Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 12

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Kinh tế Quốc dân
Trần Ngọc Khiêm
Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành
công nghiệp muối Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế
Luận án tiến sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế, quản lý và kế hoạch hoá kinh tế quốc dân
Mã số : 5.02.05
Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đình Phan
Hà Nội - 2004
1
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng rôi. Các số liệu nêu
trong Luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án cha từng đợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Trần Ngọc Khiêm
2
Những chữ viết tắt trong luận án
SĐD Sách (tài liệu đã dẫn)
Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
CSVN Cộng sản Việt Nam
XHCN Xã hội chủ nghĩa
UBND Uỷ ban nhân dân
HĐQT Hội đồng quản trị
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CTM Công ty mẹ
CTC Công ty con
DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc
TBCN T bản chủ nghĩa

2.1.4. Nhu cầu muối cho những năm tới
2.1.5. Quản lý Nhà nớc đối với ngành muối
4
2.1.6. Tổng Công ty muối Việt Nam
2.2. Đòi hỏi, thách thức của ngành muối Việt Nam trong giai đoạn tới (2004 -
2010)
2.2.1. Nhu cầu muối cho nền kinh tế tăng nhanh với số lợng lớn và chất lợng
cao những tài nguyên muối của đất nớc lại chỉ có hạn
2.2.2. Dự trữ muối quá mỏng mà tính bất thờng của thời tiết lại tăng nhanh
2.2.3. Điều tiết quản lý vĩ mô đối với ngành muối còn nhiều bất cập
2.2.4. Trình độ quản lý, chất lợng lao động và trình độ công nghệ sản xuất còn
hạn chế
Kết luận chơng 2:
Ch ơng 3 : Một số giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp muối
Việt Nam trong giai đoạn tới 2004 - 2010
3.1. Cần hình thành một hệ thống quan điểm đờng lối, chủ trơng phát triển
ngành muối
3.1.1. Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa
3.1.2. Phát triển ngành công nghiệp muối trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc
tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc .
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển ngành công nghiệp muối
nớc ta trong giai đoạn tới 2004 - 2010
3.2.1. Nhà nớc cần có các chính sách quản lý thích hợp để phát triển ngành
muối
3.2.2. Đối với Tổng Công ty muối
Kết luận chơng 3
Kết luận
Các phụ lục

