Viện chiến lược phát triển - Pdf 12

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
Lời nói đầu
Nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý là đòi hỏi khách quan đối với các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp và có
vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ những đối tợng của nó là những ngời làm việc
trong lĩnh vực quản lý, những ngời làm công tác chuẩn bị và lãnh đạo hoạt động
sản xuất kinh doanh về mọi mặt, mà hoạt động lao động của họ có tác dụng quyết
định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc
thực hiện mục tiêu quản lý.
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện
quá trình sản xuất kinh doanh với chất lợng cao, tiết kiệm tối đa thời gian lao
động, sử dụng có hiệu quả các yếu tố cấu thành của quá trình kinh doanh, đồng
thời làm cho bộ máy quản lý năng động, gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng và đạt
hiệu quả cao.
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý không phải là một việc làm đơn giản,
mà nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách kỹ lợng dựa trên những luận cứ
khoa học. Hoàn thiện tổ chức lao động, phối hợp và sử dụng lao động một cách
hợp lý và có hiệu quả là một vấn đề lớn và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển
kinh tế và tăng năng suất lao động.
ở nớc ta ngành Bu chính - Viễn thông đã có từ khá lâu, song Công ty dịch
vụ viễn thông chỉ mới ra đời cách đây vài năm. Do vậy, phần lớn bộ máy quản lý
các đơn vị thuộc Công ty còn nhiều mặt hạn chế và kém năng động. Việc hoàn
thiện tổ chức bộ máy quản lý các đơn vị này có ý nghĩa quan trọng cho sự phát
triển của Công ty dịch vụ viễn thông.
Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I là đơn vị trực thuộc Công ty, cũng
nh nhiều đơn vị khác, bộ máy quản lý còn nhiều tồn tại cần giải quyết. Xuất phát
từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm
dịch vụ viễn thông khu vực I làm đề tài Luận văn tốt nghiệp.
Nội dung của bài viết này bao gồm các phần chính nh sau:
Chơng 1: Lý luận cơ bản và ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy

hởng của nhiều yếu tố: yếu tố sinh lý, yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội... Các yếu tố
này luôn tác động qua lại hình thành nhân cách con ngời. Vì vậy, muốn quản lý
2
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
tốt, con ngời phải vừa là một nhà tổ chức, vừa là nhà tâm lý, vừa là nhà xã hội,
vừa là nhà chiến lợc.
Do đó, có thể kết luận rằng quản lý đóng một vai trò rất quan trọng trong
việc phối hợp các hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chung và mỗi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt hiệu quả
tối u.
1.1.1.2. Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là những hoạt động riêng biệt của quản lý, thể hiện
những phơng pháp tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm thực
hiện những mục tiêu quản lý.
Việc phân loại chức năng quản lý nhằm làm cho quá trình quản lý đợc trọn
vẹn ở từng chức vụ quản lý, ở từng cấp quản lý trong doanh nghiệp. Nó tạo điều
kiện để xác định khối lợng công việc và số lợng lao động quản lý, từ đó làm cơ sở
để tổ chức bộ máy theo hớng chuyên tinh, gọn nhẹ, công tác quản lý đợc tiến
hành có khoa học và phân bố lao động một cách hợp lý.
Có hai cách phân loại chức năng quản lý nh sau:
Theo nội dung quá trình quản lý, quản lý đợc chia thành 5 chức năng sau:
Chức năng dự kiến (kế hoạch hóa): Là dự đoán có căn cứ khoa học sự
phát triển có thể xảy ra của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, từ đó lập ra kế hoạch hành động cho doanh nghiệp.
Chức năng tổ chức: Là kết hợp, liên kết các bộ phận riêng rẽ trong doanh
nghiệp thành một hệ thống, kết hợp các yếu tố sản xuất với nhau để tiến hành sản
xuất kinh doanh.
Chức năng phối hợp: Là việc lắp đặt các bộ phận khác nhau vào đúng vị
trí và đảm bảo vận hành nhịp nhàng và ăn khớp với nhau để đạt hiệu quả cao.

Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Có thể minh họa mối quan hệ giữa chủ
thể quản lý và đối tợng quản lý qua sơ đồ sau:
Các mục tiêu Mối quan hệ ngợc
4
Chủ thể quản lý
Đối tượng quản lý
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
Chủ thể quản lý trên cơ sở các mục tiêu đã xác định, tác động lên đối tợng
quản lý bằng những quyết định quản lý của mình và thông qua hành vi quản lý -
mối quan hệ ngợc mà chủ thể quản lý có thể điều chỉnh quyết định đa ra.
Trong mỗi một tổ chức, một doanh nghiệp khi đợc thành lập đều có bộ
phận chịu trách nhiệm điều hành những công việc thuộc phạm vi chuyên môn của
bộ phận đó và tổng thể các bộ phận chuyên trách nh vậy đã tạo nên bộ máy quản
lý doanh nghiệp.
1.1.2. Lao động quản lý
1.1.2.1. Khái niệm
Theo C.Mác: Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt của lao
động sản xuất, để hoàn thành các chức năng sản xuất khác nhau, cần thiết phải
có quá trình đó .
Lao động quản lý là những cán bộ quản lý đang làm việc trong các đơn vị
sản xuất kinh doanh; có nhiệm vụ điều hành sản xuất, trao đổi, mua bán một số
loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời tạo
công ăn việc làm và thu nhập cho cả tập thể đơn vị mình.
Tất cả những ngời lao động hoạt động trong bộ máy quản lý đợc hiểu là
lao động quản lý. Bộ máy quản lý hoạt động tốt hay xấu phụ thuộc vào lao động
quản lý có thực hiện tốt chức năng quản lý hay không.
1.1.2.2. Tính chất và đặc điểm của lao động quảnlý
* Tính chất:

thuật, trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật trong doanh nghiệp. Loại này bao gồm:
- Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc hoặc Phó quản đốc phụ
trách kỹ thuật, Trởng phòng và Phó phòng, Ban kỹ thuật.
- Các kỹ s, kỹ thuật viên, nhân viên làm ở phòng kỹ thuật.
6
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
+ Nhân viên quản lý kinh tế: Là những ngời làm công tác tổ chức, lãnh
đạo, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh:
- Giám đóc hoặc Phó Giám đốc phụ trách về kinh doanh, Kế toán trởng.
- Các cán bộ, CNV công tác ở các phòng, ban, bộ phận nh: kế toán, tài vụ,
kế hoạch, thống kê, lao động - tiền lơng...
Ngoài ra, nếu phân theo vai trò thực hiện chức năng quản lý, lao động quản
lý đợc chia thành:
+ Cán bộ lãnh đạo: Là những ngời lao động quản lý trực tiếp thực hiện
chức năng lãnh đạo. Bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Quản đốc, Phó quản
đốc, các Trởng ngành, Đốc công, Trởng và Phó các phòng ban trong bộ máy
quản lý doanh nghiệp.
Nói tóm lại, cán bộ lãnh đạo là những ngời lao động quản lý đợc chính
thức giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển những ngời khác hoàn thành công
tác.
+ Các chuyên gia: Là những lao động thực hiện công việc chuyên môn,
không thực hiện chức năng lãnh đạo trực tiếp. Bao gồm: các cán bộ kinh tế, kỹ
thuật viên, cán bộ thiết kế và các cộng tác viên khoa học (nếu có) hoạt động của
họ mang tính chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện các chức năng riêng, trong công
tác quản lý tham mu giúp các cấp lãnh đạo thực hiện các mục đích quản lý
chung.
+ Các nhân viên thực hành kỹ thuật: Là những lao động quản lý thực hiện
các công việc đơn giản, thờng xuyên lặp đi lặp lại, mang tính chất thông tin
nghiệp vụ và kỹ thuật nghiệp vụ. Bao gồm các nhân viên làm công tác hoạch toán

