Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp - Pdf 12

Phần II
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I:
Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định
với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh
nghiệp
I. Tài sản cố định - đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định.
1.1. Khái niệm tài sản cố định
Tài sản cố định (TSCĐ) là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất. Song không phải tất cả các t liệu lao động trong doanh nghiệp đều là tài
sản cố định mà tài sản cố định chỉ gồm những t liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá
trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ tài chính hiện hành của Nhà nớc.
Căn cứ quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/ 12/ 2003và quyết định số
166/1999/ QĐ- BTC, quyết định số149/31/12/2001/ QĐ- BTC của Bộ trởng Bộ tài chính.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để
sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu
hình. Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn tiêu
chuẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;
+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;
+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
+ Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:
TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và
do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho
đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Một tài sản vô hình đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời: Định
nghĩa về TSCĐ vô hình và thoả mãn cả bốn điều kiện trên mà không hình thành TSCĐ
hữu hình.
Nh vậy qua những phân tích trên có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trong doanh

thanh lý, nhợng bán tài sản cố định.
Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực
hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định; mở các sổ, thẻ kế toán cần
thiết và hạch toán TSCĐ chế độ quy định.
Tham gia kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu
bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng tài
sản cố định tại đơn vị.
II. Phân loại và đánh giá tài sản cố định
2.1. Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý rất khác
nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định, cần thiết phải
phân loại tài sản cố định.
2.1.1. Theo hình thái biểu hiện
TSCĐ đợc phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

2
- Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ
thể. Thuộc về loại này gồm có:
+ Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình XDCB nh: nhà cửa, vật kiến trúc,
hàng rào, bể tháp nớc, các công trình cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống.
+ Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại thiết bị dùng trong SX KD nh máy móc
chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ...
+ Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: Là các phơng tiện vận tải truyền dẫn nh các
loại đầu máy, đờng ống và các phơng tiện khác (ôtô, máy kéo, xe goòng, xe tải).
+ Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: Bao gồm dụng cụ đo lờng, máy vi tính, máy
điều hoà.
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây lâu năm (cà
phê, chè, cao su), súc vật làm việc, nuôi lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản).
+ Tài sản cố định hữu hình khác: Bao gồm những tài sản cố định cha đựoc quy đinh
phản ánh vào các loại trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật).

TSCĐ mua sắm, xây dựn bằng nguồn vốn bổ sung của đơn vị (quỹ phát triẻn sản xuất,
quỹ phúc lợi).
TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.
2.1.4. Theo công cụ và tình hình sử dụng, TSCĐ đợc phân thành các loại sau:
TSCĐ dùng trong SX KD: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động
SX- KD của đơn vị. Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao và tình vào chi phí SX
KD.
TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp
(đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá thể thao).
TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng
(nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát).
TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so
với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị h
hỏng chờ thanh lý.
2.2. Đánh giá tài sản cố định
Trong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị
còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải bảo đảm phản ánh đợc tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị của tài
sản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Cần lu ý rằng, đối với các cơ sỏ thuộc đối tợng nộp thuế giá trị giá tăng theo ph-
ơng pháp hấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định không bao gồm phần thuế giá
trị gia tăng đầu vào. Ngợc lại, đối với các cơ sỏ thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo ph-
ơng pháp trực tiếp hay trờng hợp tài sản cố định mua sắm dùng để sản xuất - kinh doanh
những mặt hàng không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản
cố định lại gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình
Tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyên giá
tài sản cố ịnh sẽ đợc xác định khác nhau. Cụ thể:
Tài sản cố định mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ): Nguyên giá tài sản cố định
mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả (đã trừ (-) các khoản triết khấu thợng mại hoặc

-Tài sản cố định do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá trị phải trả
cho bên B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ, ) trừ đi
các khoản giảm giá (nếu có).
-Tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơn vị cấp
(hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới trớc khi
dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử).
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá, giá trị
còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp. Các phí tổn mới trớc khi
dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.
-Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lại góp
vốn liên doanh.. Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận
cùng với các phí tổn mới tróc khi dùng (nếu có).
Nguyên giá tài sản cố định thuê dài hạn
Theo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê dài hạn tài sản
cố định, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên cho thuê chuyển đến để
xác định nguyên giá tài sản cố định đi cho thuê. Nói cách khác, nguyên giá tài sản cố
định thuê dài hạn đợc căn cứ vào nguyên giá do bên thuê chuyển giao.
Nguyên giá tài sản cố định vô hình.

