Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam của đảng ta hiện nay - Pdf 12

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học dân lập đông đô
Khoa công nghệ môi trờng
Tiểu luận
triết học
Đề Tài.
Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực
lợng sản xuất vào công cuộc đổi mới ở Việt nam của đảng ta hiện nay
1
Ngêi híng dÉn :
Ngêi thùc hiÖn :
Líp :
2
Lời mở đầu.
Sau Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, tiếp tục thực hiện đờng lối đợc
đề ra từ Đại hội VI của Đảng, giờ đây chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển
mới- thời kỳ đẩy nhanh công nghhiệp hoá hiện đại hoá đất nớc định h-
ớng phát triển nhằm mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, cơ câu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp với trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và
tinh thần đợc nâng cao quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc
mạnh xã hội công bằng văn minh.
Không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu qui luật Quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của Lực lợng sản xuất là một
trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới CNXH mà
chúng ta đang tiến hành hôm nay. Việc thực hiện mô hình này trong
thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới, mà hơn thế nữa
nó là công cụ, là phơng tiện để nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH.
Thắng lợi của CNXH ở nớc ta một phần phụ thuộc vào việc vận dụng này
tốt hay không.
Một xã hội phát triển đợc đánh giá từ trình độ của lực lợng sản

Trong thời đại ngày nay, khoa học đã trở thành Lực lợng sản xuất trực
tiếp. Nó vừa là ngành sản xuất riêng, vừa xâm nhập vào các yếu tố cấu thành
Lực lợng sản xuất, đem lại sự thay đổi về chất của Lực lợng sản xuất. Các
yếu tố cấu thành Lực lợng sản xuất tác động lẫn nhau một cách khách quan,
5
làm cho Lực lợng sản xuất trở thành yếu tố động nhất.
1.2. Quan hệ sản xuất
Mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất vật chất.
Cũng nh Lực lợng sản xuất, Quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật
chất xã hội. Tính chất của Quan hệ sản xuất đợc thể hiện ở chỗ chúng tồn tại
khách quan, độc lập với ý thức của con ngời.
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế
xã hội. Mỗi kiểu Quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất của một hình
thái kinh tế xã hội nhất định.
Quan hệ sản xuất gồm những mặt cơ bản sau:
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất
Quan hệ tổ chức quản lý
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu
về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các quan hệ khác. Bản
chất của bất kỳ Quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những
t liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội đợc giải quyết nh thế nào.
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra. Song nó đợc hình thành một
cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời.
Quan hệ sản xuất mang tính chất ổn định tơng đối trong bản chất xã
hội và tính phong phú đa dạng của các hình thức thể hiện.
1.3. Quy luật về sự phù hợp giữa Quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của Lực lợng sản xuất .
Lực lợng sản xuất và Quan hệ sản xuất là hai mặt của Phơng thức sản
6

xuất kiến thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ. Lực lợng sản xuất trở
thành yếu tố động nhất, cách mạng nhất. Còn Quan hệ sản xuất là yếu tố ổn
định, có khynh hớng lạc hậu hơn sự phát triển của Lực lợng sản xuất . Lực l-
ợng sản xuất là nội dung là phơng thức còn Quan hệ sản xuấtlà hình thức xã
hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung
quyết định hình thức; hình thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi
trớc sau đó hình thức thay đổi theo, tất nhiên trong quan hệ với nội dung và
hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại đối sự phát
triển của nội dung.
Cùng với sự phát triển của Lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất cũng
hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
Lực lợng sản xuất , sự phù hợp đó là động lực làm cho Lực lợng sản xuất
phát triển mạnh mẽ. Nhng Lực lợng sản xuất thờng phát triển nhanh còn
Quan hệ sản xuất có xu hớng ổn định khi Lực lợng sản xuất đã phát triển
lên một trình độ mới, Quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, sẽ
nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản xuất. Sự phát
triển khách quan dó tất yếu dẫn đến xoá bỏ Quan hệ sản xuất cũ thay bằng
Quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lợng sản
xuất , mở đờng cho Lực lợng sản xuất phát triển.
1.3.3. Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với Lực lợng sản xuất .
Sự hình thành, biến đổi phát triển của Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào
tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất . nhng Quan hệ sản xuất là hình
thức xã hội mà Lực lợng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác động trở
lại đối với Lực lợng sản xuất : có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
của Lực lợng sản xuất . Nếu Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của Lực lợng sản xuất nó thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh.
Nếu nó không phù hợp nó kìm hãm sự phát triển của Lực lợng sản xuất ,
song tác dụng kìm hãm đó chỉ tạm thời theo tính tất yếu khách quan , cuối
8
cùng nó sẽ bị thay thế bằng kiểu Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và

kì này bị đối xử hết sức man rợ. Họ là những món hành trao đi đổi lại, họ
lầm tởng do những công cụ lao động dẫn đến cuộc sống khổ cực của
mìnhnên họ đã phá hoại Lực lợng sản xuất , những cuộc khởi nghĩa nô lệ
diễn ra khắp nơi.
Chấm dứt chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến ra đời, xã
hội mới ra đời giai cấp thời kì này là địa chủ, thời kì đầu giai cấp địa chủ nới
lỏng hơn chế độ trớc, ngời nông dân có ruộng đất, tự do thân thể .
Cuối thời kì phong kiến xuất hiện những công trờng thủ công ra đời
và đẫn tới Lực lợng sản xuất mau thuẫn với Quan hệ sản xuất, cuộc cách
mạng t sản ra đời chế độ t bản thời kì này chạy theo giá trị thặng d và lợi
nhuận họ đa ra những kĩ thuật mới những công cụ sản xuất hiện đại áp dụng
vào sản xuất thời kì này Lực lợng sản xuất mang tính chất cục kì hoá cao và
Quan hệ sản xuất là quan hệ sản xuất t nhân về t liệu sản xuất nên dẫn tới
cuộc đấu tranh gay gắt giữa t sản và vô sản nổ ra xuất hiện một số nớc chủ
nghĩa xã hội . Chủ nghĩa xã hội ra đời quan tâm đến xã hội hoá công hữu
nhng trên thực tế chủ nghĩa xã hội ra ddời ở các nớc cha qua thời kì t bản
chủ nghĩa chỉ có Liên Xô là qua thời kì t bản chue nghĩa nhng chỉ là chủ
nghĩa t bản trung bình.
Qui luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của Lực lợng sản xuất là quy luật vận động phát triển của xã hội qua sự thay
thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao của phơng thức sản xuất.
1.3.4. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
.
Khi trình độ Lực lợng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó
là tính chất cá nhân. Nó Thể hiện ở chỗ chỉ một ngời có thể sử dụng đợc
nhiều công cụ khác nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm .Nh
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status