Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của Công ty dệt kim Thăng Long - Pdf 12

Lời nói đầu
Sau quá trình học tập trên ghế nhà trờng, mỗi một sinh viên trớc khi ra
trờng đều phải qua một thời gian rèn luyện trong môi trờng thực tế , đó là thời
gian đi thực tập tại các công ty, các cơ quan Nhà nớc sao cho phù hợp với
những kiến thức mà mình đã đợc học .
Với những kiến thức học đợc về chuyên ngành QTKDTH em đã đi thực tập tại
Công ty dệt kim Thăng Long.
Thông qua thực tập tốt nghiệp để củng cố và nâng cao kiến thức đã học,
bớc đầu vận dụng kiến thức vào quản trị kinh doanh ở công ty dệt kim Thăng
Long. Đồng thời quán triệt nguyên lý giáo dục gắn nhà trờng với xã hội, lý
luận với thực tiễn.
Vận dụng tổng hợp kiến thức đã đợc trang bị vào việc phân tích, đánh giá các
hoạt động sản xuất kinh doanh, bớc đầu có những kiến nghị hợp lý và thiết
thực tại Công ty dệt kim Thăng Long.
Cũng qua thời gian thực tập tại đây, em cũng sẽ rèn luyện đợc phơng
pháp công tác, tác phong của ngời cán bộ, quan điểm thái độ lao động, ý thức
phục vụ, năng lực tổ chức vận động quần chúng...
Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Huyền và các cô chú
trong phòng kế hoạch vật t tại công ty dệt kim Thăng Long, sau hai tuần thực
tập tại đây em đã hoàn thành đợc báo cáo thực tập tổng hợp.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần chính
I: Quá trình xây dựng và phát triển của công ty dệt kim Thăng Long
cho đến nay.
II: Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty dệt kim Thăng Long.
III: Hiệu quả kinh doanh trong một số năm gần đây và phơng hớng
phát triển trong các năm tới.
I : Quá trình xây dựng và phát triển của công ty
dệt kim Thăng Long cho đến nay.
Công ty dệt kim Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở
Công nghiệp Hà Nội đợc thành lập năm 1959 trên cơ sở công t hợp doanh giữa
Nhà nớc và xởng dệt Cự Doanh của nhà t sản dân tộc Trịnh Văn Căn với tên

Do sự phát triển sản xuất của Xí nghiệp dệt Cự Doanh nhng lại hạn chế
vì mặt bằng sản xuất chật hẹp, năm 1982 UBND Thành phố Hà Nội cho phép
Xí nghiệp dệt Cự Doanh sát nhập với xí nghiệp may mặc Hà Nội ( là một xí
nghiệp chuyên may hàng dệt thoi có mặt bằng nhà xởng rộng khoảng 7.000m2
nhng đang trong thời kỳ thiếu việc làm ) và đổi tên thành Công ty
Dệt kim Thăng Long nh hiện nay.
Năm 1982-1991, có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của công ty dệt
kim Thăng Long. Công ty luôn có hợp đồng ổn định, mặt bằng nhà xởng rộng
rãi, công ty đã đẩy mạnh tốc độ phát triển sản xuất và xuất khẩu một cách
nhanh chóng. Với hơn 2000 lao động, sản lợng sản phẩm mỗi năm một tăng
lên. Từ năm 1985 trở đi sản lợng luôn duy trì ở mức 8-9 triệu sản phẩm/ năm,
trong đó 6 triệu sản phẩm xuất khẩu sang Tiệp Khắc với hơn 40 chủng loại
mặt hàng, 1,5 triệu xuất khẩu sang Liên Xô còn lại là tiêu thụ trong nớc.
Tính đến ngày 1/1/1986 tổng số vốn và tài sản của công ty dệt kim
Thăng Long là:
Vốn cố định: 22.837.600 VND
Vốn lu động: 74.791.800 VND
Nh vậy, công ty đang hoạt động trong giai đoạn nền kinh tế nớc ta gặp
không ít khó khăn khủng hoảng về nhiều mặt. Đúng vào thời điểm này, Đảng
và nhân dân ta đang cố gắng hết sức mình để cho ra đời nhiều chính sách mới,
đặc biệt là Đại hội Đảng VI đã đánh dấu bớc quyết định cho sự nghiệp đổi mới
và phát triển đi lên của nền kinh tế Việt Nam. Ra đời và hoạt động trong bối
cảnh chung của nền kinh tế, Công ty dệt kim Thăng Long đã coi đây là một
thách thức để khẳng định mình trên thị trờng.
2 Giai đoạn từ năm 1991-2001
Vào giữa năm 1991, khi Liên Xô và hệ thống các nớc XHCN ở Đông
Âu tan rã, là một sự kiện gây nhiều khó khăn cho cả ngành Dệt may Việt Nam
bởi trớc đây hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta chủ yếu xuất sang các nớc
này. Trớc sự khó khăn chung của toàn ngành, Công ty dệt kim Thăng Long
cũng gặp không ít khó khăn:

Vốn tự bổ sung: 1.864.135.000 VND
Địa chỉ giao dịch với công ty dệt kim Thăng Long
Tên công ty: Công ty dệt kim Thăng Long
Tên giao dịch: Thang Long Kniting Company ( KNITEXIM )
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc
Cơ quan quản lý: Sở Công nghiệp Hà Nội
Địa chỉ : Số 46 Hàng Quạt Hoàn Kiếm Hà Nội
Giám đốc công ty: Phạm Quang Ngọc
Fax: 04.8257511
Tel: 04.8257557
3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc dệt kim phục vụ nhu cầu
may mặc trong và ngoài nớc.
Tiến hành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản
phẩm may mặc dệt kim có chất lợng cao theo đơn đạt hàng.
Công ty đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn tất nghĩa vụ với Nhà n-
ớc, đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ và ổn định, cải thiện đời sống của cán bộ
công nhân viên trong công ty.
Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của Nhà nớc theo sự
chỉ đạo của Sở Công nghiệp Hà Nội.
Bảo vệ môi trờng doanh nghiệp và giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định
của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.
II: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của
công ty dệt kim Thăng Long.
1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
Tổ chức bộ máy quản trị ở Công ty dệt kim Thăng Long trong những năm
gần đây có sự thay đổi khá quan trọng. Đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị
vào năm 1997, các phòng ban nghiệp vụ đợc sắp xếp lại với mục tiêu gọn nhẹ,
hiệu quả. Từ 9 phòng ban nay sắp xếp lại chỉ còn 5 phòng ban nhng vẫn đảm

Phó giám đốc phụ
trách sản xuất
Phó giám đốc phụ
trách nội chính
Phòng
KH - VT
Phòng
KT -KCS
Phòng
KT - TV
Phòng
KT - TV
Phòng
BV - DV
PX. Dệt
PX. Tẩy
nhuộm
PX. May I
PX.
May II
Phó giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo chế độ
một thủ trởng. Các phó giám đốc đợc phân công phụ trách các mặt kỹ thuật
công nghệ, sản xuất kinh doanh, kinh tế, tài chính, ... khi giám đốc vắng mặt
phó giám đốc điều hành công việc đợc giám đốc uỷ quyền nhng giám đốc vẫn
là ngời chịu trách nhiệm chung.
2.2 Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức lao động chặt chẽ trên
dây chuyền sản xuất dựa vào cơ sở định mức hợp lý và điều kiện của công
nhân. Xây dựng các quy chế trả lơng, trả thởng và quy chế lao động theo luật.
Tuyển chọn lao động, sử dụng lao động hoặc giải quyết thôi việc công nhân do


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status