6
triển ngành công nghiệp muối Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc
tế , hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào công việc chung to lớn này.
2- Tình hình nghiên cứu chủ đề
Việc nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp phát triển ngành công nghiệp
muối ở các nớc có muối (trên 120 nớc) đều đợc các nớc quan tâm nhng do đặc
điểm quốc gia khác nhau (về chính trị, kinh tế, tự nhiên) nên những nớc có điều
kiện giống nh Việt Nam gần nh không có, việc tìm hiểu khai thác kinh nghiệm
của các nớc là cần thiết nhng việc tìm kiếm ra các giải pháp thích hợp cho Việt
Nam thì còn là một vấn đề mới mẻ. ở nớc ta ngành muối cũng đã ra đời và phát
triển từ lâu nhng để trở thành một ngành công nghiệp với nghĩa hoàn chỉnh thì
còn rất nhiều công việc phải làm và còn đang là một quá trình phải tiếp tục
nghiên cứu.
3- Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
a- Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất phơng pháp và các giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp
muối ở nớc ta trong điều kiện hội nhập phát triển kinh tế quốc tế trong giai đoạn
tới 2004 - 2010.
b- Nhiệm vụ của luận cán
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và các thành tựu đã đạt của ngành
công nghiệp muối Việt Nam giai đoạn đã qua.
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển ngành công nghiệp muối ở
nớc ta trong điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế thế giới dựa trên các quan
điểm đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, và các kinh nghiệm của
những nớc có ngành công nghiệp muối phát triển (Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ,
Canada.v.v...)
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp muối nớc ta
trong giai đoạn tới (2004 - 2010)
7
4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Ch ơng 2 : Thực trạng ngành công nghiệp muối Việt Nam đòi hỏi và thách
thức trong giai đoạn tới
Ch ơng 3 : Một số giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiêp
muối Việt Nam trong giai đoạn 2004 - 2010
9
Chơng I
ngành công nghiệp muối với sự phát triển của xã hội
1.1. Vai trò của ngành công nghiệp muối
1.1.1. Muối và vai trò của muối trong đời sống xã hội
Muối là nhu cầu thiết yếu cho con ngời trong bữa ăn hàng ngày dới dạng
vi lợng và định lợng (5gr/ngời/bữa ăn, 15gr/ngời/ngày, 450gr/ngời/tháng và
5,4kg/ngời/năm) đợc cơ thể con ngời hấp thụ dới nhiều hình thức: Ăn trực tiếp,
qua các dạng thực phẩm chế biến nh nớc mắm, các loại nớc chấm, da cà muối,
các loại gia vị, các loại thực phẩm ăn liền.v.v... Muối là nhu cầu bắt buộc với tất
cả con ngời và là thực phẩm không thể thay thế, đứng về khía cạnh y học và
sinh lý muối quan trọng hơn bất cứ loại thực phẩm nào mà con ngời cần để tồn
tại mặc dù khối lợng của nó không lớn
(1)
- Muối đợc trộn Iốt là sự lựa chọn hữu hiệu nhất của tổ chức y tế thế giới
nhằm bổ sung Iốt (KIO) cho sự thiếu hụt Iốt của cơ thể con ngời, cùng với bổ
sung chất sắt, Vitamin A là ba vấn đề có tính toàn cầu đã và đang đợc Liên Hợp
quốc khuyến cáo sử dụng. Bởi dựa vào đặc điểm tiêu dùng Vi lợng, định lợng
và bắt buộc của sản phẩm muối. Nhiều nớc coi đây không chỉ là vấn đề thuần
tuý y tế, phòng và chữa bệnh bớu cổ, đần độn mà còn là vấn đề duy trì tố chất,
trí tuệ, hng thịnh giống nòi của một dân tộc. Chẳng hạn Trung Quốc đã đa quan
điểm chỉ đạo điều hành: ... việc cung cấp muối Iốt cho nhân dân là vấn đề tố
chất của dân tộc Trung Hoa trong thời đại thế kỷ 21.
Muối còn là nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp hoá học để sản
xuất Soda (Na
2

công nghiệp muối là một trong những ngành công nghiệp cổ nhất và phân bổ
rộng rãi nhất trên toàn thế giới. Mọi quốc gia đều cần đến muối; mọi nơi, mọi
công nghệ tìm ra muối đều dần đợc hình thành, nhng lúc đầu chỉ có tính trao
đổi trong phạm vi vùng, miền, quốc gia. Các nhà kinh doanh muối cùng với sự
hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hoá đã ra đời từ rất sớm. Đến giai
đoạn tiền t bán muối. Trở thành nguyên liệu và vật liệu của các ngành sản xuất
kinh doanh khác; thì muối mới trở thành một ngành kinh tế với mọi ý nghĩa của
nó.
Muối đợc sản xuất từ ba nguồn: muối mỏ, bớc biển và nớc mặn của suối
hồ trong đất liền. Muối mỏ và muối biển chiếm phần lớn đạt mức gần tơng đơng
11
nhau. Muối mỏ tập trung chủ yếu ở Châu Âu, còn muối biển có nhiều ở Châu
á, Châu Phi và Châu úc, Nam Mỹ có cả hai loại muối này.
Bảng 1: Sản lợng các loại muối hàng năm trên thế giới
Dạng muối Sản lợng trên thế giới (tấn/năm)
Muối biển 70.000.000
Muối mỏ 60.000.000
Muối từ nguồn nớc mặn trong đất liền 70.000.000
Nguồn: Bộ công nghiệp - tài liệu Hội thảo
Muối công nghiệp và nớc I ốt - Ninh Thuận 9/2003
ở Việt Nam dới chế độ phong kiến, các triều đại khác nhau đều có các
bộ phận chuyên trách lo việc sản xuất muói (dới các tên gọi sở muối.v.v...) Dới
thời Pháp thuộc, thực dân Pháp cũng thành lập sở thơng chính Đông Dơng và đã
dùng muối để khống chế nhiều vùng dân tộc thiểu số ở nớc ta. Sau ngày giải
phóng Miền Bắc việc sản xuất và cung cấp muối chủ yếu cho tiêu dùng sinh
hoạt của dân c và đợc phân giao cho các địa phơng có nơi do Sở Thơng mại, có
nơi do Sở Công nghiệp, có nơi do Sở thuỷ sản, có nơi do UBND địa phơng quản
lý.v.v... Sau ngày đất nớc thống nhất cùng với nhu cầu phục vụ phát triển công
nghiệp hoá chất và thuộc da, chế biến hải sản xuất khẩu, nhu cầu muối tăng đột
biến nên năm 1985 Tổng Công ty muối Việt Nam đợc thành lập và chuyển đổi

