Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa doc - Pdf 12

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

Tên: Phạm Thụy Ánh Duyên
Lớp: KT15A
GVHD : Trương Minh Hòa Page 1

1. Khái niệm về văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

a) Định nghĩa về văn hóa: -Văn hóa,theo định nghĩa chung nhất,là những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người
sáng tạo nên trong quá trình lịch sử. Còn theo cách hiểu thông thường nhất,đó là toàn
bộ đời sống tinh thần của xã hội,bao gồm tư tưởng xã hội.tri thức xã hội,đạo đức xã
hội,đời sống và lối sống xã hội.
-Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất là: “ sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện cuả nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu
cầu đời sống và đòi hỏi sự sinhh tồn”
-Người coi văn hóa là kết quả tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của loài người thích
ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. trong tư tưởng Hồ CHí Minh,văn
hóa là một bộ phạn hợp thành toàn bộ đời sống xã hội. từ nhận thức đó, Hồ Chí Minh đã
chỉ ra : kiến thiết xã hội cần bốn lĩnh vực ( kinh tế-chính trị-văn hóa- xã hội) cùng được
coi trọng. trong đó, văn hóa ở vị trí trung tâm có vai trò điều tiết xã hội.theo Người muốn
xác định vai trò đó, mọi hoat động văn hóa phải thực sự hòa quyện,thâm nhập vào cuộc
sống muôn màu,muôn vẻ của đông đảo quần chúng nhân dân với đầy đủ các mảng tối
sang đầy góc cạnh của nó làm đối tượng phản ánh và phục vụ. Quan trọng hơn, văn
hóa phải :” thiết thực phục vụ nhân dân,góp phần vào nâng cao đời sống vui tươi lành
mạnh của quần chúng (Hồ Chí Minh toàn tập, Tr.10 ,Tr.59).

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.



Tên: Phạm Thụy Ánh Duyên
Lớp: KT15A
GVHD : Trương Minh Hòa Page 3
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa:

a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội:

+ Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội,thuộc kiến trúc thượng tầng.
+ Hai là,văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị,phải phục vụ
nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

b) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa:
-Trong thời kỳ cách, mạng dân tộc dân chủ nền văn hóa mới là nền văn hóa dân chủ
mới,đồng thời là nền văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa có ba tính chất dân tộ,khoa
học, đại chúng
+ Tính dân chủ là cái cốt,cái tinh túy bên trong rất đặc trung của nền văn hóa đân tộc.
Nó phân biệt không nhầm lẫn với văn hoá cả các dân tộc khác.
+ Tính khoa học là nền văn hóa phải thuận vớ trào lưutiến hóa của tư tưởng hiện đại đó
là hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội
+ Tính chất đại chúng : là nền văn hóa phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng của
nhân dân,đậm đà tính nhân văn.
- Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa,thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chất của
nền văn hóa mới phải là” xã hội chủ nghĩa về nôi dung và dân tộc về hình thức.” Từ đại
hội lần thứ III của Đảng (9-1960) tính chất nền văn hóa được Hồ Chí Minh khẳng địnhla
“nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc”.


phối hợp ba khâu gia đình,nhà trường và xã hội.
- Không ngừng nâng cao Đảng trí.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

Tên: Phạm Thụy Ánh Duyên
Lớp: KT15A
GVHD : Trương Minh Hòa Page 5 b) Văn hóa văn nghệ

Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất là hình ảnh của tâm hồn dân tộc. Văn nghệ đã
trở thành nhu cầu không thể thiếu của nhân dân ta.
+Văn nghệ là mặt trận,nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong
đấu tranhcách mạng.
+Văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn.
+Tác phẩm văn nghệ phải phản ánh chân thật sự nghiệp cách mạng.

c) Văn hóa đời sống:

+Văn hóa là bộ mặt tinh thần của xã hội.
+Đạo đức mới “…thực hành đời sống mới là Cần, Kiệm ,Liêm, Chính”.
+ Lối sống mới.
+ Nếp sống mới.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status