Thực trạng của kinh tế tư nhân trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam - Pdf 13

A-đặt vấn đề

Loài ngời đã trải qua nhiều hình thức tổ chức hình thái kinh tế xã hội
khác nhau. Kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc và chuyển sang nền kinh tế hàng hóa
(kinh tế hàng hóa giản đơn của ngời dân, thợ thủ công chuyển sang kinh tế hàng
hóa t bản chủ nghĩa ). Nền kinh tế hàng hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ với
đỉnh cao là nền kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng từ sản xuất đến tiêu
dùng đều thông qua thị trờng, kích thích đợc sức lao động và khả năng sáng tạo
của ngời lao động.
Thời điểm miền Bắc giành độc lập đã trở thành mốc son lịch sử đánh dấu sự
kiện trọng đại của đất nớc ta khi Đảng Cộng sản quyết định đa Việt Nam đi theo
con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa.
Khi thống nhất đất nớc- 30/4/1975 cả nớc ta bớc vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội nhng vấp phải sai lầm là duy trì quá lâu nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu, bao cấp làm cho nền kinh tế những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá. Mô hình kinh tế của
Việt Nam đợc xác định là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự
phát triển của kinh tế thị trờng sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất,
do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xã hội hoá cao; đồng thời chọn lọc
đợc những ngời sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý có
trình độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc.
Phát triển kinh tế thị trờng là một tất yếu kinh tế đối với nớc ta, một nhiệm
vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nớc ta thành nền kinh tế
hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để
phát triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền
kinh tế thị trờng nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng trong

động làm thuê.
+ Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về t liệu sản
xuất nhng có thuê mớn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao
động và vốn của bản thân và gia điình. Quy mô vốn đầu t và lao động nhỏ hơn của
các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần.
+ Kinh tế t bản t nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên
cơ sở chiếm hữu t nhân bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột sức lao động
làm thuê.
1.2-Đặc điểm của kinh tế t nhân
a. Kinh tế cá thể và tiểu chủ
Thành phần kinh tế này tồn tại gắn với hình thức t hữu nhỏ về t liệu sản xuất
của các chủ kinh doanh cá thể hoặc các tiểu chủ. Hiện nay ở nớc ta, thành phần
kinh tế này phần lớn hoạt động dới hình thức hộ gia đình, đang là một bộ phận
đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng, lâu dài. Trong đó chủ hộ kinh
doanh toàn quyền làm chủ các quá trình sản xuất, quản lý, phân phối.
b. Kinh tế t bản t nhân
Hiện nay, ở nớc ta, thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dới hình thức
các doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn mà phần
vốn của t nhân chiếm tỷ lệ tơng đối. Trong thành phần kinh tế này tồn tại nhiều
hình thức phân phối. Với ngời lao động: phân phối theo quyền sở hữu sức lao động
và trả công theo giá trị sức lao động. Với chủ doanh nghiệp ( chủ t bản t nhân)
phân phối theo tài sản và vốn, phân phối theo năng lực kinh doanh, phân phối theo
hiệu quả kinh tế.
2.Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế t nhân trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong thời kì quá độ sang kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa, ở đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều trình
3
độ phát triển thuộc nhiều phơng thức sản xuất khác nhau đan xen nhau, tạo nên sự

