VAI TRÒ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA - Pdf 12

Mục lục
Phần I: Lời mở đầu. ------------------------------------------------------------trang 3
Phần II: Nội dung.---------------------------------------------------------------------5
Chơng 1: Một số lý luận về tích luỹ t bản.
1.1 Thế nào là tích luỹ.
1.1.1 Các khái niệm có liên quan.---------------------------------------------------5
1.1.2 Thực chất của tích luỹ t bản.-------------------------------------------------6
1.1.3 Động cơ của tích luỹ t bản.---------------------------------------------------8
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới quy mô của tích luỹ t bản.------------------10
1.2 Các quy luật của tích lũy t bản.
1.2.1 Sự giảm bớt tơng đối bộ phận t bản khả biến trong tiến
trình tích luỹvà tích tụ đi kèm theo tiến trình đó --------------------------------12
1.2.2 Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tơng đối.--------------14
1.2.3 Lợng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ t bản
trong điều kiện kết cấu của t bản không đổi.-----------------------------------15
Chơng 2: Vai trò của tích luỹ t bản trong quá trình hình thành và phát triển kinh
tế t bản chủ nghĩa.
2.1 Tích luỹ nguyên thuỷ t bản.
2.1.1 Tích luỹ ban đầu điểm xuất phát của phơng thức sản
xuất t bản chủ nghĩa.---------------------------------------------------------------17
2.1.2 Nội dung, đặc điểm của thời kì tích luỹ nguyên thuỷ.--------------------19
2.2. Tích luỹ t bản trong thời kì chủ nghĩa t bản hiện đại.
2.2.1 Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.-------------------------------------23
2.2.2 Xã hội hoá nền sản xuất ngày càng cao.------------------------------------24
2.2.3 Xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản.----------------------------------------25
Chơng 3: ý nghĩa của việc nghiên cứu tích luỹ t bản.
3.1 ý nghĩa về mặt lí luận.------------------------------------------------------27
3.2 ý nghĩa thực tiễn của tích luỹ đối với phát triển kinh tế ở nớc ta.---28
Phần III: Kết luận.----------------------------------------------------------------30
Trang1
phần I:

phép đi nghiên cứu một số mặt của tích luỹ t bản qua đó thấy đợc vai trò của nó
trong quá trình phát triển kinh tế của CNTB và rút ra đợc ý nghĩa về mặt lí luận
cũng nh ý nghĩa về mặt thực tiễn của vấn đề nghiên cứu để có thể áp dụng vào
Việt Nam. Bài viết lần đầu còn nhiều thiếu sót em mong thầy giáo giúp đỡ em
để vấn đề nghiên cứu này đợc sáng tỏ hơn. Em mong qua đề án lần này sẽ trang
bị cho em thêm những kiến thức về kinh tế chính trị xã hội. Em xin thành cảm
ơn thầy đã giúp em hoàn thành đề án lần này.
Trang3
Phần II:
Nội Dung
Chơng 1 : mộT Số Lí LUậN Về TíCH Luỹ TƯ BảN
1.1 Thế nào là tích luỹ t bản
1.1.1Các khái niệm có liên quan
1.1.1.1 Khái niện t bản
Các nhà kinh tế học thờng nói rằng, mọi công cụ lao đông, mọi t liệu sản
xuất đều là t bản. Định nghĩa nh vậy nhằm mục đích che dấu thực chất việc nhà
t bản bóc lột công nhân làm thuê, t bản tồn tại vĩnh viễn, không thay đổi của hết
thảy mọi hình thái xã hội.
Thực ra bản thân t liệu sản xuất không phải là t bản, nó chỉ là điều kiện
cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. T liệu sản xuất chỉ trở thành t bản
khi nó trở thành tài sản của nhà t bản, và đợc dùng để bóc lột lao dộng làm thuê.
Khi chế độ t bản bị xoá bỏ thì t liệu sản xuất không còn là t bản nữa. Nh vậy, t
bản không phải là một quan hệ sản xuất xã hội nhất định giữa ngời và ngời
trong quá trình sản xuất, nó có tính lịch sử.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d ta có thể định nghĩa: "T
bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột công nhân làm thuê". T
bản thể hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp t sản và vô sản trong đó các nhà t
bản là ngời sở hữu t liệu sản xuất và bóc lột công nhân làm thuê -ngời tạo ra giá
trị thặng d cho họ. Quan hệ sản xuất này cũng giống các quan hệ sản xuất khác
của xã hội t bản đã bị vật hoá.

kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diến ra có tái sản xuất giản đơn thôi.
Trang5
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lắp đi lắp lại không ngừng với qui
mô năm sau lớn hơn năm trớc. Muốn tái sản xuất mở rộng nhà t bản phải mua
thêm t liệu sản xuất, thuê thêm công nhân do đó giá trị thặng d tích luỹ đợc phải
chia làm hai phần: Một phần để thuê thêm công nhân, một phần để mua thêm t
liệu sản xuất.
Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của CNTB. Hình
thức tiến hành của CNTB là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất ra của cải vật
chất, quan hệ sản xuất, sức lao động của con ngời, môi trờng sống của con ngời.
1.1.2.2 Tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở
rộng (t bản hóa giá trị thặng d).
Thực chất của tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d. Xét một cách cụ
thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở rộng.
ở đây chúng ta không xét giá trị thặng d và tơng ứng với nó là sản phẩm
thặng d, chỉ với t cách là quỹ tiêu dùng cá nhân của nhà t bản mà chúng ta xét
nó với t cách là quỹ tích luỹ. Thật ra giá trị thặng d không phải là quỹ tiêu dùng
và cũng không phải chỉ là quỹ tích luỹ, mà là cả hai. Một phần giá trị thặng d đ-
ợc nhà t bản tiêu dùng với t cách là thu nhập còn phần khác thì đợc nhà t bản
dùng làm t bản, hay đợc tích luỹ lại.
Muốn tích luỹ, cần phải biến một phần sản phẩm thặng d thành t bản.
Nhng nếu không phải là có phép lạ thì ngời ta chỉ có thể biến thành t bản những
vật nào dùng đợc vào quá trình lao động tức là những t liệu sản xuất, và sau đó
là những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những t liệu sinh hoạt. Do
đó, một phần lao động thặng d hàng năm phải dùng để sản xuất thêm một số t
liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt ngoài số cần thiết để hoàn lại t bản đã ứng ra.
Nói tóm lại, sở dĩ giá trị thặng d có thể biến thành t bản là chỉ vì sản phẩm
thặng d - mà giá trị của nó là giá trị thặng d-đã bao gồm các yếu tố vật thể của
một t bản mới rồi.
Trang6

những điều kiện sản xuất vật chất, mà chỉ một mình những điều kiện này mới
có thể hình thành cái cơ sở hiện thực của một hình thái xã hội cao hơn, một
hình thái xã hội mà nguyên tắc cơ bản là mọi cá nhân đều đợc phát triển đầy đủ
và tự do. Nhà t bản chỉ đáng kính trọng chừng nào hắn còn là sự hiện thân của t
bản. Với t cách này, hắn chia sẻ sự say mê tuyệt đối muốn làm giàu với kẻ tích
luỹ của cải. Những cái mà ngời này chỉ là một thói cá nhân, thì đối với nhà t
bản nó lại là tác động của một bộ máy xã hội trong đó nhà t bản chỉ là một
chiếc bánh xe. Ngoài ra, sự phát triển của nền sản xuất t bản chủ nghĩa làm cho
sự tăng thêm không ngừng cuả một số t bản bỏ vào một xí nghiệp, công nghiệp
trở thành một sự tất yếu, và cạnh tranh làm cho những quy luật bên trong của
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bên ngoài có tính
chất cỡng chế đối với mỗi nhà t bản cá biệt. Cạnh tranh buộc nhà t bản không
ngừng mở rộng t bản để giữ đợc t bản, và hắn chỉ có thể mở rộng t bản cuả mình
bằng cách tích luỹ ngày càng nhiều hơn mà thôi.
1.1.4 Các nhân tố ảnh hởng tới qui mô của tích luỹ t bản
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì qui mô của tích luỹ phụ
thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tiêu dùng của
nhà t bản. Nếu tỉ lệ phân chia đó đã có sẵn thì rõ ràng đại lợng của t bản tích luỹ
sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định. D o đó những nhân tố
quyết định quy mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết định quy mô của
gía trị thặng d. Những nhân tố đó là :
1.1.4.1 Mức độ bóc lột sức lao động
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công.
Khi nghiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng d, C.MAC giả định rằng s trao đỏi
giữa công nhân và nhà t bản là sự trao đổi ngang giá. Nhng trong thực tế, công
Trang8
nhân bị nhà t sản chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, bị cắt xén một phần
tiền công. Việc cắt xén tiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ
t bản.
Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dài