Cơ cấu bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ
và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hóa, đợc giao những nhiệm vụ
nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản lý hệ thống.
Cơ cấu bộ máy quản lý đợc hình thành bởi các bộ phận quản lý và các cấp quản
lý.
Hiểu một cách khác, cơ cấu là sự phân chia tổng thể ra các bộ phận nhỏ
hơn theo những tiêu thức chất lợng khác nhau. Những bộ phận đó thực hiện từng
8
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
chức năng riêng biệt nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau phục vụ mục tiêu chung
của tổ chức.
Tổ chức là một chỉnh thể hoạt động tơng đối độc lập, riêng rẽ, có mục tiêu
riêng, có bộ phận hợp thành.
Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình hoạt động trong hệ
thống nhằm hoàn thiện mục đích đề ra của hệ thống, dựa trên cơ sở các nguyên
tắc, quy tắc quyết định quản trị.
1.1.4.2. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Lý thuyết và thực tế quản trị doanh nghiệp đã hình thành nên nhiều cơ cấu
tổ chức bộ máy quản lý theo nhiều cấp khác nhau, mỗi kiểu cơ cấu gọi là một hệ
thống cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Mỗi hệ thống cơ cấu tổ chức trong doanh
nghiệp là sự phân chia các cấp quản trị mà ở đó các nơi làm việc đợc phân cấp
với nhau theo quan hệ phân quyền (uỷ quyền), ra mệnh lệnh. Mối quan hệ đẳng
cấp giữa các nơi làm việc cá biệt đợc hình thành với t cách bình đẳng hay trên d-
ới. Có nhiều mẫu hình mà theo đó hệ thống tổ chức doanh nghiệp đợc hình thành.
Sau đây là một số hệ thống có tính chất điển hình:
1/ Hệ thống cơ cấu trực tuyến:
Hệ thống cơ cấu trực tuyến là một kiểu phân chia tổ chức doanh nghiệp
dựa theo nguyên tắc của Fayol về tính thống nhất, phân chia nhiệm vụ theo
nguyên tắc.

- Không tận dụng đợc sự t vấn của các chuyên gia.
- Khi cần thiết liên hệ giữa các thành viên của các tuyến thì việc báo cáo
thông tin đi theo đờng cong.
2/ Hệ thống cơ cấu chức năng:
Hệ thống cơ cấu chức năng hay còn gọi là hệ thống cơ cấu nhiều tuyến, đ-
ợc Taylor xây dựng trong phạm vi phân xởng. Trong phân xởng ngời lao động
nhận nhiệm vụ không phải từ cấp trên (đốc công) mà nhiều cấp khác nhau, trong
10
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
đó mỗi cấp trên có một chức năng quản lý nhất định. Với t cách thiết lập mối
quan hệ giao nhận nhiệm vụ nh thế, hệ thống cơ cấu chức năng đã bỏ qua tính
thống nhất của giao nhận nhiệm vụ. Có thể mô tả cơ cấu này qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Hệ thống cơ cấu chức năng
Theo kiểu cơ cấu này, công tác quản lý đợc tổ chức theo chức năng. Do đó
hình thành nên những ngời lãnh đạo đợc chuyên môn hóa, chỉ đảm nhiệm một chức
năng quản lý nhất định. Cấp dới không những chịu sự lãnh đạo của một bộ phận chức
năng, mà còn chịu sự lãnh đạo của ngời chủ doanh nghiệp và bộ phận chức năng
khác.
Mô hình này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu tơng đối
phức tạp, nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng phổ
biến hơn.
Ưu điểm:
- Phát huy đợc ngời có trình độ chuyên môn cấp dới.
- Thu hút đợc các chuyên gia tham gia vào công tác quản lý.
- Giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo và giảm bớt gánh
nặng trách nhiệm quản lý cho ngời lãnh đạo.
Nhợc điểm:
- Không duy trì đợc tính kỷ luật, kiểm tra và phối hợp.
- Cơ cấu phức tạp, đòi hỏi nhiều bộ phận.

nnăng A
Người lãnh đạo
chức năng B
Người lãnh đạo
chức năng C
Người lãnh đạo
cấp 2
Người lãnh đạo
chức năng A
Người lãnh đạo
chức năng B
Người lãnh đạo
chức năng C
Đối tượng quản

