Khai thác và sử dụng chương trình quản lí bán hàng - Pdf 12

Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây cùng với sự ra đời và phát triển nhanh chóng của máy
tính điện tử, một công cụ lu trữ và xử lý thông tin đã làm tăng khả năng nghiên cứu và
vận hành hệ thống lớn phức tạp. Mà hệ thống thông tin là một trong những ngành mũi
nhọn của công nghệ thông tin đã có những ứng dụng trong quản lý kinh tế đặc biệt là
quản lý các doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay đối với một hệ thống lớn việc vận dụng
ngay các phần mềm chuyên dụng còn là một vấn đề gặp không ít khó khăn. Các hệ
thống thông tin tin học hoá cha đáp ứng đợc yêu cầu cha đáp ứng đợc yêu cầu của các
nhà quản lý. Để đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết đó thì đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ
chuyên môn phải thờng xuyên nâng cao tay nghề có đủ trình độ để phân tích hệ thống
quản lý một cách đầy đủ chi tiết mà không bị thiếu sót hay thừa thông tin. Từ đó thiết kế
hệ thống thành những chơng trình thuận tiện trong quá trình làm việc nh: tìm kiếm, nhập
liêu, thống kê,... Để có đợc điều đó cần phải viết chơng trình cho hệ thống cũng chính là
viết các modul và đợc lắp ghép thành hệ thống. Nhng ở đây chơng trình đã xây dựng sẵn
do vậy chỉ việc khai thác và đa vào sử dụng mà thôi.
Việc ứng dụng tin học trong công tác quản lý đã phát triển mạnh mẽ giúp cho công
tác quản lý ngày càng trở nên hiệu quả hơn nh nâng cao hiệu quả trong công việc, đa ra
các báo cáo, các số liệu thống kê một cách chính xác kịp thời. Đồng thời nhờ có việc
ứng dụng tin học đã tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian, công sức của con ngời, nó làm
giảm nhẹ bộ máy quản lý vốn rất cồng kềnh từ trớc đến nay. Chính vì vậy em đã chọn đề
tài Khai Thác Và Sử Dụng Chơng Trình Quản lý Bán Hàng với mong
muốn tìm hiểu sâu về lĩnh vực Bán hàng của công ty hoặc của cơ quan, xí nghiệp, của
một cửa hàng chẳng hạn, . Với đề tài Khai Thác Và Sử Dụng Chơng Trình
Quản lý Bán Hàng em đã xây dựng một hệ thống con một modul của hệ thống nói
trên giúp cho việc quản lý Bán Hàng một cách hiệu quả .
Nội dung của đề tài gồm 5 chơng:
Chơng I: Giới thiệu chung về hệ thống thông tin quản lý.
Chơng II: Phân tích hệ thống quản lý bán hàng.
Chơng III: Cài đặt và sử dụng chơng trình.
Chơng IV: Đánh giá và Kết luận.

đợc những phơng pháp, những bớc thiết kế xây dựng một thông tin quản lý đợc tin học
hoá, khắc phục đợc những nhợc điểm của hệ thống quản lý đợc những nhợc điểm của hệ
thống quản lý cũ và phát huy đợc u điểm sẵn có để mang lại một hệ thống quản lý có
kết quả tốt.
I. Những đặc điểm của hệ thống thông tin quản lý.
1. Phân cấp quản lý:
Hệ thống quản lý trớc hết là một hệ thống đợc tổ chức từ trên xuống dới, có chức
năng tổng hợp thông tin giúp lãnh đạo quản lý thống nhất trong toàn hệ thống. Hệ thống
quản lý đợc phân tích thành nhiều cấp bậc gồm cấp trung ơng, cấp các đơn vị trực thuộc
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý từ trên xuống. Thông tin đợc tổng hợp từ
dới lên và truyền từ trên xuống.
2. Luồng thông tin vào.
Trong hệ thống thông tin quản lý có những đầu vào khác nhau:
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

3
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
Những thông tin đầu vào là cố định và ít thay đổi thông tin này mang tính chất thay
đổi lâu dài. Những thông tin mang tính chất thay đổi thờng xuyên phải luôn cập nhật
để xử lý.
Những thông tin có tính chất thay đổi tổng hợp, đợc tổng hợp từ những thông tin
cấp dới phải xử lý định kỳ theo thời gian. Có thể tổng kết theo hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng, có thể tổng kết theo quý,
3. Luồng thông tin ra:
Thông tin đầu ra đợc tổng hợp từ thông tin đầu vào và phụ thuộc vào nhu cầu quản
lý trong từng trờng hợp cụ thể.
Bảng biểu và báo cáo là những thông tin đầu ra quan trọng phục vụ cho nhu cầu
quản lý của hệ thống. Nó phản ánh trực tiếp mục đích quản lý của hệ thống. Các bảng
biểu báo cáo phải đảm bảo chính xác và kịp thời.
4. Quy trình quản lý.

