Vận dụng Một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy - Pdf 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp rất gay
gắt. Trong bối cảnh đó, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải xác định cho
mình một đờng lối chiến lợc trên bớc đờng phát triển. Một trong những mục
tiêu chiến lợc mà mọi doanh nghiệp hớng tới là kết quả của quá trình sản xuất
kinh doanh. Đây là tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp trên thơng trờng.
Mỗi một doanh nghiệp đều có đặc điểm sản xuất kinh doanh một quy
trình công nghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới kết quả sản xuất tạo ra cũng
khác nhau. Công ty Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Quân Khu
Thủ Đô - BQP thực hiện hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả mà
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của mình. Kết quả mà công ty tạo ra cần phải
đợc thống kê , phân tích nhằm đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động quá trình
sản xuất kinh doanh nhằm tìm ra những nguyên nhân yếu kém , đề ra những
giải pháp nhằm khắc phục đồng thời cung cấp những thông tin khoa học phục
vụ cho việc ra quyết định chính xác và kịp thời.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác nền kinh tế thị trờng. Trong
thời gian thực tập tại công ty Th thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong ăng Long đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo
hớng dẫn Bùi Huy Thảo và các cán bộ phòng Kế toán em đã lựa chọn nghiên
cứu vấn đề "Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản
xuất kinh doanh của Công ty Thăng Long thuộc Quân Khu Thủ Đô -
BQP" làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em bao gồm 3 chơng:
Chơng I : Lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Chơng II : Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp phân tích kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chơng III : Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích kết quả sản
xuất kinh doanh của Công ty Thăng Long Quân Khu Thủ Đô - BQP.

Thứ t : Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải tính đợc chi phí sản
xuất ,giá trị kết quả sản xuất và hạch toán đợc lãi , lỗ trong kinh doanh .
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
Sản phẩm của hoạt động kinh doanh ( dù là sản phẩm vật chất hay sản
phẩm dịch vụ ) đều có thể cân đo, đong đếm đợc đó là sản phẩm hàng hoá trao
đổi trên thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải luôn đi sát với ngời
tiêu dùng,nói cách khác là doanh nghiệp phải nắm đợc các thông tin về sản
phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng, đó là các thông tin về số lợng , chất l-
ợng, gía cả sản phẩm .
Hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận nên nó luôn thúc đẩy mở
rộng thị trờng , tạo điều cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất.
II- Khái niệm và nội dung kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh :
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm vật
chất hay dịch vụ mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hội .Những sản phẩm này phù
hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh tiêu dùng của xã hội. Nó phải đợc ngời
tiêu dùng chấp nhận.Kết quả sản xuất do hoạt động sản xuất tạo ra và kết quả kinh
doanh do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra .
2. Nội dung kết quả sản xuất kinh doanh:
Bất kỳ một vấn đề nào cũng chứa đựng trong nó những nội dung kinh
tế nhất định . Để có thể đi sâu vào tìm hiểu vấn đề thì điều kiện tiên quyết là
phải nhận thức đợc nội dung cuả vấn đề đó. Trong nghiên cứu kết quả sản xuất
kinh doanh cũng vậy, hiểu đợc nội dung kinh tế của kết quả sản xuất kinh
doanh sẽ tạo tiền đề cơ sở cho quá trình phân tích thống kê chính xác và đúng
đắn.
Kết quả sản xuát kinh doanh bao gồm những nội dung sau:

để tính kết quả sản xúât kinh doanh bằng cách lấy giá đơn vị x số lợng từng
loại sản phẩm.
1. Đơn vị giá trị cho cho phép tổng hợp đợc toàn bộ kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
a. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng sản
phẩm sản xuất ra theo các đơn vị đo lờng tự nhiên nh: tấn , mét , lít ...Tuỳ theo
loại sản phẩm mà sử dụng đơn vị đo lờng khác nhau.
Trong quản lý kinh tế còn dùng đơn vị hiện vật quy ớc để mở rộng
phạmvi tính cho những sản phẩm có công dụng giống nhau nhng khác về quy
cách theo đơn vị chuẩn.
b) Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị giá trị (tiền tệ ).
Đơn vị đo lờng có thể tổng hợp đợc tất cả các loại sản phẩm sản xuất
ra trong nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định là đơn vị tiền tệ.
Vấn đề quan trọng của đơn vị giá trị là giá cả . Các chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thờng tính theo giá hiện hành
và giá so sánh.
+ Giá hiện hành (giá thực tế năm báo cáo) : Phản ánh thành quả sản
xuất năm đó ,phản ánh mối quan hệ kinh tế thực tế , là căn cứ để phân phối ,
sử dụng và tính các chỉ tiêu kinh tế khác ...Giá thực tế báo cáo trong SNA là
giá thị trờng , tức là giá xuất hiện trên thị trờng , giá theo ngời bán bán sản
phẩm và ngời mua mua sản phẩm trên thị trờng , bao gồm giá cơ bản, giá sản
xuất và giá sử dụng cuối cùng theo phạm vi và nội dung kinh tế của từng loại
giá.
+ Giá so sánh : Là giá của thời kỳ đợc chọn làm gốc so sánh.
Ngoài ra , kết quả sản xuất kinh doanh còn đợc tính theo giá cố định,
đó là loại giá so sánh đặc biệt do nhà nớc ban hành và thờng đợc cố định trong

phẩm dở dang.
Tính toàn bộ sản phẩm trong kỳ báo cáo .
Bao gồm sản phẩm tự sản tự tiêu ( điện, than ..), sản phẩm chính và
phụ phẩm (nếu doanh nghiệp thu nhặt đợc) nh : thóc, rơm ,rạ ,sản phẩm kinh
doanh tổng hợp của tất cả các công đoạn kinh doanh (A-:-Z).
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo tính hữu
ích.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ phải đ-
ợc kiểm tra chất lợngvà đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định hoặc sản phẩm đã đ-
ợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Những giá trị thu hồi từ phế liệu ,phế phẩm
không đợc coi là sản phẩm của doanh nghiệp nhng lại đợc xem là một nội
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
dung thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo . Những sản phẩm đã bán
cho khách hàng bị từ chối vì kém chất lợng , chi phí sửa chữa đền bù sản phẩm
hỏng còn trong thời hạn bảo hành...Nếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừ
vào kết quả của kỳ báo cáo và ghi vào thiệt hại sản phẩm hỏng trong kỳ.
5. Sự cần thiết khi nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , kết quả
sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng quyết định sự thành công
hay thất bại của doanh nghiệp . Nó phản ánh hiệu quả của quá
trình sản xuất kinh doanh , tiềm lực và khả năng tổ chức quản lý
của doanh nghiệp. Mặt khác kết quả sản xuất kinh doanh còn là
mục tiêu ,động lực cuối cùng mà doanh nghiệp và xã hội hớng tới.
Thông qua kết quả sản xuất kinh doanh cho phép ta phân tích và
đánh giá một cách tổng hợp toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh , nhìn nhận thực trạng và nguyên nhân của những u điểm,
những tồn tại trong thời gian qua. Từ đó có những chủ trơng , biện

I- Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty.
Kết quả SXKD là nhóm chỉ tiêu quan trọng nhất của hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty . Vì vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết
quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tính đúng , tính đủ và tuân theo ngyên
tắc sau:
Thứ nhất : Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo
tính hớng đích. Các chỉ tiêu xây dựng lên phải phục vụ cho mục đích nghiên
cứu . Mỗi chỉ tiêu phải có tác dụng nhất định và có nhiệm vụ trong việc biểu
hiện rõ nhất mặt lợng cũng nh mặt chất của kết quả. Đồng thời nó phải đảm bảo
đầy đủ thông tin ccs thể cung cấp cho việc phân tích và đánh giá kết qủa.
Thứ hai : Hệ thống chỉ tiêu kết quả SXKD của công ty phải đảm bảo tính
hệ thống. Kết quả SXKD của công ty chịu sự tác động của nhiều nhân tố nh vốn
, tài sản , lao động và trình đọ tổ chức quản lý.... Các nhân tố này có mối liên
hệ mật thiết với nhau. Vì vậy cần phải căn cứ vào tính chất ,đặc điểm của từng
nhân tố để xây dựng lên các chỉ tiêu đảm bảo tính chất chung và cũng có chỉ
tiêu mang tính chất bộ phận ,có chỉ tiêu nhân tố để phản ánh một cách rõ nét
nhất bản chất của chỉ tiêu kết quả. Cả chỉ tiêu bộ phận , chỉ tiêu chung lẫn chỉ
tiêu nhân tố phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung , phơng pháp và phạm vi
tính toán .
Thứ ba : Hệ thống chỉ tiêu kết quả SXKD phải đảm bảo tính khả thi . Khi
xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD công ty phải căn cứ vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để xây dựng hệ thống chỉ tiêu cho phù
hợp với nhân tài vật lực để tiến hành thu thập tổng hợp các chỉ tiêu trong sự tiết
kiệm chi phí tối đa , phải cân nhắc thật kỹ tính khả thi để xác định những chỉ
tiêu cơ bản , quan trọng nhất vừa đủ số chỉ tiêu ,không nhiều,tránh sự trùng lặp
nhng phải đầy đủ thông tin phản ánh đúng bản chất kết quả SXKD của công ty.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
9

theo đơn vị tiền tệ bao gồm toàn bộ giá trị sản xuất kinh doanh mà công ty tạo
ra trong một thời kỳ nhất định ( thờng là một năm).
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
- Khi tính giá trị sản xuất theo giá hiện hành thì tổng giá trị sản xuất phản
ánh giá trị thực tế mà công ty sản xuất ra trong một thời kỳ và đợc dùng để
nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thực tế .
Khi tính theo giá so sánh chỉ tiêu này dùng để phản ánh quy mô của công
ty, xác định tốc độ tăng trởng và hớng phát triẻn của công ty trong thời gian tới.
Đồng thời dùng để tính toán một số chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu
tố sản xuất nh năng suất lao động , hiệu suất sử dụng tài sản cố định , hiệu suất
vốn sản xuất.
Cách xác định :
Giá trị sản xuất tính theo phơng pháp doanh nghiệp bao gồm :
+ Giá trị thành phẩm sản xuất bằng chính nguyên vật liệu của công ty.
+ Giá trị chế biến sản phẩm bằng nguyên vật liệu của ngời đặt hàng và
giá trị nguyên vật liệu cuả ngời đặt hàng đem đến chế biến.
+ Giá trị công việc có tính chất công việc làm thuê cho bên ngoài.
+ Sửa chữa lớn thiết bị cho bên ngoài và cho mình
+ Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng theo quy định giá trị phế liệu thu hồi
+ Doanh thu cho thuê thiêt bị máy móc+ chênh lệch giá trị cuối kỳ-đầu
kỳ của nửa thành phẩm,sản phẩm dở dang.
+ Giá trị sản xuất có thể đựơc tính theo các loại giá trị khác nhau (giá trị
hiện hành, giá trị so sánh)
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
Bảng 1: Bảng giá trị sản xuất
Đvt: triệu đồng


CK-ĐK
, spdd
2546 2810 4229 3636 3273
GO
22610 26056 29472 34049 35941
- Nguồn số liệu từ các báo cáo thu nhập ,chi phí và kết quả sản xuất kinh
doanh qua các năm
3.2. Chỉ tiêu giá trị tăng thêm
* Khái niệm
giá trị gia tăng trong công ty là một bộ phận của giá trị sản xuất sau khi trừ
đi chi phí trung gian.Đó là phần giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và
khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm)
giá trị gia tăng biểu hiện phần giá trị do hai yếu tố tích cực của sản xuất tạo
lao động và t liệu lao động .Nó phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của
đơn vị trong một thời gian nhất dịnh , là cơ sở để công ty thực hiện tái sản
xuất mở rộng , là cơ sở để tính thuế VAT và tính tổng sản phẩm trong n-
ớc(GDP)
* Cách xác định :
có hai phơng pháp tính giá trị gia tăng của công ty
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
* Phơng pháp sản xuất