Đối tượng quản

Đối tượng quản

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
- Tận dụng đợc u điểm của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng.
- Phát huy đợc năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng.
- Đồng thời vẫn đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
Nhợc điểm:
- Do có quá nhiều bộ phận chức năng nên lãnh đạo tổ chức thờng phải họp
hành nhiều, gây căng thẳng và lãng phí thời gian.
- Có thể xảy ra mâu thuẫn giữa lãnh đạo các tuyến với nhau do không
thống nhất quyền hạn, quan điểm.
4/ Hệ thống cơ cấu trực tuyến tham mu:

thành, xóa bỏ hay sửa đổi một cơ cấu tổ chức nào đó nếu thiếu sự phân tích khoa
học, theo ý muốn chủ quan, phiến diện thờng gây ra nhiều tai hại. Yêu cầu tối
thiểu trớc khi hình thành một doanh nghiệp là phải xác định nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh một cách rõ ràng, dự kiến số cán bộ đủ để hoàn thành nhiệm vụ và
xác định đúng vị trí của bộ phận mới này trong hệ thống bộ phận đã có của doanh
nghiệp .
Qua lý luận và thực tiễn hoàn thành cơ cấu đến nay đã hình thành nhiều
quan điểm và cơ cấu tổ chức quản lý. Sau đây là những quan điểm hình thành cơ
cấu tổ chức quản lý:
Quan điểm 1: Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý bao giờ cũng bắt
đầu từ việc xác định mục tiêu và phơng hớng phát triển. Trên cơ sở này việc tiến
hành tập hợp các yếu tố của cơ cấu tổ chức và xác lập mối quan hệ qua lại giữa
các yếu tố đó. Quan điểm này đi từ tổng hợp đến chi tiết, đợc ứng dụng với các
cơ cấu tổ chức hiện đang hoạt động.
Quan điểm 2: Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý phải bắt đầu từ việc mô
tả chi tiết hoạt động của tất cả các đối tợng quản lý và xác lập các mối liên hệ thông
tin rồi sau đó mới hình thành cơ cấu tổ chức quản lý. Quan điểm này đi từ chi tiết đến
tổng hợp và đợc ứng dụng trong việc hình thành cơ cấu tổ chức mới.
Quan điểm 3: Việc hình thành cơ cấu tổ chức theo phơng pháp hỗn hợp,
tức là sự kết hợp một cách hợp lý cả hai quan điểm trên. Trớc hết phải đa ra
những kết luận có tính nguyên tắc và kiểu hình thành cơ cấu tổ chức quản lý, sau
14
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
đó mới tổ chức việc nghiên cứu chi tiết các bộ phận trong cơ cấu đó, đồng thời
xác định các kênh thông tin cần thiết. Nh vậy toàn bộ việc nghiên cứu chi tiết là
quyết định làm sáng tỏ, cụ thể hóa những kết luận đã đợc khẳng định.
Phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức:
+ Phơng pháp tơng tự: là phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý
mới dựa vào việc thừa kế những kinh nghiệm đã thành công, đã gạt bỏ những yếu

