Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở Việt Nam - Pdf 12



lời nói đầu
Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô,
đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Nó là một
hiện tợng mất cân bằng kinh tế khá phổ biến trong nền kinh tế thị trờng. Khi lạm
phát đã trở thành con bệnh, đến mức hai con số trở lên, xuất hiện siêu lạm phát thì
nó trở thành sức cản, gây tác động phá hoại rất nghiêm trọng. ở Việt nam lạm
phát hai con số đã diễn ra liên tục nhiều năm trong thời kỳ kinh tế theo cơ chế kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Sau hai cuộc điều chỉnh giá - lơng và giá -
lơng - tiền 1981-1985, lạm phát đã trở thành siêu lạm phát 3 con số trong các năm
1986-1988. Song chỉ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI mới đánh
giá đúng mức phá hoại to lớn của con bệnh lạm phát và những giải pháp đợc áp
dụng đã mang lại những kết quả đầy triển vọng.
Sau một thời gian thực tập ở Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô - Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, đợc xem xét, nghiên cứu nhiều tài liệu về
những vấn đề kinh tế cơ bản, em đã nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề lạm phát đối
với nền kinh tế nói chung và của nền kinh tế Việt nam nói riêng. Vì vậy em chọn
đề tài:
Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện t ợng lạm phát ở Việt nam
làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Thông qua việc tìm hiểu bản chất của lạm phát, ảnh hởng của nó tới nền kinh
tế, em đã hiểu sâu sắc hơn về lạm phát và ảnh hởng của nó đến nền kinh tế của
từng quốc gia theo các mức độ khác nhau. Trong đề tài em đã đa ra những khái
niệm cơ bản, phân loại các loại lạm phát, những nguyên nhân chính đợc xem xét
trên góc độ lý thuyết, các giải pháp chung để khắc phục hiện tợng lạm phát. Từ
những cơ sở lý thuyết này kết hợp với những kiến thức kinh tế đã đợc học em đã
xây dựng nên một số mô hình lạm phát thông qua ý tởng của một vài trờng phái
kinh tế nh trờng phái tiền tệ, trờng phái cấu trúc. Tiếp theo đó là việc đánh giá
hiện tợng lạm phát ở Việt nam từ sau ngày đổi mới, tìm ra những nguyên nhân, đa
ra những giải pháp khắc phục hiện tợng này. Và cuối cùng, dựa vào số liệu thực tế

phát qua một số khái niệm dới đây:
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.
Một định nghĩa khác: lạm phát là tỷ lệ phần trăm nói lên sự mất giá của đồng
tiền trong tháng này so với tháng trớc, kỳ này so với kỳ trớc, năm này so với năm
trớc,...
Lạm phát là biểu hiện việc tiêu dùng quá với khả năng hiện có về lực lợng
hàng hoá. Song cũng có đôi lúc, lạm phát không phản ánh đúng thực chất nói ở
trên.
Lạm phát là hiện tợng chung của tất cả các nớc trên thế giới, không phải
riêng của nớc ta. Đối với nớc có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định,
Nhà nớc điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Nớc kém phát triển hoặc có
sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý.
Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số giá chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện
lạm phát hay chỉ số giá chung của toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm
quốc dân.
Chỉ số giá là tỷ lệ phần trăm phản ánh sự biến động giá cả khi so sánh hai
mặt hàng với nhau trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) trong một
không gian nhất định.
Chỉ số giá có ý nghĩa rất lớn trong việc xem xét tình hình biến động giá cả
trong một thời gian nhất định. Thông qua tỷ giá và chỉ số giá, ngời sản xuất, kinh
3doanh sẽ thấy đợc mặt hàng nào đang đợc lợi về giá, mặt hàng nào đang thua thiệt
về giá. Từ đó có những quyết định thích hợp trong sản xuất kinh doanh. Thông
qua chỉ số giá, Nhà nớc đa ra những chính sách phù hợp với chiến lợc phát triển
kinh tế của đất nớc.
Việc xây dựng chỉ số giá đợc tiến hành nh sau:
Đầu tiên, lựa chọn một giỏ hàng hoá để tính chỉ số giá cả. Tổng các mức
giá cho mỗi năm. Sau đó, lựa chọn năm gốc. Chia mức giá năm hiện tại cho năm