hoảng 14 triệu tấn muối. ở Australia ngời ta còn sản xuất muối biển. Riêng
vùng tây Australia có 5 hãng sản xuất hàng năm tới 6 - 8 triệu tấn muối từ muối
biển, phơng pháp sản xuất đã đợc cơ giới hoá cao, họ xuất khẩu chủ yếu cho thị
trờng Nhật bản, New Zealand sản xuất muối chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong
nớc.
- ở Châu Phi: Bắc phi là khu vực có điều kiện tốt nhất trong lục địa đen
để sản xuất muối biển, vùng này bao gồm Aleria, Moroco, Tuynidi và Ai Cập.
Trong khi đó Trung và Tây Phi hầu nh không sản xuất muối (trừ Ghana và
Senegal). Nigeria phải nhập khẩu từ bên ngoài mỗi năm 4,5 tỷ USD.
- ở Châu Âu: Nga và các nớc thuộc Liên Xô (cũ) Bulgaria, Rumania sản
xuất muối từ Biển Đen. Hy Lạp, tây Ban Nha, Nam T (cũ) chủ yếu sản xuất
13
muối biển, mặc dù họ cũng có mỏ muối, Pháp có bờ biển kéo dài từ Perpignant
ở phía Tây đến Marseille ở phía Đông thuận tiện cho sản xuất muối.
Sản lợng muối (bao gồm cả muối biển và muối mỏ) tại các khu vực khác
nhau cho ở bảng sau:
Bảng 2: Sản lợng muối theo khu vực địa lý
Khu vực địa lý Sản lợng (triệu tấn)
Châu Âu 73,6
Bắc Mỹ 56,2
Châu á
36,5
Trung và Nam Mỹ 6,0
Châu Đại Dơng 5,9
Châu Phi 3,3
Tổng cộng 181,5
Nguồn: Bộ Công nghiệp (SĐD) trang 3 -
Hình 1 - cơ cấu % sản lợng muối phân theo khu vực trên thế giới
1.1.3. Phân loại sản phẩm của ngành muối
1.1.3.1. Đại cơng về muối;

chất.
Muối thờng đợc phân loại thành các loại nh sau: Muối mỏ, muối ăn
thông thờng, muối ăn có chứa Iod và MagCO
3
, muối chữa bệnh (94% NaCL
và 6% NaNO
3
), muối công nghiệp.v.v...
Muối xuất hiện ở dạng kết tinh nh dạng muối mỏ hay muối đá, chủ yếu
là những vòm muối và khoáng sản bị làm bay hơi liên tục hoặc dới dạng lỏng
nh ở dạng nớc mặn tự nhiên trong các hồ, các nguồn nớc ngầm và các suối. Nó
cũng là một trong những thành phần chính của nớc biển, nguồn dự trữ nớc mặn
lớn nhất của nhân loại. Trong trờng hợp muối mỏ, muối thờng đợc thu từ đá
cứng hoặc qua dung dịch muối thu đợc theo phơng pháp bốc hơi bằng năng l-
ợng mặt trời hay cơ học (nhân tạo), nguồn tài nguyên muối thế giới khó có khả
năng cạn kiệt do mức độ vô tận của chúng, không ngớt đợc bổ sung dự trữ từ
nguồn nớc biển tiềm tàng sẵn có. So sánh với những số liệu đợc đa ra mới nhất
(210 triệu tấn trong năm 2000); nguồn muối đá đợc ớc chừng khoảng
100.000.000 triệu tấn cũng rất khổng lồ.
ở dạng tinh khiết nhất, muối đợc cấu thành từ Na và Cl với một tỷ lệ là
39,34% Na và 60,66% Cl, cho ta một công thức hoá học là NaCl. Nó có tính
chất hoá học bền vững và có thể chịu đợc nhiệt độ cao mà không phân huỷ. Nó
cũng hút ẩm trong môi trờng có độ ẩm cao và dễ tan trong nớc. Muối là thành
phần thiết yếu cấu thành cơ thể con ngời nơi mà chúng điều hoà thể tích máu,
duy trì sự cân bằng nớc trong và xung quanh các tế bào và các mô, góp phần để
15
cho quá trình tiêu hoá đợc tốt. Sodium một sản phẩm từ muối cũng là một nhân
tố quan trọng trong sự điều chỉnh quá trình trao đổi chất ở con ngời.
Bảng 3: Tính chất của muối
Tỷ trọng tại 20