liên tục, khi đó các thông tin của chơng trình không bị cũ đi.
3. Cập nhật thông tin cố định có tính chất tra cứu.
Thông tin này cần cập nhật nhng không thờng xuyên mà yêu cầu chủ yếu là ta phải
tổ chức sao cho hợp lý, để ta có thể tra cứu nhanh trong các thông tin cần thiết. Khi cần
tra cứu thông tin thì ngời sử dụng có thể tra cứu theo nội dung có sẵn hoặc nội dung do
ngời dùng đa vào. Khi đó chơng trình tìm kiếm sẽ thực thi theo yêu cầu mà ngời dùng
cần tra cứu.
4. Lập báo cáo.
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

5
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
Để thiết kế phần này thì đòi hỏi ngời quản lý nắm vững về nhu cầu quản lý, tìm
hiểu kĩ các mẫu bảng biểu báo cáo...Vì thông tin sử dụng trong việc này thuận lợi hơn
do đã đợc xử lý từ trớc nên việc kiểm tra sự sai lệch của số liệu trong phần này đợc
giảm bớt, Việc báo cáo thờng xuyên đợc tổng hợp do vậy các khâu xử lí để đi đến lập
thành báo cáo vào cuối tuần, cuối tháng,
III. Các nguyên tắc đảm bảo trong quản lí thông tin.
Để xây dựng một hệ thống thông tin quản lý hoàn chỉnh là một việc hết sức khó
khăn và tốn nhiều công sức, đã có rất nhiều chơng trình quản lí ra đời, song hoạt động
cha đạt hiệu quả cao cho lắm. Do vậy để các chơng trình hoạt động tốt hơn cần có các
nguyên tắc hay là một hớng phát triễn riêng. Vì thế việc xây dựng một hệ thống quản lý
thờng phải dựa trên một số nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc cơ sở thông tin thống nhất.
Tức là thông tin đợc tích luỹ và thờng xuyên cập nhật để phục vụ cho việc giải
quyết bài toán quản lý. Vì vậy các thông tin trùng lặp phải đợc dự trù. Do vậy ngời ta tổ
chức thành các mảng tin cơ bản mà trong đó các trờng hợp trùng lặp không nhất quán
về thông tin đợc loại trừ. Chính mảng thông tin cơ bản này sẽ tạo thành mô hình thông
tin của đối tợng điều khiển.
2. Nguyên tắc linh hoạt của thông tin.

hay không? hay cần loai bỏ chơng trình quản lí này để thay bằng chơng trình quản lí
khác có hiệu quả hơn hay chăng. Tóm lại chơng trình nào mang lại hiệu quả quản lí cho
cơ quan hay các xí nghiệp có hiệu quả hơn thì chúng ta dùng. Khi đó việc sử dụng các
chơng trình phần mềm sẽ giúp cho các công tác quản lí, tính toán, chiết khấu, Nói
chung là các công việc mà một phần mềm quản lí có thể thay thế cho ngời làm một số
công việc.
2. Phân tích hệ thống ở giai đoạn sơ lợc khách quan của chơng trình quản lí.
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

7
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
Là giai đoạn quan trọng nhất ta phải tiến hành phân tích một cách chi tiết hệ
thống hiện tại để xây dựng các lợc đồ khái niêm. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng lợc
đồ cho hệ thống giúp cho việc phân tích và mô tả hệ thống mới ở mức logic. Việc phân
tích này giúp ngời thiết kế các chơng trình dễ ràng hơn. Vì họ có thể nắp bắt đợc hết tất
cả các khâu, hiểu tờng tận đợc khi đó họ có thể đa ra các giải pháp thay thế hay khắc
phục những sai sót, yếu kém của hệ thống cũ cuả cơ quan,.. Xem xét mức độ về khả
năng sử lí, độ tin cậy, cao hơn hay quá yếu, các trờng thông tin có chính xác, an toàn
tuyệt đối hay không, có ích lợi gì về mặt kinh tế hay không? Có đảm bảo giảm đợc chi
phí về hoạt động, nhân lực, đảm bảo tăng năng xuất, thu nhập và hoàn vốn nhanh hay
không? Căn cứ vào khảo sát, đánh giá hệ thống cũ, căn cử vào các mục tiêu đã đa ra
cho dự án, hay các chơng trình quản lí, ngời thiết kế chơng trình phải lập ra đợc các
phác hoạ ở mức tổng thể, để có định hớng ở mức thiết kế chơng trình sau này.
3 . Thiết kế tổng thể
Là công việc mô tả nửa vật lý, nửa logic nhằm thực hiện việc chia hệ thống thành
các hệ thống con xác định vai trò vị trí của máy tính trong hệ thống mới. Phân định rõ
phần việc làm sẽ đợc xử lý bằng máy tính, phần việc nào sẽ đợc xử lý thủ công.
4. Thiết kế chi tiết( ở dạng detail)
Thiết kế các thủ tục thủ công nhằm xử lý thông tin trớc khi đa vào máy tính.
Thiết kế các phơng pháp cập nhật và sử lý thông tin cho máy tính thiết kế chơng