làm những cái tạo ra sản phẩm nhng lại không nhập thêm giá trị vào sản phẩm,
nghĩa là vì chúng đợc sử dụng toàn bộ nhng chỉ bị tiêu dùng từng phần thôi, cho
nên nh đã nhắc trên kia, các t liệu đó phục vụ không công giống nh các lực lợng
thiên nhiên: nớc, hơi nớc, không khí, điện... nhng sự phục vụ không công đó
của lao động quá khứ, đợc lao động sống nắm lấy và làm sống lại, đang đợc tích
luỹ lại cùng với quy mô ngày càng tăng của tích luỹ
Lực lợng sản xuất xã hội càng phát triển, máy móc càng hiện đại, phần
giá trị của nó chuỷen vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít, thì sự chênh
lệch giữa t bản sử dụng và t bản bị tiêu dùng càng lớn. Do đó, t bản lợi dụng đợc
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều.
1.1.4.4 Quy mô của t bản ứng trớc
Với trình độ bóc lột không đổi thì khối lợng giá trị thặng d sẽ do khối l-
ợng công nhân bị bóc lột quyết định. Do đó, quy mô của t bản ứng trớc, nhất là
bộ phận t bản khả biến càng lớn, thì giá trị thặng d bóc lột đợc và quy mô tích
luỹ cũng càng lớn.
1.2Các quy luật cuả tích luỹ t bản
1.2.1 Lợng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ t bản trong điều kiện kết
cấu của t bản không đổi.
1.2.1.1Sự tăng lên của lợng cầu về sức lao động
T bản tăng lên thì cũng tăng thêm bộ phận khả biến của nó hay bộ phận
đợc biến thành sức lao động. Gỉa dụ rằng, cùng với những điều kiện khác không
Trang10
thay đổi- nghĩa là để vận một khối lợng t liệu sản xuất hay t bản bất biến nhất
định,bao giờ cũng cần một khối lợng sức lao động nh trớc ,thì rõ ràng là lợng
cầu về lao động và quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên một cách tỉ lệ với t
bản, và t bản tăng lên càng nhanh bao nhiêu thì lợng cầu đó cũng càng tăng lên
nhanh bấy nhiêu. K hi quy mô tích luỹ có thể mở rộng đột ngột bằng cách chỉ
cần thay đổi sự phân chia giá trị thặng d hay sản phẩm thặng d thành t bản và
thu nhập, vì những lẽ đó nên nhu cầu tích luỹ của t bản có thể vợt quá sự tăng
thêm cảu sức lao động hay số công nhân, lợng cầu về công nhân có thể vợt quá

thì trong tiến trình tích luỹnhất định sẽ đến lúc sự phát triển của năng suất lao
động xã hội trở thành đòn bẩy mạnh nhất của tích luỹ. Năng suất lao động tăng
thể hiện ở việc giảm bớt khối lợng lao động so với khối lợng t liệu sản xuất mà
lao động đó làm cho hoạt động hay là thể hiện ở sự giảm bớt đại lợng của nhân
tố chủ quan của quá trình lao động so với các nhân tố khách quan của quá trình
đó. Sự thay đổi đó của kết cấu kĩ thuật của t bản, s tăng lên của khối lợng t
liệu sản xuất so với khối lợng sức lao động đang làm cho các t liệu sản xuất đó
sống lại, lại phản ánh trở lại vào trong kết cấu giá trị của t bản, vào trong việc
tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị t bản, bằng cách lấy vào bộ phận khả
biến của nó. Ví dụ: lúc đầu 50% của một t bản nào đó đợc chi cho t liệu sản
xuất, còn 50% đợc chi cho sức lao động; sau đó cùng với sự phát triển của năng
suất lao động 80% đợc chi cho t liệu sản xuất và 20% đợc chi cho sức lao
động...Các quy luật về s tăng lên của bộ phận bất biến của t bản so với bộ phận
khả biến, ở mỗi bớc đều đợc xác minh.
Tuy vậy sự giảm bớt phần khả biến của t bản so với phần bất biến hay là
sự thay đổi kết cấu của t bản, chỉ nói lên một cách gần đúng sự biến đổi trong
kết cấu của các bộ phận vật chất của t bản mà thôi. Cùng với năng suất đã tăng
Trang12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status