Đồ án môn hoc " Tính toán thiết kế hộp số cơ khí ôtô " - Pdf 12

Chuyên đề môn học
“Phân tích tình hình tài chính DN tại
Công ty TNHH Thắng Lợi”
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Lớp : CĐTN12ANA
1
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Mục Lục
1
Chuyên đề môn học 1
“Phân tích tình hình tài chính DN tại Công ty TNHH Thắng Lợi” 1
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo 1
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà 1
Mục Lục 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ 5
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5
1.1.Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính 5
1.1.1.Khái niệm phân tích tài chính 5
1.1.2.Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 5
1.1.2.1.Mục đích 5
1.1.2.2.Ý nghĩa 5
1.2.Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 6
1.2.1.Các thông tin cơ sở để phân tích tài chính 6
1.2.2.Phương pháp phân tích tài chính 7
1.2.2.1.Phương pháp so sánh 7
1.2.2.2.Phương pháp tỷ số 8
1.3.Phân tích tài chính 8
1.3.1.Đánh giá khái quát tình hình tài chính 8
1.3.1.1.Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 9

2.4 Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty 44
CHƯƠNG III 46
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THẮNG LỢI 46
3.1. Định hướng phát triển của công ty 46
3.2. Một số giải pháp nhằm góp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH
Thắng Lợi 46
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của
công ty 48
KẾT LUẬN 50
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
3
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường, sự cạnh
tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn
và thách thức cho các DN. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình,
mỗi DN cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh. Để đạt được điều đó, các DN phải luôn quan tâm tình hình tài chính vì nó
có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và ngược lại.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các DN
xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố thông tin DN để họ có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu, những
quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính DN vì
nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công nợ, nguồn vốn, tài sản,
các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh

Dự báo đề phòng và hạn chế rủi ro bất định về tài chính trong kinh doanh.
1.1.2.2. Ý nghĩa
Hoạt động tài chính có mối quan hệ với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do
đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởn đến tình hình tài
chính của công ty. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động
thúc đẩy hay kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
Những người phân tích tài chính ở những cương vị khác nhau nhằm vào các
mục tiêu khác nhau.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
5
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Đối với người quản lý doanh nghiệp: đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh và việc thực hiện các biện pháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ
sở đưa ra các quyết định quản lý thích hợp; xác định các tiềm năng phát triển
của doanh nghiệp; xác định các điểm yếu cần khắc phục, cải thiện.
Đối với nhà đầu tư: các nhà đầu tư quan tâm đến việc tính toán giá trị của
doanh nghiệp, dựa vào báo cáo tài chính để phân tích khả năng sinh lời, phân
tích rủi ro trong kinh doanh.
Đối với người cho vay: khi cho vay các chủ nợ phải biết được khả năng
hoàn trả tiền vay của doanh nghiệp, do đó các chủ nợ cần thẩm định khả năng
trả nợ của doanh nghiệp thông qua tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Các thông tin cơ sở để phân tích tài chính
Các thông tin cơ sở trong việc phân tích hoạt động tài chính trong các
doanh nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính, mô tả tình trạng tài chính
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó được thành lập từ hai
phần: tài sản và nguồn vốn.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ

tích hoạt động kinh doanh. Để áp dụng được phương pháp so sánh thì phải đảm
bảo điều kiện là các chỉ tiêu phải được sử dụng đồng nhất. Trong thực tế thường
điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về
không gian lẫn thời gian.
Về thời gian các chỉ tiêu cùng tính toán trong cùng một khoảng thời gian
hoạch toán phải thống nhất trên cả ba mặt sau:
- Phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế phản ánh chỉ tiêu.
- Phải cùng một phương pháp tính toán chỉ tiêu.
- Phải cùng đơn vị tính.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
7
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Về mặt không gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng quy mô và diều
kiện kinh doanh tương tự nhau.
Kỹ thuật so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả giữa phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng
quy mô của các hiện tượng kinh tế.
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa hiệu số của kỳ
phân tích và kỳ gốc so với kỳ gốc, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan
hệ tốc độ phát triển của các hiện tượng kinh tế.
1.2.2.2. Phương pháp tỷ số
Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân
tích. Phương pháp này là kỹ thuật phân tích cơ bản và quan trọng nhất của phân
tích báo cáo tài chính. Phương pháp tỷ số liên quan tới việc xác định và xữ lý
các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình tài chính và hoạt động tài
chính của công ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau.
Dựa vào cách thức sữ dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính có thể chia
thành ba loại: tỷ số tài chính xác định trên bảng cân đối kế toán, tỷ số tài chính
xác định trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kih doanh và tỷ số tài chính