Giá trị gia tăng=giá trị sản xuất- chi phí trung gian
(c l+v+m)=(cl+c2+v+m) - (c2)
(VA) (GO) (IC)
Để tính đơc giá trị gia tăng cần phải xác định chỉ tiêu chi phí trung
gian (IC):chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của tổng giá trị sản

Thu nhập của doanh nghiệp gồm lợi nhuận còn lại của doanh nghiệp
và thu nhập của nhân tố sản xuất (đó là khoản thu của doanh nghiệp từ việc
sở hữu các nhân tố sản xuất nh thu do cho thuê tài sản ,cho vay vốn...) và
khấu hao TSCĐ để lại doanh nghiệp.
Thu nhập của nhà nớc :gồm thuế gián thu +thu nhập nhân tố sản xuất và
khấu haoTSCĐ nộp ngân sách .
Ngoài ra trong khi tính giá trị gia tăng các doanhthờng tính thêm giá trị
gia tăng thuần (NVA).chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị mới đợc sáng tạo
trong năm của tát cả các hoạt động sản xuáat và dịch vụ của doanh nghiệp
Xét xề mặt giá trị :
NVA = V+M
Giá trị gia tăng thuần đợc tính theo công thức:
NA =VA- khấu hao TSCĐ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
Bảng 2: giá trị gia tăng của Công ty giai đoạn 1997-2000
ĐVT: triệu đồng
Stt Khoản mục chi phí 1997 1998 1999 2000 2001
I Chi phí vật chất 2899 28 5420 9212 8144
1 Chi phí NVL chính 1821 4211 7990 6280 4412
Chi phí nhiên liệu 938 820 998 1684 820
Chi phí vật chất khác 140 389 224 180 180
II Chi phí dịch vụ 2954 4087 2908 5200 2840
1 Công tác phí 221 120 180 410 166
2 Chi phí vận chuyển 280 943 310 842 318
3 Chi phí đào tạo BD 231 310 318 420 218
4 Trả lãi vay ngân hàng 2012 2107 1912 2826 2028
5 Chi phí khác 120 607 188 708 110
III Chi phí trung gian IC 5853 9507 12120 13344 8252

chẳng những ở khâu sản xuất mà còn ở khâu tiêu thụ.
Bảng 4: Bảng doanh thu của Công ty giai đoạn 1997-2000
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000 2001
Doanh thu 131097 294021 19408 187087 278875
3.5 Chỉ tiêu doanh thu thuần (DT') :
Khái niệm :
- Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị còn lại của tổng doanh thu sau khi đã trừ đi
các khoản giảm trừ doanh thu :
Công thức tính :
DT = G - các khoản giảm trừ doanh thu .
- các khoản giảm trừ bao gồm :
+ Chiết khấu thanh toán
+ Giảm giá hàng bán
+ Giá tri hàng bán bị trả lại
+ Thuế sản xuất : ( Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu )
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
- Nguồn số liệu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh của công ty qua các năm.
3.6 Chỉ tiêu lợi nhuận (L):
* Khái niệm :
Lơi nhuận của công ty là chỉ tiêu kết quả biểu hiện mức độ lỗ (lãi) trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất .
+ Chỉ tiêu này phản ánh giá trị thặng d đợc tạo ra , nó quyết định sự tồn
tại và phát triển của công ty , là mục tiêu quan trọng hàng đầu của công ty và
của xã hội.

