguyên, nhiên vật liệu và
sức lao động của con ngời) để tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Nh
vậy, hệ thống CSHT thuộc lĩnh vực này trực tiếp tác động tới quá trình sản
xuất kinh doanh cũng nh sự phát triển của sản xuất.
Hai là, bộ phận CSHT thuộc lĩnh vực công cộng, thuộc lĩnh vực này là
chịu sự quản lý của nhà nớc và ở đó mọi ngời đều có quyền sử dụng và có
trách nhiệm bảo vệ giữ gìn nó. Bao gồm đờng xá cầu cống, sông ngòi và các
công trình công cộng khác. Cùng với hệ thống CSHT thuộc lĩnh vực sản xuất
kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá
sẽ sớm đợc đa đến nơi mà ngời tiêu dùng cần. Nh vậy nó không trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất nhng nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lu
thông và phân phối sản phẩm, thúc đẩy giao lu và hội nhập kinh tế.
2. Vai trò của Cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế của
Thủ đô Hà Nội.
Cơ sở hạ tầng Thủ đô là điều kiện vật chất cho quá trình hình thành và
phát triển của Thủ đô. Nó là một trong các yếu tố cấu thành đô thị, cung cấp
những dịch vụ cơ bản, thiết yếu nhất cho các đô thị và phản ánh trình độ phát
triển của đô thị. Có thể nói đây là vai trò quan trọng hàng đầu của hệ thống
CSHT Thủ đô.
Hệ thống CSHT Thủ đô tồn tại dới hình thái vật chất cụ thể nh: đờng
giao thông, điểm đỗ xe, nhà máy sản xuất nớc sạch, kênh mơng thoát nớc,
khu dân c, bệnh viện, trờng học, công sở, công viên cây xanh.... nên đó là yếu
tố cấu thành nên cơ thể vật chất của Thủ đô, tạo nên dáng vẻ hình hài của
Thành phố.
Nếu nh tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp
sang công nghiệp và dịch vụ là điều kiện cần cho quá trình đô thị hoá ở các
vùng ven đô thì hệ thống HTCS là điều kiện đủ để chuyển một điểm dân c
thành một vùng đô thị. Cơ sở hạ tầng đô thị tác động trực tiếp đến đời sống đô

+ Bảo đảm các thị trờng đô thị ( về đất đai, nhà ở, lao động ) hoạt động hữu hiệu.
+ Bảo vệ môi trờng.
Việc cung cấp CSHT cơ bản là một trong những chức năng quan trọng
của Chính quyền Thành phố. Có thể nói, về bản chất của CSHT cơ bản là một
loại hàng hoá công cộng hoặc gần nh hàng hoá công cộng (mức độ biểu hiện
mờ nhạt), do vậy việc định suất (tính giá) và loại trừ là rất khó, nếu có thể thì
chi phí cũng là rất lớn. Cho nên, trong nền kinh tế thị trờng, hàng hoá và dịch
vụ công cộng là những thứ mà thị trờng (lĩnh vực t nhân) có thể không muốn
sản xuất, do vậy vấn đề đặt ra bắt buộc là Chính phủ phải đảm nhận. Cũng có
một số thứ mà thị trờng có thể (vì có thể thu đợc lợi nhuận từ những hàng hoá,

17

dịch vụ đó nh: cung cấp nớc sạch, giáo dục y tế...) tuy nhiên sẽ nảy sinh tình
trạng: các dịch vụ đó đợc cung ứng không đủ, không đảm bảo chất lợng và giá
cả độc quyền, điều đó sẽ gây tổn thất phúc lợi xã hội. Mà chức năng của Nhà
nớc là tối đa hoá phúc lợi xã hội. Vì vậy, cung cấp CSHT cơ bản là chức năng
tất yếu của Chính quyền Thành phố. Bên cạnh đó, CSHT Thành phố còn tạo ra
những nền móng cho Thủ đô phát triển nên nó còn tạo điều kiện để thực hiện
các quy hoạch phát triển Thành phố.
CSHT Thủ đô tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu t để thực hiện
CNH HĐH đất nớc.
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ huy động vốn đầu t toàn xã hội so với
GDP của Việt nam mới chỉ đạt 28,2% (trong khi đó vào năm 1990 tỷ lệ này ở
Hàn Quốc là 37% và Singapo là 40%), vì vậy thu hút vốn đầu t nớc ngoài là
hết sức cần thiết đỗi với nớc ta để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc nhằm thu hẹp khoảng cách giữa nớc ta với nớc khác về trình độ phát
triển. Một trong các điều kiện cơ bản để thu hút vốn đầu t nớc ngoài là có đợc
một hệ thống CSHT phát triển, hiện đại.
Từ sau khi Việt nam thực hiện chính sách mở cửa (năm 1986) lợng vốn