5
Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế phải bỏ ra để có
đợc tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.
Cụ thể, theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC việc xác định nguyên giá tài sản cố định vô
hình trong các trờng hợp sau:
-Tài sản cố định vô hình loại mua sắm: Nguyên giá đã bao gồm giá mua (đã trừ
(-) chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá hàng mua đợc hởng), cộng (+) các khoản thuế
(không gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đ-
a tài sản vào sử dụng theo dự tính.
Trờng hợp tài sản cố định vô hình mua dới hình thức trả chậm, trả góp, nguyên

- Nhẵn hiệu hàng hoá: nguyên giá là các chi phí thực tế có liên quan trực tiếp tới
việc mua nhẵn hiệu hàng hoá.

6
- Phần mềm máy vi tính: nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp
đã chi ra để có phần mềm máy vi tính.
Thay đổi nguyên giá tài sản cố định
Nguyên giá tài sản cố định chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại tài sản cố định
theo quy định của pháp luật, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định, tháo gỡ hoặc bổ sung một
số bộ phận của tài sản cố định. Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản
ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế
toán, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và phản ánh kịp hời vào sổ sách.
III. Tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp
3.1. Thủ tục và hồ sơ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định của doanh nghiệp thờng
xuyên biến động. Để quản lý tốt tài sản cố định, kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản
ánh mọi trờng hợp biến động tăng, giảm tài sản cố định. Mỗi khi tài sản cố định tăng
thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu, kiểm nhận tài sản cố định. Ban này có
nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao tài sản cố định, lập biên bản giao,
nhận tài sản cố định. Biên bản này lập cho từng đối tợng tài sản cố định. Với những tài
sản cố định từng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể
lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tợng một bản để lu
vào hồ sơ riêng. Hồ sơ đó bao gồm biên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu
kỹ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ hạch
toán tổng hợp và hạch toán chi tiết tài sản cố định.
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết tài sản cố định theo
mẫu thống nhất. Thẻ tài sản cố định đợc lập một bản và để tại phòng kế toán để theo dõi,
phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình dử dụng. Toàn bộ thẻ tài sản cố định đợc bảo
quản tập chung tại hòm thẻ, trong đó chia thành nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cấu phân
loại tài sản cố định. Mỗi ngăn đợc dùng để xếp thẻ của một nhóm tài sản cố định, chi tiết

TSCĐ kế toán lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ đợc mở cho từng TSCĐ, trên cơ sở đó kế toán tiến
hành vào sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ kế toán tiến hành lập
sổ tổng hợp tăng giảm TSCĐ và đa ra các báo cáo kế toán.
3.3. Hạch toán tổng hợp TSCĐ
3.3.1.Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
3.3.1.1. Tài khoản sử dụng:
Theo chế độ kế toán hiện hành, để hạch toán TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản
chủ yếu sau:

8
Thủ trưởng
Kế toán trưởng
Hội đồng
(ban )
Kế toán
TSCĐ
Ra quyết định về
TSCĐ
Giao nhận
TSCĐ (chứng
từ TSCĐ )
Lập thẻ, huỷ thẻ,
bảng tính khấu hao,
ghi sổ kế toán
Nghiệp vụ
TSCĐ
Lưu hồ sơ
kế toán
Chứng từ
TSCĐ

+ TK 2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý
+ TK 2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc
và cho sản phẩm
+ TK 2118 Tài sản cố định khác
Tài khoản 213 "Tài sản cố định vô hình":
Bên nợ: Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng thêm.
Bên có: Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm trong kỳ.
D Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có.
Tài khoản 213 chi tiết thành 7 tiểu khoản:
+ TK 2131 Quyền sử dụng đất.
+ TK 2132 Quyền phát hành.
+ TK 2133 Bản quyền, bằng sáng
chế.
+ TK 2134 Nhãn hiệu hàng hoá.
+ TK 2135 Phần mềm máy vi tính.
+ TK 2136 Giấy phép và giấy chuyển nh-
ợng.
+ TK 2138 Tài sản cố định vô hình khác.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sủ dụng một số tài khoản khác có liên
quan nh tài khoản 214, 331, 341, 111, 112, 131.

9
3.3.1.2. Phơng pháp hạch toán tăng TSCĐ
TSCĐ tăng do mua sắm trong nớc :
Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan(Hoá đơn, phiếu chi, giấy báo nợ )lập
biên bản giao nhận TSCĐ, căn cứ vào biên bản ghi sổ tuỳ theo tong trờng hợp cụ thể nh
sau:
-Nếu thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Nợ TK 211,213 (Nguyên giá TSCĐ ).
Nợ TK 113- thuế GTGT đợc khấu trừ (1332)

Trích đoạn Một số liên hệ với kế toán Quốc tế và chuẩn mực kế toán.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status