phân tích khi một chỉ tiêu kinh tế biến động thì có rất nhiều nhân tố tác động
đến nó vì vậy cần phải tìm ra nguyên nhân và mức độ gây lên sự biến động đó.
Thứ ba : Qua phân tích đề ra cá giải pháp nhằm khai thác khả năng tiềm
tàngvà khắc phục những tồn tại ,yếu kém của quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty .
Thứ t : xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh của công ty trong
thời gian tới.
2. Các phơng pháp phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty .
- Để phân tích, đánh giá đợc bản chất và tính quy luật của các chỉ tiêu
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cần phải sử dụng một hệ thống các
phơng pháp phân tích khác nhau.
2.1. Ph ơng pháp hồi quy t ơng quan .
a. Các mô hình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Thăng
Long - BQP
Thế giới muôn màu muôn sắc vối sự biến đổi không ngừng của các hiện
tợng tự nhiên kinh tế xã hội nhng chúng luôn tồn tại trong một chỉnh thể thống
nhất .Trong đó các sự vật hiện tợng có mối quan hệ với nhau ,quy địng và ràng
buộc lẫn nhau ,tác động tơng quan với nhau .Mối quan hệ tơng quan đó đợc
biểu hiện qua các phơng trình hồi quy .Phơng trình hồi quy có thể ở dạng tuyến
tính hay phi tuyến phụ thuộc vào mức độ biến động của chỉ tiêu kết quả sản
xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hởng.
Bằng phơng pháp phân tích đồ thị ta có thể chỉ ra đợc dạng hàm hồi quy .
* Mô hình phân tích chỉ tiêu GO;
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
Có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng đến GOnh năng suất lao động ,giá cả
nguyên vật liệu ,tiền lơng ,chi phí vận chuyển ,mức trang bị tài sản cố định cho
lao động ,hiệu suất sử dụng tài sản cố định ... Tuỳ theo mục đích nghiên cứu để
lựu chọn một , hai ,bahoặc bốn nhân tố có ý nghĩa nhất để tiến hành hồi qui GO

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
2.2 . Ph ơng pháp dãy số thời gian .
a. Các dãy số thời gian
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng biếnđộng theo
thời gian .Để nghiên cứu sự biến động này ngời ta sử dụng phơng pháp dãy số
thời gian .
Dãy số thời gian trong nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty là một tập hợp các trị số của kết quả sản xuất kinh doanh có thể là số tuyệt
đối , tơng đối hoặc số bình quân . Khi nghiên cứu về kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty là một tập hợp các trị số của kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty theo thứ tự thời gian .Trị số của kết quả sản xuất kinh doanh có thể là số
tuyệt đối ,tơng đối hoặc số bình quân .Khinghiên cứu về kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty ta có các dãy số GO,dãy số VA ,dãy số doanh thu ,dãy số lợi
nhuận ,dãy số sản lợng thành phẩm ,dãy số sản lợng hàng hoá ,dãy số sản lợng
hàng hoá tiêu thụ .
b. Đặc điểm vận dụng trong phân tích kết quả sản xuất và kinh doanh .
Sự vật và hiện tợng không ngừng biến đổi qua thời gian .Kết quả sản xuất
kinh doanh cũng không dừng lại ở một mức độ nhất định nó tăng giảm duới sự
ảnh hởng tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan .Qua phơng pháp
dãy số thời gian ta sẽ xác định đợc mức độ và xu thế biến động của chỉ tiêu kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời còn vận dụng để dự báo kết quả
cho tơng lai .
Dãy số GO , VA , sản lợng hàng hoá cho phép tìm quy luật xu thế ,xác
định mức độ biến động và dự báo từng chỉ tiêu.
Dãy số lợi nhuận , doanh thu , sản lợng hàng hoá tiêu thụ cho phép tìm
quy luật xu thế ,quy luật về thời vụ ,xác định mức độ biến động và dự báo.
2.3 Ph ơng pháp chỉ số .
Phơng pháp chỉ số là phơng pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức
độ nào đó của một hiện tợng kinh tế phức tạp.
Phơng pháp này đợc dùng để đo mức độ biến động kết quả sản xuất kihn

của công ty do ảnh hởng của tình hình sử dụng lao động nh năng suất lao động ,
thời gian sử dụng lao độngvà quy mô , cơ cấu , số lao động trong doanh nghiệp.
*Mô hình 6: Mô hình phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty do ảnh hởng của tình hình sử dụng lao động , tài sản cố định và
mức trang bị tài sản cố định cho lao động .
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
* Mô hình 7: Mô hình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
do ảnh hởng của tình hình sử dụng vốn lu động.
Mô hình này cho phép phân tích biến động kết quả sản xuất kihn doanh
của công ty do ảnh hởng cuả tình hình sử dụng vốn nh tỷ suất lợi nhuận, quy
mô vốn lu động.
Đặc điểm mô hình cụ thể:
Trong các mô hình sau ký hiệu:
0 : kỳ gốc
1 : kỳ nghiên cứu
1. Mô hình 1:
Số tơng đối :
KO
K
o
Q
Q
Q
.
Q
Q
Q
Q