nhiễm môi trờng nói trên.
Để phát huy tốt đợc vai trò của HTCS Thành phố cần có sự u tiên phát
triển những lĩnh vực chủ chốt, có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế -
xã hội của Thủ đô, đồng thời không ngừng nâng cao và mở rộng hiệu quả của
CSHT.
3. ý nghĩa của việc nâng cao và mở rộng hiệu quả đầu t xây dựng
CSHT ở Thủ đô Hà Nội.
Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động cá nhân, tập thể hay xã hội đợc
đánh giá thông qua chỉ tiêu Hiệu quả. Cá nhân thì quan tâm đến hiệu quả cá
nhân, tập thể thì quan tâm đến hiệu quả của từng cá nhân trong tập thể và hiệu
quả chung của tập thể. Nói tóm lại bất kỳ một hoạt động kinh tế hay xã hội
nào đi chăng nữa thì vấn đề hiệu quả cũng đợc xuất hiện đằng sau các hoạt
động đó. Nó là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của những hoạt động trên.
Để hiểu đúng đợc bản chất của hiệu quả thì rất khó, bởi vì cho tới nay có rất
nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả, nhng chung quy lại ta có thể hiểu nh
sau:
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế quan trọng, nó biểu hiện kết quả thu đ-
ợc từ hoạt động nghiên cứu so với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
Trong hoạt động đầu t xây dựng CSHT thì việc xác định hiệu quả cũng
tuân theo nguyên tắc lấy kết quả so với chi phí bỏ ra. Nhng vấn đề rất khó
trong việc xác định hiệu quả của việc đầu t CSHT, chi phí thì có thể tính chính
xác đợc. Bởi vì, đầu t cho CSHT thì kết quả này thờng đợc phân chia cho một
tập thể, một nhóm xã hội chứ không thuộc về riêng ai cả. Hơn nữa hiệu quả
của các công trình CSHT này rất lớn và lâu dài tuỳ thuộc vào thời gian tồn tại

19

của chính các công trình đó. Hiệu quả đầu t hệ thống CSHT của Thủ đô cũng
không nằm ngoài những rắc rối trên, những xét chung lại thì có hai loại hiệu
quả sau:

20

Vấn đề lâu dài và vững chắc cho Thủ đô là phải có một hệ thống CSHT
phát triển, hiện đại, có đợc vấn đề đó thì mọi rắc rối sẽ dần dần khắc phục đ-
ợc, và xã hội Thủ đô sẽ dần đi vào ổn định, trật tự và văn minh hơn.
Do đó, việc không ngừng nâng cao hiệu quả xã hội của việc đầu t xây
dựng CSHT Thủ đô có ý nghĩa hết sức to lớn, không những về mặt kinh tế mà
còn về mặt xã hội nữa. Hãy tởng tợng một xã hội mà mọi ngời ở đó có công
ăn việc làm, có thu nhập cao, có một môi trờng sống trong sạch, văn minh
lành mạnh, đó mới là cái đích cuối cùng của Đảng và Nhà nớc ta cũng nh của
Đảng bộ và nhân dân Thành phố Hà nội.

21

Chơng II
thực trạng cơ sơ hạ tầng của Thủ đô Hà Nội
I) Tổng quan về tình hình kinh tế Thủ đô.
1) Vị trí của Thủ đô Hà Nội.
Hà Nội lằm trong khu vực châu thổ sông hồng với tổng diện tích Thành
phố khoảng 920,97 Km
2
, dân số là 2872,7 nghìn ngời tính đến năm 2002
(trong đó khu vực thành thị là 1659,6 nghìn ngời chiếm 57,8% : nông thôn là
1213,2 nghìn ngời chiếm 42,2 % ), toàn Thành phố có 220 Phờng, xã và 8 Thị
trấn. Hà Nội là khu trung tâm của Đồng bằng bắc bộ, đợc bao bọc xung quanh
bởi các đồng bằng phì nhiêu, trù phú .
Hà Nội có vị trí địa lý hết sức thuộn lợi, phía Bắc giáp tỉnh Thái
Nguyên: phía Đông và Đông nam giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hng Yên;
phía Tây giáp tỉnh Hà Tây và Vĩnh Phúc .
Nh vậy có thể nói Hà Nội là trung tâm giao lu về mọi mặt kinh tế xã