dứt khoát quan điểm: hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế t nhân trong mọi
lĩnh vực mà luật pháp không cấm là chủ trơng, chính sách nhất quán lâu dài trong
đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, coi đó là quan điểm chỉ đạo
việc phát triển khu vực kinh tế t nhân trong giai đoạn mới; đồng thời phải thể chế
hoá chủ trơng này thành luật pháp, chính sách cụ thể sát hợp với thực tế, loại bỏ
4
những chính sách, quy định phù hợp, v.v. tạo môi trờng pháp lý và môi trờng kinh
tế- xã hội lành mạnh cho các hình thức kinh tế phát triển bình đẳng.
Tóm lại, sự phát triển kinh tế t nhân là nhu cầu tất yếu khách quan và lâu dài
của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
II-thực trạng của kinh tế t nhân trong quá trình hình
thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở việt nam.
1.Khảo sát tiến trình phát triển của kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.1-Thời kì trớc đổi mới.
Trớc đổi mới (năm 1986), khu vực kinh tế t nhân là đối tợng cải tạo xã hội
chủ nghĩa, không đợc luật pháp bảo vệ và khuyến khích phát triển. Nhng vì khu
vực kinh tế quốc doanh và tập thể không đủ thoả mãn nhu cầu mọi mặt của đời
sống kinh tế- xã hội của đất nớc, nên khu vực kinh tế t nhân còn cần thiết cho nền
kinh tế, vì vậy vẫn âm thầm tồn tại dới dạng kinh tế phụ gia đình (của các hộ cán
bộ công nhân viên nhà nớc và hộ xã viên hợp tác xã), các tổ hợp tác, tổ hợp sản
xuất núp bóng doanh nghiệp nhà nớc hặc hợp tác xã (thực chất là những loại hình
kinh tế t nhân khác nhau). Tuy mức độ và phạm vi hoạt động còn hạn chế nhng
các hình thức kinh tế t nhân cũng đã thực sự góp phần tăng thu nhập, cải thiện
đáng kể đời sống cho một bộ phận lớn cán bộ, công nhân viên và xã viên các hợp
tác xã, giảm bớt căng thẳng cho nền kinh tế thời bấy giờ.
Nhìn lại lịch sử kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến nay, kinh tế
t nhân đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong giai đoạn khôi phục kinh tế ở miền
Bắc (năm 1955-1957), Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng duy trì và phát triển nền

+ Đối với kinh tế tiểu nông, cá thể, tiểu chủ thì vận động đa vào làm ăn tập
thể dới hình thức nh: hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, sản xuất tiểu thủ công
nghiệp và tổ hợp tác mua bán...
Tình hình trên làm cho kinh tế t nhân không đợc tôn trọng về mặt xã hội.
Một tâm lý xã hội đã đợc hình thành ở Việt Nam lúc bấy giờ là khinh ghét những
ngời làm kinh tế t nhân. Luật pháp không bảo đảm cho t nhân quyền tự do kinh
doanh, tự do lập nghiệp.
Mặc dù vậy, kinh tế t nhân vẫn tồn tại và có những đóng góp quan trọng vào
nền kinh tế quốc dân. Kế hoạch 5 năm 1976-1980 chủ trơng tiếp tục công cuộc cải
tạo xã hội chủ nghĩa đối với những ngời sản xuất nhỏ ở miền Bắc và triển khai
mạnh mẽ ở miền Nam, nhng trong công nghiệp vẫn có trên 60 vạn ngời sản xuất
cá thể và tạo ra khoảng 15% giá trị sản lợng toàn ngành. Trong nông nghiệp, hộ
nông dân là xã viên hợp tác xã nông nghiệp thu nhập từ kinh tế tập thể thờng chỉ
chiếm 30-40%, kinh tế phụ gia đình chiếm 60-70%- thực chất là khu vực kinh tế t
nhân.
Nh vậy, thực tế đã cho thấy, sự tồn tại của kinh tế t nhân là một yêu cầu
khách quan. Nhà nớc không chỉ thừa nhận mà còn phải biết khai thác những tiềm
năng của nó vào mục tiêu dân giầu , nớc mạnh.
1.2-Thời kì đổi mới.
6
Cùng với quá trình đổi mới t duy, trong suốt chặng đờng phát triển của đất n-
ớc, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, biện
pháp để phát triển kinh tế t nhân. Vì vậy, kinh tế t nhân đã phát triển nhanh, thu
hút đông đảo các tầng lớp dân c tham gia.
1.2.2-Sự phát triển về số lợng của các hình thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế t
nhân.
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI( tháng 12-1986) và nhất là từ khi
ban hành luật doanh nghiệp t nhân ( năm 1990) và Nghị định số 221/HĐBT (ngày
23-7-1991) về cá nhân và nhóm kinh doanh cùng nhiều chỉ thị, nghị quyết,
chính sách khuyến khích khác của Đảng và Nhà nớc, khu vực kinh tế t nhân đã có