từng chức năng mà nó phải thi hành.
1.1.5. Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức bộ máy quản lý
doanh nghiệp
1.1.5.1. Vai trò của bộ máy quản lý
Quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều thực hiện những
mục tiêu nhất định, đòi hỏi phải có lực lợng điều hành toàn bộ quá trình tổ chức
thực hiện. Đó chính là lực lợng quản lý doanh nghiệp và hình thành nên bộ máy
quản lý doanh nghiệp. Để đảm bảo sự thống nhất, ăn khớp trong điều hành tổ
chức kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp ít nhất phải có một thủ trởng trực tiếp chỉ
đạo lực lợng quản lý, thc hiện nhiệm vụ bố trí, sắp xếp nhân viên quản lý cho phù
hợp vào từng nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành
viên trong cơ cấu, nhằm khai thác khả năng chuyên trí sáng tạo của mỗi thành
viên trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra nh năng suất, chất lợng hạ giá
thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp ... Nh vậy, trong mỗi doanh nghiệp nếu
không có bộ máy quản lý thì không có một lực lợng nào có thể tiến hành nhiệm
vụ quản lý, ngợc lại không có quá trình tổ chức nào đợc thực hiện nếu không có
bộ máy quản lý
Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết tới phân công và hiệp tác
lao động. C.Mác đã coi việc xuất hiện của quản lý là kết quả tất yếu của sự
chuyển đổi nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập thành một quá trình
đợc phối hợp lại.
Trong doanh nghiệp có rất nhiều chức năng quản lý đảm cho quá trình
quản lý đợc thực hiện trọn vẹn, không bỏ sót. Để đảm nhiệm hết các chức năng
quản lý đó, cần có sự phân công lao động quản lý, thực hiện chuyên môn hóa. Bộ
máy quản lý doanh nghiệp tập hợp những ngời có trình độ cao trong doanh
16
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
nghiệp. Việc sử dụng hợp lý các kế hoạch lao động của các cán bộ và nhân
viên quản lý, sự phân chia công việc cho nhân viên quản lý phù hợp, thiết kế

Căn cứ vào các đặc trng khác nhau mà phân chia nhiệm vụ cho các phòng
ban chức năng. Các nhiệm vụ và đối tợng cùng loại đợc tập hợp vào cùng một
phòng ban, nhng thực hiện các công việc không giống nhau. Chẳng hạn, ngời phụ
trách lĩnh vực kinh tế của doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều công việc khác
nhau nh: công tác kế hoạch hóa, công tác nghiên cứu thị trờng, công tác mua sắm
và công tác tiêu thụ sản phẩm... Nếu sắp xếp vào cùng một phòng ban số nhiệm
vụ thì phòng ban đó sẽ thực hiện một số loại công việc nhng trên các đối tợng
khác nhau, nh công tác kế hoạch hóa nhng ở các cấp khác nhau (cấp doanh
nghiệp, cấp phân xởng cấp ngành, tổ sản xuất và từng nơi làm việc).
2/ Phân công chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng phòng ban
Việc phân chia chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban xuất phát từ nhiệm
vụ chung của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ chia thành nhiều bộ phận đảm nhận
các chức năng khác nhau, sự liên kết các bộ phận đó sẽ xuất hiện sự phân công
lao động và một trình tự hoạt động của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ xây dựng bộ máy quản lý là phân chia nhiệm vụ chung của
doanh nghiệp thành nhiều nhiệm vụ bộ phận ở các cấp quản lý khác nhau, sau đó
liên kết các nhiệm vụ bộ phận đó hình thành từng phòng ban cụ thể. Mỗi phòng
ban sẽ thực hiện một nhiệm vụ xác định.
Để đạt đợc điều đó bớc đầu cần phân tích nhiệm vụ, rồi tổng hợp các
nhiệm vụ cá biệt lại để hình thành các phòng ban; thông qua đó cũng hình thành
mối quan hệ giữa chúng. Mối quan hệ này tồn tại hai chiều: theo chiều dọc có
mối quan hệ cấp quản lý (mối quan hệ ra lệnh, nhận lệnh hay giao nhiệm vụ);
theo chiều ngang thì đó là các mối quan hệ trao đổi thông tin hoặc đối tợng lao
động trong quá trình làm việc, hoàm thành nhiệm vụ của mình.
a) Phân tích nhiệm vụ
18
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
Có thể hiểu nhiệm vụ là sự quy định những hành động nhất định của con ng-
ời nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định. Nhiệm vụ của mỗi phòng ban đòi hỏi ngời