những món hàng khác nh nô lệ thời Hy Lạp cổ đại, là nguồn gốc của thành ngữ
(không đáng giá bằng muối của anh ta). Trong thời La Mã cổ đại muối đợc
dùng để trả công cho lính, và cuối cùng dẫn đến một cách gọi đợc Anh hoá là
(lơng). Muối đã đợc đúc thành tiền đồng và tại một số nớc thuế muối đã là
nguồn gốc của t
ì
nh trạng báo động lớn trong dân chúng, đặc biệt là ở Pháp nơi
nó đợc coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên cuộc cách mạng
Pháp
(2)
Mặc dù muối không còn có ảnh hởng mạnh về chính trị, quân sự và văn
hoá nữa, nhng muối vẫn có một tầm quan trọng lớn trong thơng mại, đặc biệt là
nguyên liệu hoá học cho ngành sản xuất Xút - Clo (Clo và Xút, NaOH) và Soda
tổng hợp (NaCO
3
), những chất này đặc trng cho giai đoạn đầu trong công
nghiệp sản xuất chất dẻo, vật liệu mà có mặt khắp nơi trong xã hội hiện đại.
Cùng với ứng dụng làm tan băng tuyết vào mùa đông trên đờng đi ở các nớc ôn
(2)
Tổng Công ty muối - Kinh tế muối (SĐD), chơng 2
16
đới và tiêu thụ trong ăn uống, nơi và muối đóng vai trò là một chất bảo quản
thức ăn tuyệt hảo và là chất phụ gia của thức ăn, những ứng dụng này chiếm
khoảng 90% nhu cầu muối của thế giới, phần còn lại đợc sử dụng trong 14.000
ứng dụng khác.
Muối thờng đợc tìm thấy trong hai dạng tự nhiên:
1- Dới dạng kết tinh tức ở dạng rắn nh muối mỏ, thờng đợc xuất hiện ở
những môi trờng trầm tích mà đã đợc giả thuyết là đã bị phơi hoặc bay hơi.
2- Dới dạng chất lỏng nh nớc muối, ở trong nớc biển, trong các hồ hoặc
những nguồn nớc ngầm.