miền Nam, trong khi miền Bắc chỉ có 4.187 doanh nghiệp và miền Trung có 2.087
doanh nghiệp. Những vùng có nhiều cơ sở kinh tế t nhân cũng là những vùng sử
dụng nhiều lao động: trong tổng số 4.849.142 lao động (năm 1996) làm việc trong
khu vực kinh tế t nhân thì Đông Nam Bộ chiếm 26%, Đồng bằng sông Cửu Long
chiếm 23%, Đồng bằng sông Hồng gần 20%, Duyên hải miền Trung trên 11%,
khu Bốn cũ 11%, miền núi và trung du Bắc Bộ gần 7%, Tây Nguyên gần 3%.
1.2.4- Những đặc điểm về vốn, lao động và sản xuất kinh doanh của khu vực
kinh tế t nhân
+ Kinh tế t bản t nhân
- Về vốn sản xuất: trong 5 năm (1991-1996), vốn bình quân của loại hình
doanh nghiệp t nhân tăng lên gấp 2 lần, công ty trách nhiệm hữu hạn có số vốn
bình quân 2 tỷ đồng, công ty cổ phần có số lợng vốn bình quân cao gấp trên 60 lần
vốn bình quân của công ty trách nhiệm hữu hạn và 600 lần vốn bình quân của
doanh nghiệp t nhân.
- Về gía trị tài sản cố định: trong 3 loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực
kinh tế t nhân thì doanh nghiệp t nhân có giá trị tài sản cố định bình quân chung
thấp nhất nhng có xu hớng tăng lên và giữ ổn định ở mức 0,2 tỷ đồng; giá trị tài
sản cố định bình quân của công ty trách nhiệm hữu hạn tăng không đều và có xu
hớng giảm; công ty cổ phần có bình quân chung giá trị tài sản cố định cao nhất đạt
16,9 tỷ đồng năm 1995.
- Về lực lợng lao động: Số lợng lao động bình quân một doanh nghiệp t nhân
là 8 lao động năm 1991 lên 19 lao động năm 1998, số lao động bình quân của một
công ty trách nhiệm hữu hạn khoảng 47 lao động năm 1998, công ty cổ phần có
quy mô lao động bình quân tăng gần gấp đôi từ 89 lao động năm 1991 lên 155 lao
động năm 1996.
- Về doanh thu: Năm 1991, bình quân doanh thu của một cơ sở thuộc khu
vực kinh tế t nhân là 2.7 tỷ đồng, sau 5 năm doanh thu đạt 2,8 tỷ đồng trong đó
doanh nghiệp t nhân và công ty cổ phần đều có mức tăng cao hơn so với công ty
trách nhiệm hữu hạn.
- Về chỉ tiêu nộp ngân sách: Bình quân chung cả 3 loại hình doanh nghiệp

tụt từ 9% năm 1995 xuống còn 1% năm 1998.
Mặc dù vậy, những đóng góp to lón của khu vực kinh tế t nhân vào công
cuộc đổi mới là rất to lớn, không thể phủ nhận đợc.
2.Đánh giá chung về thực trạng của thành phần kinh tế t nhân ở Việt Nam.
2.1-Những thành tựu đã đạt đợc.
Thực hiện mục tiêu lớn nhất của Đảng và Nhà nớc ta là lấy việc giải phóng
sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống
của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành
phần kinh tế và các hình thái tổ chức kinh doanh, huy động sức mạnh tổng lực
của nền kinh tế cho phát triển đất nớc, xây dựng nớc Việt Nam dân giầu, nớc
9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status