trình giảm phát. Một vài mức giá thực tế vẫn tăng nhng nó đang có khuynh hớng
giảm xuống kéo mức giá chung giảm xuống.
Lạm phát đợc đo bằng chỉ số giá cả: chỉ số giá cả đợc dùng rộng rãi nhất là
chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI.
4Giá tiêu dùng là giá cả mà ngời tiêu dùng mua hàng hoá và chi trả các dịch
vụ nhằm phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của ngời dân. Giá tiêu dùng đ-
ợc thể hiện bằng giá bán lẻ hàng hoá trên thị trờng và giá các loại dịch vụ, nhằm
phục vụ sinh hoạt đời sống của các tầng lớp dân c.
Muốn tính chỉ số giá tiêu dùng phải có các điều kiện:
Thứ nhất, phải có danh mục mặt hàng tiêu dùng và dịch vụ đại diện thống
nhất trong cả nớc để thống kê giá tiêu dùng.
Thứ hai, tổ chức mạng lới điều tra và phơng pháp điều tra giá bán lẻ hàng hoá
và dịch vụ tiêu dùng.
Thứ ba, phải có bảng giá kỳ gốc cố định và quyền số cố định dùng để tính chỉ
số giá tiêu dùng.
Bảng danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện thống kê giá tiêu dùng hiện nay
đợc chia thành 3 phân nhóm nh sau:
10 nhóm cấp I bao gồm:
+ Lơng thực,
+ Uống và hút,
+ May mặc, mũ nón giày dép,
+ ở,
+ Thiết bị và đồ dùng gia đình,
+ Y tế, chăm sóc sức khoẻ,
+ Đi lại và bu điện,
+ Giáo dục,
+ Văn hoá, thể thao, giải trí,

Nh vậy:
CPI
t
=


0,0,
0,,
ii
iti
QP
QP
Q
i,0
: khối lợng hàng hoá tiêu dùng ở thời kì i từ thời gian gốc
P
i,0
: mức giá hàng hoá ở thời kì i từ thời gian gốc
P
i,t
: mức giá sản phẩm thời kì t.
Tỷ lệ lạm phát đợc xác định bởi:
INF
t
= 100(P
t
P
t 1
)/P
t 1

- Lạm phát 2 con số: khi tỷ lệ tăng, giá đã bắt đầu tăng đến hai con số mỗi
năm. ở mức thấp (11, 12, 13%/năm) thì tác động của nó đến nền kinh tế là không
đáng kể, nền kinh tế có thể vẫn chấp nhận đợc. Nhng khi tỷ lệ tăng giá ở mức 2
chữ số cao, lạm phát sẽ trở thành kẻ thù của sản xuất và thu nhập vì những tác
động tiêu cực của nó là không nhỏ. Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe doạ đến
sự ổn định của nền kinh tế.
- Siêu lạm phát: tuỳ theo quan niệm của các nhà kinh tế, ngoài các loại lạm
phát trên đây còn có lạm phát ba chữ số. Nhiều ngời coi các loại lạm phát này là
siêu lạm phát vì nó có tỷ lệ lạm phát rất cao và tốc độ tăng rất nhanh. Với siêu lạm
phát tác động tiêu cực của nó đến đời sống và nền kinh tế là hết sức nghiêm trọng:
kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng, thu nhập thực tế của ngời lao động giảm
mạnh. Chúng ta có thể thấy một hình ảnh của siêu lạm phát là ở nớc Đức năm
1922-1923. Đây có thể nói nó là hình ảnh điển hình về siêu lạm phát trong lịch sử
lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần.
+ Về mặt định tính:
- Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:
Lạm phát cân bằng: khi nó tăng tơng ứng với thu nhập, do vật lạm phát không
ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động.
Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tơng ứng với thu nhập.
Thực tế thì lạm phát không cân bằng thờng hay xảy ra nhất.
- Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng:
7Lạm phát dự đoán trớc: lạm phát xảy ra trong một thời gian tơng đối dài với
tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, ngời ta có thể dự đoán trớc
đợc tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau. Về mặt tâm lý, ngời dân đã quen với
tình hình lạm phát đó và ngời ta đã có những chuẩn bị để thích nghi với tình hình
lạm phát này.
Lạm phát bất thờng: lạm phát xảy ra có đột biến mà trớc đó cha hề xuất hiện.