Là phối hợp các bộ phận nhiệm vụ đã đợc hình thành trong khuôn khổ
phân tích nhiệm vụ sao cho làm xuất hiện các đơn vị lao động (phòng, ban) và
xâu nó thành cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó mỗi phòng ban là một
tế bào của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nói chung và tổ chức bộ máy quản lý nói
riêng. Nó tập hợp nhiệm vụ bộ phận vào lĩnh vực lao động và nhiệm vụ cho một
ngời lao động.
Không có câu trả lời chung cần bao nhiêu nhiệm vụ bộ phận và loại nhiệm
vụ nào cho một phòng ban độc lập. Mục tiêu của việc thành lập phòng ban là tính
toán nhiệm vụ cùng loại mà ngời phụ trách và nhân viên trong phòng ban đó có
thể đảm nhận đơc. Hạn chế của phơng pháp này là tính đơn điệu có thể hạn chế
hứng thú của nhân viên trong mỗi phòng ban.
Nh vậy việc xây dựng phòng ban từ đó tạo ra các bộ phận trong bộ máy
quản l ý doanh nghiệp sao cho thù hợp với tính chất hoạt động của mỗi doanh
nghiệp đợc dựa trên phân tích và tổng hợp nhiệm vụ.
1.1.6.2. Lựa chọn cơ cấu bộ máy quản lý
Trên cơ sở đòi hỏi về quy mô, cơ cấu, đặc điểm ngành nghề kinh doanh,
mức độ phức tạp của môi trờng kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành xác định
cơ cấu bộ máy quản lý. Cơ cấu phải hợp lý và có tính hệ thống, tạo thành một
tổng thể hoạt động nhịp nhàng, có hiệu lực, cho phép sử dụng tố u các nguồn lực
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.6.3. Phân chia quyền lực
Sự phân chia quyền lực tập trung theo hai hớng: Tập quyền và phân quyền.
- Tập quyền là tập trung toàn bộ quyền lực vào cơ quan quản lý cấp trên,
cấp dới chỉ thừa hành một cách thụ động. Ưu điểm của tập quyền là tạo ra sự
thống nhất ý chí và hành động một cách kỷ cơng, cứng rắn, quá trình thực hiện có
thể diễn ra nhanh gọn. Tuy nhiên nó đòi hỏi năng lực quản lý vừa bao quát, vừa
sâu của cấp trên, rất dễ phạm sai lầm trong công việc phức tạp và không khai thác
đợc trí tuệ, tính sáng tạo và sự hứng thú của cấp dới.
20
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế

21
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
doanh nghiệp cần xác định những vị trí còn trống và khuyết thiếu trong các
phòng ban chức năng trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp để bổ sung
lao động quản lý. Nguồn này có thể xuất phát từ thị trờng lao động, nội bộ
doanh nghiệp, doanh nghiệp khác và các trờng đại học. Từ đó doanh nghiệp
xây dựng nên các tiêu chuẩn cho đối tợng cần tuyển chọn của mình.
Hình thức tuyển chọn có thể theo các phơng pháp: trắc nghiệm, phỏng vấn
hoặc kết hợp cả hai. Qua các cuộc thi này doanh nghiệp sẽ sàng lọc ra các lao
động quản lý phù hợp nhất với những chức vụ còn thiếu trong doanh nghiệp.
b) Công tác thuyên chuyển - đề bạt:
Thuyển chuyển ngời lao động nhằm kích thích khả năng giỏi nhiều nghề
và linh hoạt. Mục đích cốt yếu của việc thuyên chuyển là nâng cao hiệu quả trong
công việc đạt tới mục tiêu và hoàn thiện tổ chức doanh nghiệp. Tuy nhiên một
vấn đề đặt ra là phải làm nh thế nào để lao động quản lý sau khi thuyên chuyển
vẫn hoàn thành nhiệm vụ của mình ở vị trí mới. Do vậy, viêc thuyên chuyển lao
động quản lý phải rất thận trọng; nhất là trong việc chuyển những cán bộ cấp cao
từ vị trí này sang vị trí khác.
Tiến hành thuyên chuyển lao động quản lý từ bộ phận phòng ban này sang
bộ phận phòng ban khác đảm nhận vị trí nhiệm vụ mới nhằm bố trí đúng ngời
đúng việc, phát huy tối đa khả năng của lao động quản lý.
Song song với việc thuyên chuyển lao động quản lý, doanh nghiệp tiến
hành đề bạt những cán bộ công nhân viên thực sự có năng lực sang đảm nhận vị
trí công tác mới cao hơn, kèm theo đó là trách nhiệm, uy tín lớn hơn và kỹ xảo
cao hơn, đợc trả lơng cao hơn và thời gian lao động hoặc điều kiện làm việc tốt
hơn. Mục đích của việc đề bạt:
- Củng cố tính trung thành của lao động đối với tổ chức.
- Để giữ đợc những lao động giỏi và có năng lực.
- Để thởng công đối với những lao động có kỹ năng kỹ xảo và tính thật thà