Tỷ suất đầu tư =
Hệ số này cho biết tổng tài sản của công ty có đủ để tài trợ cho tài sản dài
hạn sau khi trừ các khoản phải thu dài hạn.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
9
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
1.3.2. Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn
1.3.2.1. Phân tích kết cấu tài sản
Xem xét từng khoản mục tài sản của doanh nghiệp trong tổng số để thấy
được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy
từng loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng của từng tài sản chiếm trong tổng
số là cao hay thấp.
1.3.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn
Kết cấu vốn là thuật ngữ phản ánh việc doanh nghiệp sữ dụng các nguồn
vốn khác nhau với một tỷ lệ nào đó của mỗi nguồn tài trợ cho tổng số tài sản.
1.3.3. Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính
1.3.3.1. Nhóm Hệ số khả năng thanh toán
Ngày nay mục tiêu kinh doanh được các nhà kinh tế nhìn nhận lại một cách
trực tiếp hơn, đó là trả được công nợ và có lợi nhuận. Vì vậy, khả năng thanh
toán được coi là một trong những chỉ tiêu tài chính được quan tâm hàng đầu và
được đặc trưng bằng các tỷ suất sau:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn và tổng nợ
ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài
chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, TSNH khác.
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn,
vay dài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời đo lường khả năng của các tài sản lưu

nợ ngắn hạn.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
11
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Hệ số khả năng thanh toán vốn bằng tiền =
Nếu hệ số này bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có đủ lượng tiền để thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn nếu cần thiết. Tuy nhiên nếu hệ số này cao chưa chắc đã
tốt vì doanh nghiệp không biết cách sữ dụng khoản tiền mặt này sao có hiệu quả
để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.3.2. Hệ số kết cấu tài chính
Hệ số kết cấu tài chính phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng
như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Hệ số này dùng để đo lường
phần vốn góp của những chủ sỡ hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các
chủ nợ đối với doanh nghiệp.
Hệ số nợ
Hệ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ
bằng vốn vay.
Hệ số nợ =
Tổng tài sản là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
Theo hướng dẫn của Cơ quan tài chính Việt Nam thì hệ số này nằm trong
khoảng từ 20% đến 50%. Nếu hệ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặc chẽ khi
cho doanh nghiệp vay thêm và quyền kiểm soát, tự chủ tài chính của doanh
nghiệp bị ảnh hưởng.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
Hệ số này cho ta nhận xét về mối quan hệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu.
Hệ số thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi
nhuần trước thuế. Hệ số này được tính bởi công thức:

13
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh các khoản
phải thu, phải trả là điều tất yếu. Khi các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ vốn
của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều (bị ứ đọng trong khâu thanh toán).
Việc nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán là một việc
hết sức quan trọng trong công tác tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà
phân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi các khoản phải thu và kỳ
thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn. Chỉ tiêu này
được xác dịnh như sau:
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bán chịu (doanh thu bán hàng) bình quân 1 ngày =
Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách tín dụng và các
khoản phải trả trước trong kỳ của doanh nghiệp. Thông thường thì con số này
nhỏ hơn 12 ngày thì chấp nhận được. Nếu giá trị của chỉ tiêu này càng cao thì
doanh nghiệp càng bị chiếm dụng nhiều vốn, gây ứ đọng vốn trong khâu thanh
toán, khả năng thu hồi vốn trong thanh toán chậm. Do đó doanh nghiệp cần có
biện pháp thu hồi nợ. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh ngày càn gây gắt thì
đây có thể là chính sách của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến
lược như chính sách mở rộng, thâm nhập thị trường.
Vòng quay vốn lưu động
Chỉ số này được tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm cho vốn
lưu động bình quân trong kỳ.
Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn
khác.
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ và giới hạn
hợp lý của chỉ tiêu này là lơn hơn hoặc bằng 6.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA

SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
15
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Tuy nhiên nếu doanh nghiệp trong giai đoạn đầu tư lớn thì có thể các tỷ số
không cao cũng là điều hợp lý. Để phân tích mức độ sinh lời của hoạt động kinh
doanh phải thông qua việc tính và phân tích các tỷ số sau
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Công thức tính
ROS =
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROA)
Đây là chỉ tiêu thể hiện mối tương quan giữa mức sinh lợi của một đồng
vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Hay nói cách khác là tỷ số phản ánh năng lực thu
lợi của doanh nghiệp khi sử dụng toàn bộ nguồn lực kinh tế của mình.
ROA =
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm vì nói cho thấy khả năng tạo lãi của
một đồng họ bỏ ra đầu tư vào doanh nghiệp. Tăng mức sinh lời của vốn chủ sở
hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của
doanh nghiệp.
ROE =
Sự khác nhau giữa ROA và ROE là do công ty sử dụng vốn vay. Nếu công
ty không sử dụng vốn vay thì hai tỷ số nay sẻ bằng nhau.

SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
16
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THẮNG LỢI

STT Chỉ tiêu Mã Năm 2010 Năm 2011
(1) (2) (3) (5) (6)
A
A.Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100 13.240.277.000 13.724.148.362
I
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
110 320.567.000 159.513.437
1 1, Tiền 320.567.000 159.513.437
III
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
130 7.070.009.000 9.831.369.000
1 1, Phải thu của khách hàng 131 6.546.783.000 8.540.869.000
2 2, Trả trước cho người bàn 132 175.236.000 200.000.000
4
4, Phải thu theo tiến độ
KHHDXD
133 325.460.000 1.080.000.000
5 5, Các khoản phải thu khác 134 22.530.000 10.500.000
IV IV. Hàng tồn kho 140 5.849.701.000 3.682.432.634
1 1, Hàng tồn kho 141 5.849.701.000 3.682.432.634
V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 50.833.291
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
18
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc

3 3, Người mua trả tiền trước 313 3.015.479.392 3.041.997.816
4
4, Thuế và các khoản phải nộp
NN
314 31.708.179 3.116.244
9
9, Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác
319 25.340.000
II II. Nợ dài hạn 320 3.546.538.960 1.852.477.638
1 1, Phải trả dài hạn người bán 321 1.346.538.960 352.477.638
4 4, Vay và nợ dài hạn 324 2.200.000.000 1.500.000.000
B B. Vốn chủ sở hữu 400 6.262.668.044 6.194.093.341
I I. Vốn chủ sở hữu 410 6.262.668.044 6.194.093.341
1 1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 6.000.000.000 6.000.000.000
10
10, Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
417 262.668.044 194.093.341
Tổng nguồn vốn 17.313.138.692 18.582.541.262
BẢNG 2.1.2.BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM
2011
ĐVT : ĐỒNG
S
TT
Chỉ Tiêu Mã
Thuyết
minh
Năm 2010 Năm 2011
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

51 102.148.684 51.594.432
17
17. LN sau thuế thu nhập
DN
(60=50-51)
60 262.668.044 194.093.341
Qua bảng báo cáo tài chính của công ty TNHH Thắng Lợi năm 2010 cho
ta thấy Tổng tài sản năm 2011 tăng 1.269.402.570 đồng so với năm 2010. Trong
đó chiếm nhiều nhất vẫn là tài sản ngăn hạn đạt 13.724.148.362 đồng chiếm
73,9 %/ tổng tài sản. Nhưng tỷ trọng này giảm hơn so với năm 2010(từ 76,5%
xuống 73,9%), tài sản ngắn hạn, năm 2011 tổng tài sản dài hạn đạt
4.858.392.900 đồng chiếm 26,1 % / tổng tài sản.Còn điều này có thể hiểu là
trong năm công ty chưa tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ, dẫn đến hiện
tượng ứ đọng vốn trong cán cân thanh toán, công ty bị chiếm dụng vốn.
- Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy nguồn vốn của công ty đầu năm so
với cuối năm tăng 1.269.402.930 đồng. Trong đó nợ phải trả tăng 1.337.977.280
đồng, tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn tăng lên 2,84% chủ yếu tăng nợ
ngắn hạn còn nợ dài hạn lại giảm.Vốn chủ sở hữu giảm và tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn giảm 2,84%. Công ty đang gia tăng việc sử
dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
20
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
- Doanh thu của công ty mấy năm gần đây đã tăng lên. Điều này chứng tỏ
DN đã hoàn thiện và bàn giao các hạng mục công trình xây dựng. Tỷ trọng giá
vốn hàng bán trên doanh thu qua 2 năm gần như không đổi. Điều đó cho thấy
trong năm 2011 DN đã và đang xây dựng các công trình mới, tuy nhiên tỷ trọng
giá vốn hàng bán và hàng tồn kho tăng giảm không hợp lý ( Hàng tồn kho giảm
37,1%), không khớp với thực tế.
2.2.1. Phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn trong 2 năm 2010 và