đợc thể hiện (đối với một tốc độ lu thông không đổi của tiền tệ) ra bằng sự hiệu
chỉnh giá cả chung sao cho giá trị tổng thể của trao đổi bằng giá trị của khối lợng
tiền tệ mới đang lu thông. Trong thời hạn ngắn hoặc trong trờng hợp bộ máy sản
xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tăng lên, biến động của giá cả sẽ tỉ lệ thuận với
biến động của khối lợng tiền tệ.
Nhà kinh tế học A. Marshall cho rằng sự phát hành tiền với t cách là nhu cầu
tiền tệ phụ thuộc vào thu nhập thực tế của quốc gia (Y), mặt bằng chung của giá
cả (P) và một hệ số (k), hệ số này tuỳ theo các tác giả biểu thị tỉ số giữa khối lợng
tiền tệ và thu nhập phụ thuộc vào nhiều yếu tố không đơn thuần là một hệ số kỹ
thuật. Công thức M = k x P x Y có ý nghĩa khối lợng tiền tệ quyết định giá trị giao
dịch, lợng tiền tệ mong muốn tác động lên lợng tiền tệ lu thông. Nh vậy, độ lớn
của khối lợng tiền tệ quyết định giá trị của thu nhập quốc gia (P x Y); nhng nếu nó
tìm cách đa tiền tệ vào nền kinh tế thật thì nó lại bỏ qua các quan hệ giữa cung và
cầu của tiền tệ.
Sau đó nhà kinh tế M. Friedman đã định rõ nhu cầu của tiền tệ nhờ hàm số:
);,,,;,( uGRERBRMwyf
P
M
p
d
=
Trong đó: M
d
biểu thị nhu cầu tiền tệ;
P là mặt bằng giá cả;
y là thu nhập thờng xuyên;
w là tỉ lệ giữa thu nhập từ thiết bị và con ngời;
RM, RB, RE là hiệu suất danh nghĩa dự kiến của tiền tệ, trái phiếu
và cổ phần.
G

và lạm phát tiếp tục tăng vọt. Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời
kỳ siêu lạm phát. Tuy nhiên các chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay
dân qua bán tín phiếu. Lợng tiền danh nghĩa không tăng lên thêm nên không có
nguy cơ lạm phát. Nhng nếu thâm hụt kéo dài, số tiền phải trả cho dân cả gốc lẫn
10lãi sẽ lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là
điều chắc chắn.
3.2. Lạm phát do nhu cầu:
Quan hệ tiền tệ - nhu cầu, sự cung cấp sản phẩm tạo ra nhu cầu chính nó,
điều đó có nghĩa là nhu cầu tổng thể đợc tạo nên bởi toàn bộ thu nhập đợc phân
phối vào dịp sản xuất, cũng tức là nó nhất thiết phải bằng sự cung ứng tổng thể,
không có sự tích trữ tiền của. Vậy nhu cầu quá mức chỉ có thể có do sự tăng trởng
không kiểm soát đợc các phơng tiện chi trả trong tay những ngời có nhu cầu. Học
thuyết tiền tệ cho rằng nhu cầu có thể xuất phát từ sự tăng độc lập tốc độ lu thông
tiền tệ, từ sự du nhập các ngoại tệ, hoặc lợi nhuận và lãi cổ phần từ nớc ngoài
chuyển về nớc, hoặc từ chỗ giảm tích trữ hoặc giảm để dành. Việc tăng xu hớng
tiêu dùng này có thể giải thích bằng sự xuất hiện của những sản phẩm mới, của sự
sửa đổi hệ thống giá tơng đối, của việc một số tầng lớp xã hội giầu lên cho phép
họ mua đợc những của cải mới, hoặc của một sự thay đổi trong dự đoán giá cả, thu
nhập hoặc thù lao tiết kiệm.
Việc phát hành tiền tệ mặc dầu nhiều hay ít cũng chỉ dẫn đến lạm phát trong
trờng hợp bộ máy sản xuất không thể đáp ứng đợc mức tăng của nhu cầu. Sự hiệu
chỉnh cung - cầu đợc thực hiện bằng giá cả thay cho số lợng, và trờng hợp với mọi
tình trạng phát hành tiền tệ.
Do đó, việc tăng giá chỉ xuất hiện khi năng lực sản xuất ở ngời, công cụ và
nguyên liệu đều đã đợc huy động tối đa, khi các khối hàng dự trữ đều không đủ và
khi nhập khẩu không thoả mãn đợc nhu cầu trong nớc. Nhng nó chỉ trở thành lạm
phát nếu nhu cầu quá mức lại nảy sinh và không có yếu tố nào can thiệp vào để

