ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam- thực trạng và Giải pháp - Pdf 12

Lời mở đầu
Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc với mục tiêu
phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp đã đi đợc
một chặng đờng khá dài. Nhìn lại chặng đờng đã qua chúng ta có thể thấy rằng
chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trởng GDP bình
quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng đợc nâng cao và
không những đạt đợc những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn
hoá- xã hội, giáo dục, y tế cũng đợc nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an
ninh- quốc phòng đợc giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng đợc
mở rộng. Đạt đợc những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn
lực trong nớc thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong
đó viện trợ phát triển chính thức(ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai
trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian
qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nớc,
ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện
đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở
hạ tầng kinh tế- xã hội tơng đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt đợc mục tiêu trở thành n-
ớc công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả
hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có một vai trò quan trọng. Do
đó, một câu hỏi đợc đặt ra là liệu chúng ta có thể huy động đợc nhiều hơn và sử
dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là
hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần đợc xúc tiến thực hiện để nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?.
Với mong muốn giải đáp đợc câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn, toàn diện
hơn về ODA. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài: ODA nguồn vốn cho
đầu t phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp để thực hiện đề án môn
học của mình.
Chơng i
những vấn đề lý luận chung về oda
i) Nguồn vốn oda
1) Khái niệm ODA

Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu ngời thấp.
Nớc có GDP bình quân đầu ngời càng thấp thì thờng đợc tỷ lệ viện trợ không hoàn
lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn u đãi càng lớn.
Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nớc này phải phù hợp
với chính sách và phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và
bên nhận ODA. Thông thờng các nớc cung cấp ODA đều có những chính sách và -
u tiên riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả
năng kỹ thuật và t vấn. Đồng thời, đối tợng u tiên của các nớc cung cấp ODA cũng
có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, nắm bắt đợc xu hớng u tiên và
tiềm năng của các nớc, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong
những điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nớc phát triển
sang các nớc đang phát triển. Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự
điều chỉnh của d luận xã hội từ phía nớc cung cấp cũng nh từ phía nớc tiếp nhận
ODA.
Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc.
ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng buộc) nớc
nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra mỗi nớc cung cấp viện trợ cũng đều có những
ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nớc nhận. Ví
dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA của Nhật đều đợc thực hiện bằng đồng Yên
Nhật.
Vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nớc viện trợ nói chung đều không quên
dành đợc lợi ích cho mình vừa gây ảnh hởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ t vấn vào nớc tiếp nhận viện trợ. Chẳng hạn, Bỉ, Đức và Đan
Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nớc mình.
Canada yêu cầu tới 65%. Nhìn chung 22% viện trợ của DAC phải đợc sử dụng để
mua hàng hoá và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.
Kể từ khi ra đời cho tới nay, viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại
song song. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo ở các
nớc đang phát triển. Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu này?

Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặng nợ
thờng cha xuất hiện. Một số nớc do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên
sự tăng trởng nhất thời nhng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không
có khả năng trả nợ. Vấn đề là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu t trực tiếp
cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu
ngoại tệ. Do đó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với
các nguồn vốn để tăng cờng sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.
4
II) Vai trò của vốn ODA đối với đầu t phát triển ở
Việt Nam.
1) Nhu cầu vốn ODA cho đầu t phát triển kinh tế
Việt Nam.
Đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH theo đờng lối đề ra tại đại hội
Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mức thu nhập bình quân đầu ngời lên mức
1500 USD vào năm 2020 tức là tăng gấp 7 lần so với mức năm 1995. Để thực hiện
đợc mục tiêu này mức tăng trởng GDP bình quân hàng năm phải là 8%/năm. Về
mặt lý thuyết, muốn đạt đợc mức tăng trởng này vốn đầu t phải tăng ít nhất là
20%/năm cho đến năm 2015 tức là mức đầu t cho năm 2000 phải gấp 2,5 lần năm
1995, cho năm 2005 phải gấp 6,2 lần tức là giai đoạn 2001- 2005 vào khoảng 60
tỷ USD. Trong đó vốn ODA khoảng 9 tỷ USD. Theo Danh mục dự án đầu t u tiên
vận động vốn ODA thời kì 2001- 2005, chính phủ đã đa ra hàng trăm dự án trong
từng lĩnh vực nh sau:
Về năng lợng, có 9 dự án với tổng vốn ODA dự kiến trên 1,2 tỷ USD trong đó
lớn nhất là dự án thuỷ điện Đại Thi ở Tuyên Quang(360 triệu ), nhà máy nhiệt
điện Cẩm Phả(272 triệu), nhà máy thuỷ điện thợng Kon tum(100triệu USD).
Trong lĩnh vực giao thông vận tải đờng bộ có 33 dự án với trên 1,8 tỷ USD. Về
cầu có 7 dự án với trên 150 triệu USD, lớn nhất là dự án cải tạo cầu Long Biên ( 72
triệu USD). Về đờng biển có 10 dự án với số vốn 600 triệu USD lớn nhất là xây
dựng cảng tổng hợp Thị Vải( 170 triệu USD). Đờng sông có 4 dự án với hơn 450
triệu USD lớn nhất là cải tạo giao thông thuỷ, kè chỉnh trị Sông Hồng khu vực Hà

thu hút ODA cho phát triển kinh tế. Vai trò của ODA đợc thể hiện ở một số điểm
chủ yếu sau:
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lợng vốn
đầu t rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nớc thì không thể đáp ứng đợc. Do đó,
ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho
đầu t phát triển. Trải qua hai cuộc chiến tranh những cơ sở hạ tầng kỹ thuật của
chúng ta vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hầu nh không còn gì,
nhng cho đến nay hệ thống kết cấu hạ tầng đã đợc phát triển tơng đối hiện đại với
mạng lới điện, bu chính viễn thông đợc phủ khắp tất cả các tỉnh, thành phố trong
cả nớc, nhiều tuyến đờng giao thông đợc làm mới, nâng cấp, nhiều cảng biển, cụm
cảng hàng không cũng đợc xây mới, mở rộng và đặc biệt là sự ra đời của các khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã tạo ra một môi trờng hết sức
thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Bên cạnh đầu
t cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật một lợng lớn vốn ODA đã
đợc sử dụng để đầu t cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển
ngành nông nghiệp
Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ
hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
6
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH
đất nớc đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thành tựu
khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động. Thông qua các dự án ODA các nhà tài trợ
có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ
và phát triển nguồn nhân lực nh: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức các buổi
hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nớc ngoài, cử các cán bộ Việt Nam
đi học ở nớc ngoài, tổ chức các chơng trình tham quan học tập kinh nghiệm ở
những nớc phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án và trực
tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đại cho các ch-
ơng trình, dự án. Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ góp phần đáng

Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quan trọng
cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều
chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần
quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
8
Chơng ii thực
trạng huy động, sử dụng và quản lý vốn
oda.
i) tình hình huy động oda
1) Các nhà tài trợ và lĩnh vực u tiên tài trợ cho Việt Nam.
Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: Các nớc thành
viên của DAC; Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu; Một số nớc arập và một số nớc
đang phát triển. Trong các nguồn này ODA từ các nớc thành viên DAC là lớn
nhất. Bên cạnh ODA từ các quốc gia thì ODA từ các tổ chức viện trợ đa phơng
cũng chiếm một khối lợng lớn trong đó bao gồm: Các tổ chức thuộc hệ thống Liên
hợp quốc, Liên minh châu âu(EU), các tổ chức phi chính phủ(NGO), các tổ chức
tài chính quốc tế( WB, ADB, IMF)
Đối với Việt Nam trớc năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô và các nớc
Đông Âu nhng kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế năm
1993 thì cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 tổ chức tài trợ chính thức đang hoạt
động với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chức phi chính phủ đang có tài
trợ cho Việt Nam.
Sau đây là các lĩnh vực u tiên chủ yếu của một số nhà tài trợ lớn dành cho Việt
Nam:
9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status