đương tiền
320.567.
000
2,
42
159.513.4
37
1,1
6
(161.053.5
63) 50,2
1, Tiền 320.567.
000
10
0
159.513.4
37
100 (161.053.5
63) 50,2
III. Các
khoản phải
thu ngắn hạn
7.070.009.
000
53
,4
9.831.369.
000
71,
6

3
4, Phải thu
theo tiến độ
KHHDXD
325.460.
000
4,
6
1.080.000.
000
11 754.540.00
0 8
5, Các
khoản phải
thu khác
22.530.0
00
0,
32
10.500.00
0
0,1 (12.030.00
0) 53,4
IV. Hàng
tồn kho
5.849.70
1.000
44
,2
3.682.432.

44.898.441
5, Tài sản
ngắn hạn
khác
5.934.850 11,
68
5.934.850
B. Tài sản
dài hạn
4.072.86
1.692
23
,5
4.858.392.
900
26,
1
785.531.20
8
I. Các khoản
phải thu dài
hạn
842.680.
300
20
,7
1.435.623.
344
29,
6

10
0
3.399.963.
656
100 169.782.26
4
- Nguyên
giá
3,646,90
2,131
4.027.235.
464
375.333.33
3
- Giá trị hao
mòn luỹ kế
(416,720,
739)
(627.271.8
08)
(205.551.0
69)
Tổng tài sản 17.313.1
38.692
10
0
18.582.54
1.262
100 1.269.402.
570

24
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hà
Thứ hai, do chất lượng sản phẩm công trình yếu kém nên đang chờ chủ đầu tư
thanh toán
Đối với hàng tồn kho năm 2011 là 3.682.432.634 đồng đã giảm 37,1% so với
năm 2010. Tuy nhiên tỷ trọng giảm này không phù hợp với tỷ trọng tăng giá vốn
hàng bán, doanh thu và các khoản phải thu.
Tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm, giảm đến 50,24% công ty duy trì
một lượng tiền mặt quá hạn chế, đối với 1 DN lương tiền mặt như thế này không đủ
để bù đắp những khoản thanh toán tức thời, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng
thanh toán của công ty. Công ty cần nhanh chóng khắc phục tình trạng này nếu tiếp
tục công ty có thể mất khả năng thanh toán và dẫn đến việc phá sản.
 Xem xét qua 2 năm ta thấy tổng tài sản của công ty tăng lên. Với khả năng
tài chính dồi dào đó năm 2011 công ty đã điều chỉnh cơ cấu, tăng tỷ lệ đầu tư vào
tài sản dài hạn khiến cho tỷ lệ TSDH 2011 tăng 19,3%, toàn bộ tài sản của DN
được đầu tư chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu đây là chiến lược đầu tư hợp lý, các
khoản TSNH được đầu tư chủ yếu từ nợ ngắn hạn, tuy nhiên do là DN xây dựng
nên hàng tồn kho là các công trình xây dựng dở dang chiếm gần 4 tỷ đồng. Nếu các
công trình này không hoàn thiện và bàn giao để thanh toán thì sẽ gây rủi ro thanh
toán cho DN vì một phần hàng tồn kho được đảm bảo bằng nợ ngắn hạn.
Giá trị của TSNH tăng lên nhưng chưa trở thành tiền mặt mà đang bị chiếm
dụng vốn ( 30,06% là lượng tăng thêm của các khoản phải thu trong đó chủ yếu là
các khoản phải thu từ khách hàng và phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng).
TSDH tăng lên cũng tăng chủ yếu từ các khoản phải thu dài hạn, các khoản
phải thu dài hạn tăng 70,4% thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của Doanh nghiêp
là rất lớn, DN cần nhanh chóng có biện pháp thu hồi để dưa phần vốn này bổ sung
vào nguồn vốn và sử dụng nó một cách có hiệu quả.
SV: Trịnh Thị Thanh Thảo Lớp : CĐTN12ANA
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status