hơi bằng năng lợng mặt trời cao có nghĩa là độ mặn của nớc hồ nh vậy có thể
lên tới 20% trọng lợng.
Muối cũng có thể thu đợc từ những suối ngầm tự nhiên và có thể trở
thành dung dịch muối thông qua quá trình lọc muối đá có sẵn.
Muối đợc kết tinh từ nớc mặn thờng đợc gọi là muối trắng hoặc muối n-
ớc mặn.
- Muối mỏ: Dới dạng kết tinh, muối xuất hiện dới dạng khối khoáng vật,
muối mỏ thờng không mầu và có thể dễ dàng phân biệt đợc bởi độ mịn và mặn
của chúng. Muối mỏ hầu hết tích luỹ ở trong những mỏ muối kết tầng (hoặc bay
hơi) mà đợc hình thành từ những vùng giới hạn bao quanh bởi trầm tích, ví dụ
nh những hồ hoặc biển ở sâu trong lãnh thổ bốc hơi trong một thời gian. Những
vòm muối mỏ và các khoáng bay hơi khác đợc hình thành nên bởi sự bốc hơi
một phần phần hay toàn phần của dung dịch nớc mặn và những mỏ muối lớn
nhất đợc hình thành. Điều này cung cấp liên tục một nguồn dung dịch mà từ đó
18
dự trữ tăng trởng của muối và những loại khoáng khác có thể kết tủa. Môi trờng
tự nhiên xung quanh của bể bốc hơi có nghĩa rằng những mỏ muối thờng có
dạng một mắt bò hoặc một giọt lệ.
1.1.3.2 Phơng pháp khai thác muối
Hiện nay trên thế giới thờng sử dụng ba phơng pháp khai thác muối:
- Khai thác kiểu hầm mỏ
- Khai thác kiểu dung dịch
- Khai thác kiểu phơi nớc
- Khai thác kiểu hầm mỏ
Thờng đợc thực hiện bởi phơng pháp hầm và cột chống theo lối cổ
truyền, phơng pháp này để lại những cột bằng muối đóng vai trò chống đỡ mái
hầm. Tỉ lệ chiết tiêu biểu là vào khoảng 65% - 75%, nhng tỉ lệ này thay đổi tuỳ
thuộc vào những mỏ khác nhau. Mẫu của mỏ muối đá cũng ảnh hởng đến thiết
kế của mỏ. Ví dụ: vòm muối có thể rất dày tại những khu vực thẳng đứng nhng
lại bị giới hạn ở những khoảng rộng, trong khi lớp đá mỏng và phẳng có thể

sản xuất muối từ những nguồn nớc mặn tự nhiên ngầm.
Trong qui trình "chảo mỏ hoặc tạo hạt" những chảo mỏ thoáng rộng đợc
đổ đầy nớc mặn và sau đó đợc nung nóng ở phía dới cho đến khi sôi. Muối kết
tinh ở phía trên mặt nớc mặn và có thể thu lợm bằng cách cào. Muối đợc hình
thành theo cách này cho ra những tinh thể hình bông thích hợp để sử dụng trong
ngành công nghiệp sản xuất và chế biến pho mát, bơ và sản phẩm nớng.
Sự thay đổi sản phẩm muối theo cỡ hạt, hình dáng, độ tinh khiết đạt đợc
là do chế độ đun nóng và kích thớc, hình dáng của chảo đun. Việc đun sôi nớc
mặn trong một nồi kín dới một môi trờng chân không sản xuất ra muối chân
không. Trớc quá trình bốc hơi, nớc mặn trớc tiên đợc dẫn qua một khu tinh chế
nơi mà muối canxi và magie đợc tách ra bằng quá trình lọc và quá trình lắng.
Quá trình bay hơi đợc thực hiện trong chân không bởi điều này làm giảm điểm
sôi của nớc mặn; do đó làm giảm chi phí về năng lợng. Chi phí đợc giảm thêm
bằng cách tái sử dụng nguồn nóng phát ra khi sử dụng lợng hơi nóng đợc sản
xuất trong nồi đầu tiên (thờng đợc gọi là hiệu quả - hiệu ứng) để nung nóng nồi
thứ hai và tiếp theo. Độ chân không cũng đợc làm tăng dần theo sự liên tục của
20
những hiệu ứng, lần lợt làm giảm nhiệt lợng cần thiết cho quá trình đun sôi.
Muối lắng xuống khi chúng kết tủa và đợc để lại dới dạng một chất sền sệt ở
đáy đợc lấy ra và đợc tách nớc.
- Khai thác kiểu phơi nớc:
Thờng là kỹ thuật sử dụng năng lợng mặt trời để thu muối bằng cách làm
bay hơi nớc muối. Đây là kỹ thuật lâu đời nhất và cơ bản nhất trong cả 3 kỹ
thuật nêu trên và có lẽ đây là qui trình đợc ngời từ thời tiền sử đã áp dụng. Nớc
muối đợc giữ lại trong một ruộng thích hợp, rồi nhờ nhiệt lợng của mặt trời và
tác động của gió để làm bay hơi nớc. Điều này để lại lợng muối kết tủa và có
thể thu hoạch đợc một cách dễ dàng.
Phơng pháp phơi nớc trớc tiên cần có 3 điều kiện cơ bản sau:1) Đờng dẫn
đến nguồn nớc mặn, 2) Một khí hậu khô nóng (thích hợp với một mùa khô có
thể dự báo đợc trớc), 3) Một vùng đất phẳng thích hợp cho quá trình xây dựng