Nền kinh tế đợc gọi là phát triển thì tỷ trọng ngành dịch vụ phải chiếm
một tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất. Đối với Thành phố Hà Nội hiện
nay ngành dịch vụ chiếm khoảng 61,2% trong khi đó công nghiệp và xây
dựng chiếm 34%, nông nghiệp chiếm 9,2%. Trong tơng lai, ngành dịch vụ còn
tăng cao hơn nữa cả về số tơng đối và tuyệt đối, đó là sự phù hợp với quy luật
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của Thành phố Hà Nội
nói riêng.
2.4) Một số vấn đề xã hội.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế các vấn đề xã hội của
Thủ đô cũng ngày càng đợc củng cố và phát triển theo, để đảm bảo sự phát
triển cân đối kinh tế xã hội .
2.4.1) Hiện trạng về dân số.
Sự gia tăng dân số với tốc độ nhanh vào cuối thế kỷ XX ở các nớc
đang phát triển đã làm các nhà quản lý đất nớc phải đau đầu. Nhng bớc sang
đầu thế kỷ XXI, Đảng bộ và Nhân dân Thành phố Hà Nội đã giải quyết đợc
rất tốt vấn đề này. Tổng dân số của Thành phố Hà Nội khoảng 2872,7 nghìn
ngời, khu vực nội thành có mật độ dân số rất cao khoảng 17868 ngời/ km
2
,
khu vực ngoại thành 1561 ngời/km
2
. Nhng trên thực tế, khu vực nội thành còn
cao hơn rất nhiều, do những dòng ngời di c bất hợp pháp từ các vùng lân cận
chảy về Thành phố với mong muốn tìm kiếm việc và có thu nhập cao hơn.

23

Tuy nhiên, có thể nói rằng Hà Nội là một trong những tỉnh, thành có tỷ
lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất nớc (khoảng 1,27%) cũng dễ hiểu, bởi vì
ở đây có dân trí cao nhất nớc, đợc thông tin và tìm hiểu tốt nhất, sớm nhất các


24

Nh các phần trên đã nói nhiều về sự yếu kém và lạc hậu của hệ thống
Cơ sở hạ tầng Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua. Nhng cụ thể sự lạc hậu đó
nh thế nào, ở lĩnh vực nào thì cha đợc đề cập đến. ở phần này sẽ đi cụ thể vào
phân tích thực trạng của từng lĩnh vực mà đóng vai trò quan trọng, then chốt
trong hệ thống Cơ sở hạ tầng, những gì đã làm đợc trong thời gian qua và
những gì còn tồn tại.
1) Hệ thống Cấp - Thoát nớc đô thị.
1.1) Hệ thống cấp nớc.
Từ tháng 6 năm 1985 trở về trớc, tình hình cấp nớc của Hà nội vô cùng
khó khăn, căng thẳng. Hệ thống cấp nớc có 106 giếng nớc ngầm, 8 nhà máy
nớc lớn và khoảng 210 km đờng ống công suất cấp nớc tính toán trong toàn
khu vực nội thành vào khoảng 290000 m
3
/ngày đêm. Từ tháng 6 năm 1985
đến tháng 6 năm 1995 hợp đồng cải tạo hệ thống cấp nớc sạch cho Thủ đô Hà
Nội đợc ký kết giữa hai chính phủ Việt Nam và Phần Lan. Phía Phần Lan viện
trợ không hoàn lại 80 triệu đô la và cử 250 chuyên gia cùng công ty nớc sạch
Hà Nội xây dựng đợc 200 km đờng ống phân phối nớc, thay thế hoàn toàn
công nghệ sản xuất nớc sạch cho nhà máy theo tiêu chuổn của Tây Âu (có hệ
thống điều khiển từ xa) trang bị hệ thống bằng phơng tiện tin học, nâng tổng
công suất nên 380000m
3
/ngày đêm (hiện nay con số nay đã là 450000m
3
/ngày
đêm) cung cấp nớc cho khoảng trên 80% dân số Thủ đô. Năm 1996 công ty
đã ký kết với Nhật Bản xây dựng quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch cho


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status