12

Việc tăng các loại chi phí, việc tìm cách tăng khả năng sản xuất hoặc hiệu
suất, cũng nh mong muốn tiêu dùng dẫn đến phơng cách cuối cùng là các doanh
nghiệp và các gia đình phải vay thêm nợ. Nếu gia tăng làm nhẹ đi một phần gánh
nặng nợ nần của những ngời đi vay thì số nợ đó vẫn tăng không kém và đẻ ra
những chi phí phụ, điều đó làm việc tăng giá thiết bị đợc trả bằng tiền đi vay.
Có thể nói lạm phát và tăng lơng luôn đi liền với nhau. Tiền lơng là một bộ
phận cấu thành quan trọng nhất của tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Mặt
khác ngời ta thấy một sự đồng bộ chung của tăng trởng tiền lơng và giá sản phẩm
trong các nớc công nghiệp lớn, giá cả càng tăng vọt thì lơng tăng càng nhiều.
3.4. Lạm phát, hiện tợng cấu trúc:
Những cách giải thích lạm phát do tiền tệ, do nhu cầu và do chi phí, nếu xét
riêng từng cách thì cách nào cũng có một phần sự thật. Hơn nữa chúng có thể bổ
sung cho nhau để cho một cách phân tích chặt chẽ quá trình lạm phát. Nhng chúng
đều có thiếu sót là không đặt lạm phát trong bối cảnh của sự tiến triển của hệ
thống kinh tế đã xảy ra lạm phát. Vì vậy, lạm phát rõ ràng không phải là hiện tợng
thoáng qua của một nền kinh tế bất kỳ và trừu tợng, cũng không phải là hậu quả
của một sự quản lý tồi của các nhà chức trách tiền tệ mà là một hiện tợng gắn liền
với cấu trúc của chủ nghĩa t bản thế giới và của các thành phần quốc gia của nó.
13
Lạm phát chi phí đẩy
Y
Y

AD
1
AD
0
P
P
1
P
0
Q
Q
0
Q
1
Lạm phát cầu - kéoTrên hình vẽ, một sự tăng lên trong toàn bộ cầu từ AD
0
đến AD
1
kéo giá tăng
từ P
0
lên P
1
. Nếu nền kinh tế không có đủ việc làm, lạm phát cầu kéo làm tăng sản
lợng đầu ra và giảm bớt thất nghiệp.
Nạn thất nghiệp và nạn lạm phát dai dẳng có thể xảy ra đồng thời. Có sự mất
liên hệ giữa các thủ tục quy định tiền lơng và tình hình thị trờng việc làm. Có thể

định chính sách cũng có thể gây ra lạm phát.
Một trong những nguyên nhân khác nữa gây ra tình trạng lạm phát là lạm
phát theo tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nớc
ngoài tăng cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát. Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất
giá, trớc hết nó tác động lên tâm lý của những ngời sản xuất trong nớc, muốn kéo
giá hàng lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái. Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá
nguyên liệu, hàng hoá nhập khẩu cũng tăng cao, đẩy chi phí về nguyên liệu tăng
lên, lại quay trở về lạm phát phí - đẩy nh đã nói ở trên. Việc tăng giá của nguyên
liệu và hàng hoá nhập khẩu thờng gây ra phản ứng dây chuyền, làm tăng giá cả ở
rất nhiều các hàng hoá khác, đặc biệt là các hàng hoá của những ngành có sử dụng
nguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (nguyên
liệu của ngành này là sản phẩm của ngành khác...).
Một nguyên nhân nữa dẫn đến lạm phát là lãi suất tiền gửi. Lãi suất thực tế
thờng ít thay đổi và ở mức mà cả ngời cho vay và ngời đi vay đều có thể chấp nhận
đợc. Nếu khác đi có thể tạo mức d cầu hoặc d cung và sẽ đẩy lãi suất này về mức
ổn định. Nhng lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát. Khi lạm phát thay
đổi lãi suất danh nghĩa sẽ thay đổi để duy trì lãi suất thực tế ở mức ổn định. Vậy
lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát. Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên,
lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều
tiền càng thiệt. Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá
càng mạnh, tăng mức độ gửi tiền vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị
trờng để mua về mọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu
trên thị trờng hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao.
164. Tác động của lạm phát:
Từ thực tế diễn biến lạm phát của các nớc trên thế giới, các nhà kinh tế cho
rằng: lạm phát cao và triền miên có ảnh hởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh
tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.

Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là
suy thoái kinh tế và thất nghiệp tăng cao.
4.2. Lạm phát và thu nhập thực tế:
Trong trờng hợp thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy ra sẽ làm giảm
thu nhập thực tế của ngời lao động. Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của
những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị cuả những tài sản có lãi,
tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Điều đó xảy ra
là do chính sách thuế của Nhà nớc đợc tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa.
Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ
lạm phát tăng cao, điều đó làm cho số tiền thuế thu nhập mà ngời có tiền cho vay
phải nộp tăng cao. Kết qủa cuối cùng là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thực
(sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát ) mà ngời cho vay nhận đợc bị giảm đi.
Suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của con ngời lao động trở
nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ và những
hậu quả về chính trị, xã hội có thể xảy ra.
Trong thời gian dài, việc tăng giá thờng kết hợp với các pha phát triển, vì nó
tạo nên một tình trạng ổn định, thậm chí cả sự tăng nhanh khả năng sinh lời của
vốn đầu t, thoả mãn những ngời nắm giữ vốn. Tuy nhiên những biến động trên thị
trờng thế giới nh cú sốc dầu mỏ đã làm doanh lợi kinh tế của các doanh nghiệp
giảm, và ngợc lại sự giảm lạm phát đã làm cho nó tăng lên.
4.3. Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng:
18Trong quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, khi lạm phát tăng
cao ngời cho vay sẽ là ngời chịu thiệt và ngời đi vay sẽ là ngời đợc lợi. Điều này
đã tạo nên sự phân phối thu nhập không bình đẳng giữa ngời cho vay và ngời đi
vay. Hơn thế nữa, nó còn thúc đẩy những ngời kinh doanh tăng cờng thu hút tiền
vay để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế,
đẩy lãi suất lên cao.

là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.


là độ dốc của đờng cong Phillips.
Đờng này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp và lạm phát, điều
này nói lên một điều rằng có thể đánh đổi lạm phát để lấy thất nghiệp thấp.
Có thể thấy lạm phát bằng không khi tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ lệ tự nhiên.
Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn tỷ lệ tự nhiên thì lạm phát xảy ra. Độ dốc

càng
lớn thì một sự tăng, giảm nhỏ của thất nghiệp sẽ xảy ra sự tăng giảm đáng kể về
lạm phát. Độ lớn của

phản ánh sự phản ứng của tiền lơng. Nếu tiền lơng có độ
phản ứng mạnh thì

lớn, nếu có tính ì cao thì

nhỏ. Nếu đờng Phillips nằm
ngang thì lạm phát phản ứng rất kém với thất nghiệp.
Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát dự
kiến, vì thế đờng cong Phillips đã đợc mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỉ lệ
lạm phát dự kiến.
gp = gp
e
-

(u-u
*
)

Riêng và các cơn sốt cung đẩy chi phí sản xuất và giá cả lên, sản lợng việc
làm giảm xuống. Nh vậy tất cả thất nghiệp và lạm phát tăng lên không có sự
đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong ngắn hạn - đó là thời kỳ đình trệ thất
nghiệp. Cho tới khi Chính phủ tăng mức cung tiền liên tục để giữ cho tổng cầu
không suy giảm và thất nghiệp không thể tăng, nền kinh tế vẫn đạt sản lợng nh cũ
nhng giá cả đã tăng lên theo tỉ lệ tăng tiền.
Trong ngắn hạn tỉ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỉ lệ thất nghiệp dự
kiến nhng trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác động của các chính sách tài
khoá và tiền tệ. Đó là cơ sở để xây dựng đờng Phillips dài hạn.