tác nghiệp
Nhân lực
tác nghiệp
Kinh doanh và
sản xuất tác
nghiệp
Hệ thống thông
tin văn phòng
6. Ba mô hình của hệ thống thông tin quản lý
Cùng một hệ thống thông tin có thể mô tả theo các mức khác nhau: mô hình logic,
mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.
Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau, mô hình logic là kết quả của
góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là kết quả của góc nhìn sử dụng và mô hình vật
lý trong là kết quả của góc nhìn kĩ thuật. Ba mô hình này có độ ổn định khác nhau, mô
hình logic là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là hay biến đổi nhất.
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

9
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong
Logic
Vật lý ngoài
Vật lý trong

8. Nguyên nhân phát triển hệ thống thông tin quản lí
Hệ thống thông tin quản lí có vai trò nh vậy, tuy nhiên vấn đề là tại sao lại phải phát
triển hệ thống thông tin quản lí. Cái gì buộc một tổ chức phải phát triển hệ thống thông
tin quản lí. Tất nhiên là sự hoạt động tồi tệ, kém hiệu quả của hệ thống thông tin hiện
tại tuy nhiên còn một số nguyên nhân khác nữa đó là:
- Những vấn đề quản lí.
- Những yêu cầu mới của nhà quản lí.
- Sự thay đổi của công nghệ.
- Thay đổi sách lợc chính trị.
Những yêu cầu mới của quản lí có thể dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triển
một hệ thông thông tin quản lí mới, ví dụ việc chính phủ ban hành một luật mới, hay
hành động mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển của hệ thống thông tin quản lí.
Việc xuất hiện các công nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc một tổ chức phải xét lại
những thiết bị hiện có trong hệ thống thông tin của mình. Chẳng hạn khi xuất hiện
những hệ quản trị cơ sở dữ liệu mới buộc một tổ chức doanh nghiệp phải rà soát lại các
hệ thông tin của họ để quyết định những gì họ phải cài đặt khi muốn sử dụng những
công nghệ mới này.
Những thách thức về chính trị cũng là một nguyên nhân dẫn đến phát triển một hệ
thống thông tin, đôi khi một hệ thống thông tin đợc phát triển chỉ vì ngời quản lý biết
rằng sự phát triển của hệ thống sẽ đem lại quyền lực và nhiều lợi ích khác cho họ.
9. Các công đoạn phát triển một hệ thống thông tin quản lí.
Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

11
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
Giai đoạn này đợc thực hiện tơng đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn. Nó bao
gồm các công đoạn sau:
1.1. Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.

4.3. Đánh giá các phơng án của giải pháp.
4.4. Chuẩn bị và trình bày các báo cáo của giai đoạn đề xuất các phơng án của
giải pháp.
Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài.
Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài là:
5.1. Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.
5.2. Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra).
5.3. Thiết kế cách thức tơng tác với phần tin học hoá.
5.4. Thiết kế các thủ tục thủ công.
5.5. Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài.
Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống thông tin quản lí.
Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn thực hiện kỹ thuật là phần tin học hoá của hệ
thống thông tin, có nghĩa là phàn mềm. những ngời chịu trách nhiệm về giai đoạn này
phải cung cấp các tài liệu nh các bản hớng dẫn sử dụng và thao tác cũng nh các tài liệu
mô tả hệ thống. Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệ thống nh
sau:
6.1. Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật.
6.2. Thiết kế vật lý trong.
6.3. Lập trình.
6.4. Thử nghiệm hệ thống.
6.7. Chuẩn bị tài liệu.
Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác.
Giai đoạn này bao gồm các công đoạn:
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

13
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
7.1. Lập kế hoạch cài đặt.
7.2. Chuyển đổi.
7.3. Khai thác và bảo trì.

