Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần dịch vụ Viễn thông và In bưu điện - Pdf 12

Lời mở đầu
Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục cần phải có vốn nhằm
phục vụ cho đầu t ban đầu và bổ sung để đáp ứng nhu cầu của quá trình kinh
doanh.
Trong thực tế hiện nay ở nhiều doanh nghiệp, việc sử dụng vốn nói chung,
vốn lu động nói riêng còn phải gặp nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết. Tuy
nhiên, để quản lí và sử dụng vốn lu động có hiệu quả, cần phải kết hợp một cách
đồng bộ các giải pháp kinh tế, kĩ thuật, công nghệBên cạnh đó cũng cần có
hành lang pháp lý nhất định của nhà nớc để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
trong cơ chế quản lí tài chính. Các doanh nghiệp Nhà nớc có vai trò và vị trí đặc
biệt quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của nớc ta. Tuy nhiên, hiệu quả
sử dụng vốn lu động ở các doanh nghiệp này còn thấp. Theo điều tra trong toàn bộ
các doanh nghiệp Nhà nớc, ngời ta có nhận xét chung là vốn lu động chu chuyển
chậm, hệ số sinh lời bình quân thấp khoảng 11% năm.
Trong bối cảnh đó, Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long đã có nhiều cố
gắng trong việc huy động và sử dụng vốn lu động và đã đạt đợc những kết quả
nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công
tác quản lý và sử dụng vốn lu động. Do vậy, việc đa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động là rất cần thiết và cấp bách.
Phạm vi nghiên cứu của chủ đề chủ yếu đề cập đến hiệu quả sử dụng vốn lu
động. Bài báo cáo có sử dụng phơng pháp thống kê kết hợp với phân tích
Xuất phát từ thực tế trên và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo ng Ngc c,
tôi đã chọn đề tài : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động ở Công ty Cổ phần giải trí Thăng Long" làm mục đích và nội dung nghiên
cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần
sau:
Ch ơng I: Những vấn đề lý luận về vốn lu động trong doanh nghiệp.
1
Ch ơng II: Thực trạng sử dụng VLĐ ở Công ty Cổ phần GiảI trí Thăng
Long.

trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành các tài sản lu
động sản xuất và tài sản lu động lu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn
đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói vốn lu động của doanh nghiệp là
số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t mua sắm tài sản lu động của doanh nghiệp.
Phù hợp với đặc điểm trên của tài sản lu động, vốn lu động hoàn thành một
vòng tuần hoàn sau một chu kỳ của sản xuất. Nói một cách khác vốn lu động tham
gia trực tiếp, toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó đợc thu hồi toàn bộ giá trị
sau mỗi chu kỳ sản xuất.
3
Vốn lu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn
của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lu thông. Quá trình này đợc
diễn ra liên tục và thờng xuyên lập lại theo chu kỳ đợc gọi là quá trình tuần hoàn,
chu chuyển của vốn lu động. Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lu
động lại thay đổi hình biểu hiện từ hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữ đến vốn sản
xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.
1.1.2. Vai trò của vốn lu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản
xuất. Trong cùng một lúc vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân bổ trên khắp
các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới những hình thái khác nhau. Muốn cho quá
trình tái sản xuất đợc tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu t vào
các hình thái khác nhau đó.
Vốn lu động tham gia toàn bộ và một lần vào chu kỳ sản xuất, nó là bộ
phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Do vậy chi phí về vốn lu động là
cơ sỏ để xác định giá thành sản phẩm sản xuất hay dịch vụ hoàn thành. Giá thành
là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Do vậy việc quản lý vốn lu động giúp doanh nghiệp có thể xem
xét tình hình sản xuất, đánh giá tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ
chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm ra những tồn tại, yếu kém để có biện

thành phẩm.
+ Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt, tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn.
- Phân loại theo hệ sở hữu về vốn
Theo cách này ngời ta chia VLĐ thành 2 loại;
+ Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại
hình doanh nghiêp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có
nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc, vốn do chủ doanh
nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần...
5
+ Các khoản nợ: là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính, vốn vay thông qua phát hành trái
phiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán.
Cách phân loại này có thể thâý kết cấu VLĐ của doanh nghiệp đợc hình
thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các
quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý hơn.
- Phân loại theo nguồn hình thành
Nếu xét là nguồn hình thành VLĐ của doanh ngiệp có thể chia thành các
nguồn nh sau:
Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ
ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại
hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
+ Nguồn vốn tự bổ sung: Là số vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá
trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t.
+ Nguồn vốn liên doanh liên kết: là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn
góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh
có thể bằng tiền mặt hoặc vật t, hàng hoá...
+ Nguồn vốn đi vay: là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay các ngân