=
Q
I
Q
= I
Q
4. Mô hình 4:
Số tơng đối :
p
1
q
1
p
1
q
1
p
o
q
1
I

pq
= --------- = --------- x ---------
p
o
q
o
p
o

= --------- = --------- x ---------
Q
o
W
o
T
1
Q
0

Số tuyệt đối:


Q
= (W) + (T)
Trong đó :
- W : năng suất lao động cá biệt từng bộ phận
Q
W = ---
T
- T : Số lao động từng bộ phận
6. Mô hình 6:
Số tơng đối :
Q
1
Q
1
W
o
T

T
1
W
o
T
1

I

Q
= --------- = --------- x --------- x --------
Q
o
W
0
T
1
W
o
T
1
Q
0

Số tuyệt đối:


Q
= (W) + (d
T

Q
o
H
0
TR
1
G
1
H
0
TR
-0
G
1
H
0
TR
-0
G
0
Số tuyệt đối:
Q = (H) + (TR) + (T)
Trong đó:
- TR : mức trang bị TSCĐ cho lao động TR = G/T
- G : giá trị TSCĐ
- H : hiệu suất sử dụng TSCĐ
9. Mô hình 9:
Mô hình này chủ yếu phân tích biến động của lợi nhuận do ảnh hởng của
tỷ suất lợi nhuận và quy mô vốn lu động.
Số tơng đối:

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tiến Tú
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa thống Kê
Ch ơng III
Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân
tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
thăng long - Bộ quốc phòng
I. Khái quát chung về Công ty Thăng Long:
1. Lịch sử và quá trình hình thành của Công ty Thăng Long- Bộ Quốc Phòng
Trải qua quá trình lịch sử, quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng
lớn mạnh. Quân đội nhân dân Việt Nam từ dân mà ra, vì tổ quốc mà chiến
thắng. Trong chiến tranh giải phóng dân tộc quân đội đã có nhiều thành tích đi
vào lịch sử. Song từ khi hoà bình lập lại, một bộ phận quan trọng của quân đội
đã chuyển sang xây dựng kinh tế để hàn gắn vết thơng chiến tranh và từ đó quân
đội luôn luôn đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc và quốc phòng, tham
gia xây dựng kinh tế đất nớc.
Công ty Thăng Long- BQP là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc ra đời và
hình thành trong hoàn cảnh nh vậy. Tiền thân của Công ty là một số xởng sản
xuất ốc vít, cơ khí mộc mà cán bộ công nhân viên là thơng binh, con em gia
đình liệt sỹ trong chiến tranh, là cơ sở của binh trạm 99- đờng Lê Duẩn- Hà
Nội. Một địa chỉ rất quen thuộc với bao đoàn quân từ hậu phơng miền Bắc theo
những đoàn tàu vào miền Nam chiến đấu, là xởng gốm sứ mỹ nghệ từ làng nghề
truyền thống Bát Tràng, là một số đơn vị tàu thuyền, một đơn vị công binh khai
thác than tại Quảng Ninh. Từ thủa ban đầu các đơn vị này đều là các đơn vị hoạt
động trong cơ chế bao cấp nên hiệu quả kinh tế không cao. Trải qua thời gian,
cơ sở vật chất ngày càng xuống cấp, lạc hậu về công nghệ, nghèo nàn về cơ sở
vật chất. Mặt hàng sản xuất đơn điệu ngày càng đình đốn. Cùng với công cuộc
đổi mới nền kinh tế của đất nớc, dới ánh sáng Nghị quyết Đaị hội Đảng lần thứ
VI. Nền kinh tế đất nớc dần dần đợc chuyển đổi vận hành, từ bao cấp sang nền
kinh tế tập trung có sự điều phối của Nhà nớc. Các doanh nghiệp quân đội cũng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status