thông tin theo yêu cầu.
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

15
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
3. Các bớc xây dựng hệ thống thông tin quản lý.
(Với hệ thống quản lí bán hàng)
3.1. Nghiên cứu và đặt vấn đề xây dựng hệ thống (chiếm 10% khối lợng công việc).
Việc khảo sát hệ thống chia ra làm 2 giai đoạn :
- Khảo sát sơ bộ nhằm xác định tính khả thi của đề án. Cụ thể là: Phải xác định đợc
những gì cần phải làm, nhóm ngời sử dụng hệ thống trong tơng lai.
- Khảo sát chi tiết nhằm xác định chính xác những gì sẽ đợc thực hiện và khẳng
định những lợi ích kèm theo.
3.2. Phân tích hệ thống quản lí thông tin (Quản lí Bán Hàng)
(chiếm 25% khối lợng công việc).
Tiến hành phân tích cụ thể hệ thống hiện tại bằng cách sử dụng các công cụ nh:
- Sơ đồ chức năng nghiệp vụ ( Business Function Diagram : BFD )
Để xác định các chức năng nghiệp vụ cần phải đợc tiến hành bởi hệ thống dự định
xây dựng. Bớc này để:
* Xác định phạm vi hệ thống cần phân tích.
* Giúp tăng cờng cách tiếp cận lô gic tới việc phân tích hệ thống.
* Chỉ ra miền khảo cứu của hệ thống trong toàn bộ hệ thống tổ chức.
- Sơ đồ dòng dữ liệu ( Data Flow Diagram : DFD ) :
Giúp ta xem xét 1 cách chi tiết về các thông tin cần cho việc thực hiện các chức
năng đã đợc nêu trên.
- Mô hình thực thể quan hệ.
- Mô hình quan hệ.
Từ đó tiến hành xây dựng lợc đồ khái niệm cho hệ thống mới.
3.3. Thiết kế xây dựng hệ thống mới (chiếm 50% khối lợng công việc ).
Thiết kế hệ thống một cách tổng thể.


17
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng
-Đầu vào của chức năng.
-Đầu ra của chức năng.
-Các sự kiện gây ra sự thay đổi.
Sơ đồ BFD chỉ cho ta biết cần phải làm gì chứ không chỉ ra là phải làm thế nào, ở
đây chúng ta không cần phân biệt chức năng hành chính với chức năng quản lý. Tất cả
các chức năng đó đều quan trọng và cần đợc xử lý nh nhau nh một phần của cùng một
cấu trúc.
1.2. Sơ đồ dòng dữ liệu ( DFD ).
Mục đích của DFD là trợ giúp cho 4 hoạt động chính của nhà phân tích.
- Liên lạc: DFD mang tính đơn giản, dễ hiểu đối với ngời phân tích và ngời dùng.
- Tài liệu: Đặc tả yêu cầu hình thức và yêu cầu thiết kế hệ thống là nhân tố là đơn
giản việc tạo và chấp nhận tài liệu.
- Phân tích DFD: Để xác định yêu cầu của ngời sử dụng.
- Thiết kế: Phục vụ cho việc lập kế hoạch và minh hoạ các phơng án cho nhà
phân tích và ngời dùng xem xét khi thiết kế hệ thống mới.
Một số các ký pháp thờng dùng:
- Hình tròn: Bên trong hình tròn có chứa các tên tiến trình. Tên của một tiến trình
có dạng: động từ + bổ ngữ.
Mỗi tiến trình trong DFD đợc bao trong một vòng tròn và mỗi tiến trình phải có
chức năng biến đổi thông tin. Nghĩa là có chức năng biến đổi thông tin đầu vào theo
một cách nào đó nh tổ chức lại, bổ sung tạo thông tin mới.
Ví dụ:
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