của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kỳ sản
xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất.
- Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọn
theo các hợp đồng hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật
thanh toán...
1.2. hiệu quả sử dụng VLĐ
7
1.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh
nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải
luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Chỉ khi hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả doanh nghiệp mới có thể tự trang trải chi phí đã bỏ ra, làm nghĩa vụ với
ngân sách Nhà nớc và quan trọng hơn là duy trì và phát triển quy mô hoạt động
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế là kết quả tổng hợp của
một loạt các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố bộ phận. Trong đó, hiệu quả
sử dụng VLĐ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp cũng nh hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó các doanh nghiệp phải luôn tìm mọi biện
pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh
lợi tối đanh nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị tài sản
của chủ sở hữu.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc lợng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu
về khả năng sinh lợi, vòng quay vốn lu động, tốc độ luân chuyển vốn, vòng quay
hàng tồn kho. Nó chính là quan hệ giữanh đầu ra và đầu vào của quá trình kinh
doanh hay của toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộ chi phí cuat quá trình kinh
doanh đó đợc xác định bằng thớc đo tiền tệ
Tóm lại, nâng cao hiiệu quả sử dụng vốn lu động có ý nghĩ rất quan trọng
đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi nó không những đem
lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà nó còn ảnh hởng tới

Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ.
Công thức tính toán nh sau:
L
360
=K
Hay
M
360xđVl
=K
Trong đó:
K: kỳ luân chuyển VLĐ
M, Vlđ: Nh công thức trên
Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và
chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.
9
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng giá trị
luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó đợc xác định bằng tổng
doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân
sách Nhà nớc.
Nh vậy doanh nghiệp muốn tăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động thì tr-
ớc hết doanh nghiệp phaỉ làm thế nào để tăng doanh thu bán hàng đồng thời quản
lý chặt chẽ VLĐ sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ.
Số VLĐ bình quân trong kỳ (V

) đợc tính theo phơng pháp bình quân số
VLĐ trong từng quý hoặc tháng.
Công thức tính nh sau:
4
V+V+V+V

V
đq1
: VLĐ đầu quý 1
V
cq1
, V
cq2
, V
cq3
, V
cq4
: VLĐ cuối quý 1,2,3,4.
1.2.2.2. Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển.
Mức tiết kiệm VLĐ là số VLĐ doanh nghiệp tiết kiệm đợc do tăng tốc độ
luân chuyển vốn.
Công thức tính nh sau:
)0K1K(
360
1M
=Vtk -
Trong đó Vtk: VLĐ tiết kiệm.
10
M
1
Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
K
0
, K
1
: kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch.

11
do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy hệ số khả năng thanh toán
nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại
vật t hàng hoá.
Công thức.
Khả năng thanh toán nhanh=
nạnhắTổngnợng
hoá hàngtư vật vốn- TSLĐ
Độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn
thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.
1.2.2.4. Các chỉ số về hoạt động
- Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc
đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp những vẫn
đạt đợc doanh số cao.
Công thức:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.
Công thức:
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
360 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho
- Số vòng quay các khoản phải thu:
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.
Công thức:
Doanh thu thuần

sử dụng tiết kiệm hay lãng phí. Do vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lu
động có thể đánh giá một cách kịp thời của việc mua sắm vật t dự trữ, sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung
và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng là yêu cầu khách quan đối với sự tồn tại
và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp để nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động luôn đợc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm chú ý.
Do vậy những giải pháp chung để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là phải
làm tốt những nội dung quản trị vốn lu động trong doanh nghiệp. Những giải pháp
chung đó cụ thể nh sau:
13
1.3.1. Lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý
Lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý là một biện pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Hơn nữa trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển
sang thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về VLĐ
cho sản xuất họ đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và thể
hiện trên các mặt sau:
- Tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn giúp sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm.
- Đáp ứng yêu cầu SXKD của DN đợc bình thờng và liên tục.
- Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh.
- Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ
của doanh nghiệp.
Khi xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cũng cần thấy rằng VLĐ
doanh nghiệp là một đại lợng không cố định và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố
nh:
- Quy mô SXKD của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
- Sự biến động giá cả của các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp sử dụng.
- Chính sánh chế độ về lao động và tiền lơng đối với ngời lao động trong
doanh nghiệp.
- Trình độ tổ chức quản lý sử dụng VLĐ của doanh nghiệp trong quá trình

- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Tóm lại, nếu thực hiện tốt công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ, doanh
nghiệp có thể tăng khả năng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế mà không cần
tăng thêm nhu cầu về vốn lu động cho sản xuất kinh doanh. Do đó để nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ thì doanh nghiệp cần phải đa ra những biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ.
1.3.3. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng việc mua chịu, bán chịu là điều khó tránh khỏi.
Doanh nghiệp có thể sử dụng các khoản phải trả cha đến kỳ hạn thanh toán nh một
nguồn vốn bổ xung để tài trợ cho các nhu cầu VLĐ ngắn hạn và đơng nhiên doanh
15
nghiệp cũng bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn. Việc bán chịu sẽ giúp
doanh nghiệp dễ dàng tiêu thụ đợc sản phẩm đồng thời góp phần xây dựng môí
quan hệ làm ăn tốt đẹp với khách hàng. Tuy nhiên nếu tỷ trọng các khoản phải thu
quá lớn trong tổng số vốn lu động thì nó sẽ gây ra những khó khăn cho doanh
nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp.
Quản trị các khoản phải thu tốt, tức là hạn chế mức tối thiểu lợng vốn lu
động bị chiếm dụng sẽ làm giảm số ngày của chu kỳ thu tiền bình quân, thúc đẩy
vòng tuần hoàn của vốn lu động. Đồng thời sẽ làm giảm các chi phí quản lý nợ
phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro...
Trong chính sách tín dụng thơng mại doanh nghiệp cần đánh giá kỹ ảnh h-
ởng của chính sách bán chịu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời để hạn
chế mức thấp nhất mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu doanh nghiệp có
thể xem xét trên các khía cạnh mức độ uy tín của khách hàng, khả năng trả nợ của
khách hàng...
Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu hạn
chế rủi ro và các chi phí không cần thiết phát sinh làm giảmhiệu quả sử dụng
VLĐ, doanh nghiệp cần coi trọng các biện pháp chủ yếu sau:
- Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh

Do không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hẹn thanh toán nên phải
trả lãi cao hơn.
- Mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp.
- Không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.
17
1.3.6. Biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lao động
Trên đây là những phơng hớng giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử
dụng VLĐ trong các doanh nghiệp. Khi thực hiện doanh nghiệp không nên quá
coi trọng một biện pháp nào đó mà phải thực hiện đồng bộ tất cả các giải pháp
trên. Tuy nhiên đây chỉ là những giải pháp chung nên mỗi doanh nghiệp cần căn
cứ vào những biện pháp chung này đồng thời kết hợp với điều kiện và tình hình
thực tế của mình để đề ra những biện pháp cụ thể, có tính khả thi để nâng cao hiệu
quả sử dụng VLĐ.

18
Chơng II
Thực trạng sử dụng vốn lu động TI Công ty cổ
phần giảI trí thăng long
2.1. Đặc điểm chung của Công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển


Việt Nam trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển, cùng với nó là
đời sống ngời dân đã đợc cải thiện đáng kể cả về mắt vật chất lẫn tinh thần, nhu
cầu vui chơi giải trí của ngời dân cũng trở nên đa dạng hơn. Để phục vụ những nhu
cầu đó là sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ giải trí ngày càng phong phú và đa
dạng hơn. Năm 2008, lần đầu tiên ở khu vực quận Long Biên một khu liên hợp
vui chơi giải trí hiện đại có quy mô lớn đợc khánh thành mang tên: Công Ty Cổ
Phần Giải trí Thăng Long, đợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh cấp ngày 19-11-2007 của Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội.