Đào tạo lao động quản lý để nâng cao việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
họ, phát triển khả năng hiểu biết trong lĩnh vực quản lý để đảm bảo hợp tác đầy
đủ các bộ phận phòng ban chức năng và các cấp quản lý khác nhau.
Mục tiêu cuối cùng của việc phát triển nguồn nhân lực là đạt hiệu quả cao
về tổ chức. Vì vậy, phát triển và đào tạo nguồn lực quản lý doanh nghiệp liên
23
Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế
lao động
quan chặt chẽ đến quá trình bộ máy quản lý. Chính vì thế, để không ngừng nâng
cao năng lực cho cán bộ, nhân viên quản lý mỗi doanh nghiệp, coi đào tạo và
phát triển là một khâu không thể thiếu đợc trong bộ máy quản lý.
Với những thay đổi và biến đổi về thị trờng, công nghệ và những yêu cầu
của sản xuất kinh doanh việc lập chơng trình kế hoạch chiến lợc đào tạo đội ngũ
quản trị viên kinh tế, kỹ thuật là hết sức cần thiết. Công tác này đợc tổ chức linh
động theo các hình thức khác nhau tuỳ theo mục đích và nguồn kinh phí doanh
nghiệp. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động đầu t sinh lợi lâu
dài cho chính bản thân doanh nghiệp và ngời lao động.
3/ Quan hệ giữa các nhân viên trong các phòng ban:
Trong xã hội hiện đại các mối quan hệ đợc hình thành giữa ngời chủ t liệu
lao động sản xuất và ngời lao động; giữa chủ thể quản lý điều hành cấp trên với
quản lý điều hành cấp dới; và giữa những ngời lao động với nhau. Đó là các mối
quan hệ phức tạp đan xen, phụ thuộc lẫn nhau và chúng có thể chồng chéo lên
các mối quan hệ xã hội.
Có thể định nghĩa một cách bao quát nh sau: Quan hệ lao động là toàn bộ
các mối quan hệ và mối quan hệ xã hội hình thành giữa các bên trong quá trình
lao động.
Có hai nhóm quan hệ cấu thành quan hệ lao động cụ thể:
Nhóm thứ nhất: Gồm các quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình lao
động. Nhóm này gần gũi với khái niệm về tổ chức quản lý lao động. Nó gồm các
nội dung nh: Quan hệ hợp tác giữa những ngời lao động, giữa các tổ nhóm các

Chiếu sáng, màu sắc, tiếng ồn, bầu không khí tập thể.
5/ Chế độ lơng thởng:
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất,
do đó tiền lơng hợp lý sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát
triển và ngợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất. Trong doanh nghiệp vấn đề khó
khăn và phức tạp nhất là quản lý con ngời, mà cơ sở nảy sinh vấn đề đó chính
là phải phân phối nh thế nào. Để quản lý đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao,
một vấn đề quan trọng là phải phân phối tiền lơng hợp lý. Xét về mặt kinh tế
thuần tuý, tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển
25

Trích đoạn Phân tích chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu Những đặc điểm cơ bản ảnh hởng đến tổ chức bộ máy quản lý của Đánh giá hiệu quả hoạt động của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực Phân tích cơ cấu tổ chức quản lý và phân chia chức năng quản lý của Phân tích chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và mối quan hệ của các đơn
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status