18
tiếp nhận
phiếu điều

Phân tích dữ liệu là một phơng pháp xác định các đơn vị thông tin cơ sở có ích cho
hệ thống (các thực thể), và xác định rõ mối quan hệ bên trong hoặc tham trỏ chéo nhau
giữa chúng. Điều này có ý nghĩa là mọi phần dữ liệu sẽ chỉ đợc lu trữ một lần trong
toàn bộ hệ thống của tổ chức và có thể truy cập từ bất kỳ chơng trình nào bởi nhiều ngời
sử dụng khác nhau.
Mục đích của việc xây dựng mô hình dữ liệu:
- Kiểm tra chặt chẽ các yêu cầu của ngời dùng.
- Cung cấp cái nhìn lô gic về thông tin cần cho hệ thống.
Các thành phần của mô hình dữ liệu bao gồm :
- Thuộc tính: là đặc trng của thực thể. Thuộc tính liên quan đến các kiểu thực thể, còn
giá trị thuộc tính riêng biệt thì thuộc về riêng từng thực thể. Có 3 loại thuộc tính nh:
+ Thuộc tính định danh (thuộc tính khoá): là một hay nhiều thuộc tính cho phép xác
định duy nhất một thực thể.
+ Thuộc tính mô tả: hầu hết các thuộc tính trong một kiểu thực thể đều là thuộc tính
mô tả. Mỗi thuộc tính chỉ xuất hiện trong một bảng
Ví dụ: Với thực thể Danh mục hàng ( Mahang, Tenhang, Dvtinh, Dongia ) thì:
* Thuộc tính Mahang là khoá.
* Thuộc tính Tenhang, Dvtinh, Dongia là thuộc tính mô tả.
+ Thuộc tính kết nối: là thuộc tính đợc dùng để chỉ ra mối quan hệ giữa một thực
thể này với một thực thể khác.
- Thực thể: đợc hiểu là tập hợp các đối tợng cùng loại dới góc độ quan tâm của
nhà quản lý.
Có hai loại thực thể:
- Thực thể tài nguyên: Chỉ mô tả mà không giao dịch.
Ví dụ: Danh mụcHàng ( Mahang, Tenhang, Dvtinh, Dongia )
- Bảng giao dịch (Nhóm thực thể giao dịch): Thể hiện các giao dịch.
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

20
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng

này phải ở dạng quan hệ một - nhiều.
Quá trình chuẩn hoá mô hình dữ liệu.
- Khái niệm chuẩn hoá: Chuẩn hoá là việc chuyển đổi tập hợp của ngời sử dụng và
dữ liệu đợc lu trữ sang cấu trúc dữ liệu nhỏ hơn đơn giản và ổn định hơn. Cấu trúc dữ
liệu đợc chuẩn hoá cũng thuận lợi hơn trong việc bảo quản.
2. Các qui tắc chuẩn hoá dữ liệu trong công tác quản lí:
Chuẩn hoá mức 1 (1.NF)
Chuẩn hoá mức một quy định rằng, trong mỗi danh sách không đợc chứa các thuộc
tính lặp. Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính đó thành các danh sách
con, có ý nghĩa dới góc độ quản lí.
Chuẩn hoá mức 2 (2.NF)
Chuẩn hoá mức hai quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ
thuộc hàm hoàn toàn vào toàn bộ khoá chức không chỉ phụ thuộc vào một phần của
khoá. Nếu có sự phụ thuộc nh vậy thì phải tách những những thuộc tính phụ thuộc hàm
vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới.
Chuẩn hoá mức 3 (3.NF)
Chuẩn hoá mức 3 quy định rằng, trong một danh sách không đợc phép có sự phụ
thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu thuộc tính này phụ thuộc hàm vào thuộc tính kia
thì phải tách chúng ta thành các thuộc tính khác nhau có quan hệ với nhau.
o Mô hình quan hệ.
Mô hình quan hệ là danh sách tất cả các thuộc tính thích hợp cho từng thực thểcủa
mỗi mô hình dữ liệu.
Mục đích xây dựng mô hình quan hệ : Nhằm kiểm tra, cải tiến, mở rộng và tối u
hoá mô hình dữ liệu đã xây dựng.
Các bớc xây dựng mô hình quan hệ:
- Xác định tất cả các thuộc tính cần dùng tới trong hệ thống định xây dựng.
Trần Quang Phúc *** Lớp th2b *** Trờng trung học TTCN Hà Nội ***

22
Chuyên đề tốt nghiệp ** khai thác và sử dụng chơng trình quản lí bán hàng

nợ khách hàng
Doanh số
bán hàng
Bảng kê hóa
đơn bán hàng
Báo cáo xuất
nhập tồn
Tổng hợp
hàng bán
Thống kê
hàng nhập
Thống kê
danh mục
Hóa đơn
thanh toán
Hóa đơn
bán hàng
Phiếu nhập
Khách hàng
Hàng hóa
Hóa đơn
thanh toán
Hóa đơn
bán hàng
Cập nhật
hang tồn
Phiếu nhập
Kho
Nhân viên
Kết thúc

• Quản lý thu chi tiền mặt:
TrÇn Quang Phóc *** Líp th2b *** Trêng trung häc TTCN Hµ Néi ***

25

Trích đoạn Caọp nhaọt dửừ lieọu phaựt sinh vaứ thửùc hieọn baựo caựo: báo cáo cơng nợ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status