Đạt đợc kết quả trên là do Công ty đã biết kết hợp đồng bộ giữa đầu t đổi
mới máy móc thiết bị với việc đổi mới con ngời và hiệu quả quản lý sản xuất kinh
doanh.
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý ca Công ty Cp giải trí Thăng Long
2.1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty là
theo mô hình trực tuyến. Đặc điểm của cơ cấu quản lý trực tuyến là mối quan hệ
về mặt quản lý đợc thực hiện theo một đờng thẳng, ngời thừa hành chỉ nhận mệnh
lệnh và thi hành mệnh lệnh của ngời quản lý cấp trên trực tiếp.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công
ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền đại hội cổ đông
- Ban giám đốc: Đứng đầu là tổng giám đốc Công ty do hội đồng quản trị bổ
nhiệm có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông chỉ đạo và điều hành hoạt động hàng
ngày trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm trớc hôi đồng quản trị về những nhiệm
vụ, quyền hạn đợc giao.
- Dới Tổng Giám đốc là Trợ lý Tổng giám đốc giúp việc, do Tổng Giám đốc đề
nghị và thông qua hội đồng quản trị, phụ trách các mảng hoạt động trong công ty.
20
Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của bộ phận mình phụ trách cho tổng
giám đốc.
- Bộ phận văn phòng có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc về vấn
đề tài chính, chăm lo những hoạt động nhỏ thờng ngày của Công ty:
+ Tổ chức hạch toán kế toán, chăm lo vấn đề sổ sách thu chi hàng ngày của Công
ty.
+ Lập kế hoạch sử dụng vốn, đa ra các biện pháp sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
và trình lên giám đốc.
+ Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để gửi lên ban
giám đốc và Hội đồng quản trị
+ Chăm lo các văn phòng phẩm và thiết bị máy móc trong Công ty.

chức
hoạt
động
Kỹ
thuật
Quản
lý dự
án
22
2.1.2.2.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Hội Đồng Quản trị công ty:
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty theo quy định của điều lệ công ty.
HĐQT có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty. HĐQT chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty. Hội
Đồng Quản Trị :
- Quyết định phơng hớng nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch kinh
doanh hàng năm. Thảo luận thông qua bảng tổng kết tài chính hàng năm,
các báo cáo phúc trình cùng các tài liệu khác có liên quan của Tổng Giám
Đốc và Ban Kiểm Soát.
- Bầu, bãi miễn Chủ Tịch HĐQT, thành viên HĐQT và ban kiểm soát.
- Xem xét và quyết định việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ và thay đổi mệnh
giá cổ phiếu, quyết định việc phân phối lợi nhuận của công ty.
- Xem xét quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính của
công ty, quyết định chế độ thù lao, các quyền lợi và các chế tài sai phạm
của thành viên HĐQT, ban Điều Hành và ban kiểm soát gây ra cho công
ty.
- Xây dựng, bổ sung, sửa đổi điều lệ của công ty, quyết định số lợng và loại
cổ phiếu đợc quyền phát hành, quyết định về việc sáp nhập, hợp nhất, chia

- Báo cáo hàng ngày về tình hình thu chi của công ty cho TGĐ vào cuối ngày
làm việc. Tổ chức quản lý và giám sát việc tuân thủ chế độ bảo mật đối với
mọi sổ sách chứng từ, thông tin tài liệu, số liệu kế toán tài chính.
- Kế Toán Trởng phải thực hiện hệ thống tài khoản kế toán hiện hành và điều
hành nghiệp vụ kế toán của công ty theo các nguyên tắc đợc pháp luật thừa
nhận.
Phòng Nhân sự
Chức năng và nhiệm vụ của phòng nhân sự bao gồm:
- Thiết kế tổ chức cơ cấu tổ chức.
- Tuyển dụng.
- Phân tích công việc
24
- Quản lý hồ sơ- hệ thống báo cáo.
- Thực hiện chế độ lao động, tiền lơng cho nhân viên.
- Kiểm tra chấp hành thời gian làm việc, thực hiện các chế độ với cán bộ
công nhân viên.
- Thực hiện các giao dịch nội chính, khách hàng, bảo hiểm khách hàng.
Quản lý khách ra vào làm việc với công ty, trực tổng đài điện thoại, lễ tân,
tiếp khách.
- Lu trữ con dấu, công văn tài liệu đI _ đến.
Phòng Tài chính - Kế toán
* Công tác kế toán.
- Xây dựng quy trình quản lý tài chính cho tất cả các bộ phận trong công ty,
định kỳ kiểm tra sổ sách kho, định lợng, đơn giá của các bộ phận trong
công ty.
- Giám sát tài chính đối với tất cả các bộ phận trong công ty, tiến hành kiểm
tra tổng sản phẩm định kỳ và bàn giao cho các bộ phận quản lý, thẩm định
đề xuất mua bán trang thiết bị vật t, văn phòng phẩm.
- Quản lý và phân phối vé, giấy mời của công ty, tổ chức bán các loại vé của
công ty.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status