Trong dài hạn tỉ lệ lạm phát thực tế bằng tỉ lệ lạm phát dự kiến, nghĩa là gp =
gp
e
. Điều đó có nghĩa là :
0 = -

(u-u
*
) hay u = u
*
21
0
u
gp
u
*
E
Đường Phillips mở rộng
Hình 2


22đối sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Bởi vì trong thực tế không bao giờ có cân đối một
cách tuyệt đối. Vì vậy, cân đối chỉ là tạm thời, mất cân đối là thờng xuyên. Do mất
cân đối lại là tác nhân thúc đẩy sản xuất để thoả mãn tiêu dùng. Lạm phát tăng
báo hiệu xấu của đời sống xã hội. Ngợc lại, lạm phát giảm đến mức số âm cũng
báo hiệu sự trì trệ của nền kinh tế, sức tiêu dùng giảm, kinh tế không phát triển đi
đến suy thoái. Với hiện trạng trên, Chính phủ phải tìm nguyên nhân và bằng luật
pháp, thuế khoá, các chính sách cụ thể để đa nền kinh tế của đất nớc đi vào ổn
định, phát triển vững chắc, Chính phủ sẽ có nguồn thu ổn định để chi dùng vào
việc điều hành đất nớc.
5. Biện pháp khắc phục lạm phát:
Do lạm phát tăng cao và kéo dài đã gây ra những hậu quả lớn trong đời sống
của nhân dân lao động và cho tăng trởng kinh tế, Chính phủ các quốc gia cần phải
có những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa và khắc phục lạm phát.
5.1. Những biện pháp tình thế:
Những biện pháp này đợc áp dụng với mục tiêu giảm tức thời cơn sốt lạm
phát, trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện
pháp này thờng đợc áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.
Thứ nhất: các biện pháp tình thế thờng đợc Chính phủ các nớc áp dụng, trớc hết là
phải giảm bớt lợng tiền giấy trong nền kinh tế nh ngừng phát hành tiền vào lu
thông. Biện pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng
cao, ngay lập tức ngân hàng trung ơng phải dùng các biện pháp có thể đa đến tăng
cung ứng tiền tệ nh ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đối
với các tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị tr-
ờng tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nớc dụng các biện
pháp làm giảm lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế nh: ngân hàng trung ơng bán
ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ, bán ngoại tệ và vay, phát hành
các công cụ nợ của Chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp cho bội chi
- Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực
hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thờng xuyên của
ngân sách Nhà nớc trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nớc.
- Tăng cờng công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nớc trên cơ sở tăng
các khoản thu cho ngân sách Nhà nớc một cách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là
thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nớc.
Phần II: Mô hình về lạm phát
Cho đến nay, các mô hình về lạm phát là rất nhiều. Các biến giải thích đối với
các mô hình là khác nhau, nó phụ thuộc vào quan niệm của từng trờng phái, tình
hình phát triển của mỗi quốc gia, ở những thời kỳ khác nhau thì có những mô hình
khác nhau. Lý do là vì ở mỗi thời kỳ có những sự biến động nhất định trong nền
kinh tế đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển thì sự biến động ấy là hết sức
mạnh mẽ. Những sự biến động ấy xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế
quản lý, những tác động từ bên ngoài... Do đó những yếu tố ảnh hởng đến lạm
phát ở thời kỳ này thì sang kỳ sau có thể sự ảnh hởng không còn lớn hoặc không
còn ảnh hởng. Sau đây ta đi tìm hiểu một số mô hình lạm phát của một số trờng
phái.
Trớc tiên ta thấy 3 trong số những nhân tố ảnh hởng đến tỷ lệ lạm phát đó là:
tăng cung tiền, tăng thu nhập và tỷ lệ biến động của thị trờng. Mức giá P là mức
giá trung bình của giá hàng hoá thơng mại P
T
và hàng hoá phi thơng mại P
N
. Hàng
hoá thơng mại là những loại hàng hoá mà chúng đợc trao đổi, mua bán trên thị tr-
ờng, dùng làm hàng hoá xuất nhập khẩu... Hàng hoá phi thơng mại là những loại
hàng hoá mà chúng không đợc trao đổi, buôn bán trên thị trờng.
Có thể miêu tả dới dạng hàm log - tuyến tính nh sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status