độ của lợng nớc mặn đang bốc hơi lên cực đại vào khoảng 80 - 90
0
C, so sánh
với nhiệt độ chỉ khoảng 20 - 50
0
C cho qui trình bốc hơi bằng năng lợng mặt trời
tiêu chuẩn. Sự gia tăng trong nhiệt độ làm tăng áp suất bốc hơi của nớc do đó
làm tăng tốc độ bốc hơi. Kết quả là những ô bốc hơi qui định bởi qui trình nhiệt
muối nhỏ hơn rất nhiều so với những ô muối qui ớc bởi lớp muối kết tủa dày
hơn rất nhiều. Hơn nữa, nhiều tinh thể nhanh chóng sinh trởng có nghĩa là sự
lắng đọng những tạp chất bay trong không trung vào muối sẽ đợc giảm đi đáng
kể.
1.1.3.3. Cách phân loại muối:
22
Nước nguyên liệu (nư
ớc biển, nước mặn
2,7%)
Ô phơi sơ
cấp (6%)
Ô phơi
thứ cấp
(25%)
Chảo
phơi
Muối thành
phẩm
(99,4-99,6%)
Nước chát
Nước
ót

Muối thực
phẩm 99,4%
Muối công
nghiệp 98-99%
Muối
Iod
Chế biến nông
thuỷ hải sản
Hoá chất
chủ yếu
là xút
Tan băng
(giao
thông)
Mưa
nhân
tạo
Làm
mềm
nước
Soda Giấy
Dệt
Thuộc
da
Khí
clo
Nhựa
PVC

1.1.4. Điều kiện cần có để sản xuất muối

Công nghiệp
sản xuất và
chế biến
Công
nghiệp tái
chế
Các ngành
công nghiệp
còn lại khác
Đặc trng cơ bản của sản xuất công nghiệp:
- Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất cơ bản và chủ yếu để tạo ra
các t liệu lao động cho mọi ngành kinh tế của xã hội (do đó nó đóng vai trò nền
tảng của sự phát triển)
- Công nghiệp chủ yếu là các quá trình tác động cơ lý hoá lên đối tợng
lao động để tạo ra sản phẩm (do đó cần phải có công nghệ và kỹ thuật)
- Công nghiệp biến đối tợng lao động thành các sản phẩm có công dụng
mới, khác về chất (do đó giá trị sáng tạo và năng suất lao động rất cao)
- Công nghiệp là ngành đòi hỏi trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất cao
(cho nên quan hệ sản xuất có tính tiên tiến và phải có nguồn vốn tài chính lớn)
- Công nghiệp do đặc điểm kỹ thuật cao, cho nên đội ngũ lao động phải
có tính tổ chức kỷ luật cao (tác phong công nghiệp lớn)
- Công nghiệp do đặc điểm công nghệ cao nên sản phẩm thờng có sức
cạnh tranh lớn, tính hội nhập khu vực và quốc tế cao.
1.2.2. Công nghiệp muối: Công nghiệp muối hình thành từ lâu trên thế
giới với đầy đủ 5 đặc trng cơ bản đã nêu, và thuộc giáp ranh giữa hai loại nhóm
ngành công nghiệp (công nghiệp khai thác - với các doanh nghiệp khai thác
muối mỏ, công nghiệp chế biến với các doanh nghiệp phơi cất nớc biển).
Công nghiệp sản xuất muối thế giới đã đạt tới một mức độ kỷ lục trên
200 triệu tấn mỗi năm. Thị trờng muối là một thị trờng hoàn thiện, tuy nhiên,
tăng trởng đầu ra kể từ năm 1992 giới hạn ở mức dới 2% hàng năm, trong khi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status